text
stringlengths
2
94.6k
clo hữu cơ là nhóm thuốc trừ sâu được thương mại hóa và sử dụng có lợi nhuận thành công nhất. Chúng đã trở nên phổ biến và nổi bật trong một khoảng thời gian ngắn nhờ khả năng kiểm soát hầu hết các loại sâu bệnh bao gồm cả nấm côn trùng, loài gặm nhấm, v.v. độc tính của từng loại thuốc trừ sâu đối với sâu bệnh chủ yếu được xác định bởi cấu trúc của nó các phân tử khác nhau gắn liền với tổ hợp bố mẹ sự sắp xếp không gian của chúng trong bản chất phân tử của các nhóm thế đối xứng phân cực và tính bất đối xứng của các phân tử độ hòa tan và giá trị hấp phụ bài báo này thảo luận về độc tính xét theo ld của thuốc trừ sâu OC trên cơ sở Cấu trúc của chúng hơn nữa phương thức hoạt động của các loại thuốc trừ sâu này đã được thảo luận để hiểu rõ hơn về độc tính, cuối cùng người ta đã nỗ lực tìm hiểu mối quan hệ về cấu trúc độc tính trong thuốc trừ sâu clo hữu cơ
Tình trạng mang thai ngoài tử cung và những điều chị em cần biếtMang thai ngoài tử cung là một vấn đề phụ khoa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! 1. Hiểu rõ về tình trạng thai nằm ở ngoài tử cung 1.1 Tại sao lại có tình trạng mang thai ở ngoài tử cung? Thai ngoài tử cung là hiện tượng khi trứng và tinh trùng kết hợp thành thai nhưng không làm tổ trong buồng tử cung. Trong trường hợp này, thai có thể phát triển ở những vị trí khác ngoài lớp nội mạc tử cung, bao gồm cổ tử cung, vòi trứng và thậm chí là các vùng sẹo mổ từ thai kỳ trước. Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tình trạng thai ngoài tử cung Nguyên nhân thai ngoài tử cung hiện nay vẫn chưa xác định rõ, các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc tình trạng này bao gồm: – Các vấn đề như tử cung có cấu trúc bất thường, dị dạng – Sự tắc nghẽn hoặc tổn thương ống cổ tử cung có thể làm cho trứng phôi không thể đi qua ống cổ và bị mắc kẹt ngoài tử cung. – Nội tiết tố hoạt động bất thường, bị rối loạn do sử dụng thuốc điều trị – Nhiễm trùng có thể gây tổn thương và làm thay đổi cấu trúc tử cung, tăng nguy cơ mắc phải tình trạng này. – Việc sử dụng thuốc tránh thai hoặc các dụng cụ tránh thai như đặt vòng. – Nếu đã từng trải qua trường hợp mang thai ở ngoài tử cung, nguy cơ tái phát sẽ tăng lên. Thai ngoài tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản và tính mạng của chị em phụ nữ. Khi khối thai phát triển ngoài tử cung nếu vỡ sẽ gây chảy máu trong ồ ạt, tình trạng này cực kỳ nguy hiểm nếu như không được cấp cứu kịp thời. 1.2 Nhận biết mang thai ở ngoài tử cung bằng cách nào? Dấu hiệu của thai ngoài tử cung đa dạng và khó nhận biết, nhưng có những dấu hiệu chung mà phụ nữ cần chú ý: – Đau bụng: Đau thắt ở vùng bụng dưới, cảm giác đau âm ỉ và căng trước kỳ kinh – Thay đổi chu kỳ kinh: Trễ kinh và chu kỳ kinh không đều có thể là một dấu hiệu sớm của thai ngoài tử cung. – Chảy máu âm đạo bất thường Tình trạng thai ở ngoài tử cung có thể chẩn đoán thông qua siêu âm Tình trạng mang thai ngoài tử cung nếu có các dấu hiệu nghi ngờ bản thân mang thai ở ngoài tử cung, chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ chẩn đoán và đưa ra các chỉ định kịp thời. Chẩn đoán thai ngoài tử cung thường sử dụng các phương pháp sau: – Thử thai: Việc kiểm tra nồng độ hormone hCG (human chorionic gonadotropin) trong máu có thể cung cấp thông tin quan trọng và bước đầu kiểm tra được chị em có đang mang thai hay không, – Siêu âm thai: Thông qua siêu âm để bác sĩ xác định vị trí, sự phát triển của thai ngoài tử cung và xác nhận chẩn đoán một cách chính xác. – Xét nghiệm máu có thể được sử dụng để kiểm tra mức độ hCG và các yếu tố khác trong máu, giúp chẩn đoán thai ngoài tử cung Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ đánh giá các triệu chứng lâm sàng như đau vùng bụng dưới, chảy máu âm đạo, và cảm giác đau khi quan hệ tình dục để đưa ra kết quả đầy đủ về tình trạng sức khỏe. 2. Thai ngoài tử cung được điều trị bằng cách nào? Khối thai nằm ngoài tử cung không thể di chuyển về lại tử cung và cũng không thể tiếp tục phát triển như thai bình thường. Chính vì thế cần phải loại bỏ sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Tùy vào mỗi trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị khối thai ngoài tử cung. – Điều trị nội khoa: Bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc Methotrexate để ngăn chặn sự phát triển của tế bào và kết thúc thai kỳ, thuốc thường được áp dụng cho các trường hợp có giai đoạn thai ngoài tử cung chưa phát triển lớn, kích thước nhỏ. – Phẫu thuật nội soi: Bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp này trong trường hợp mang thai ở ngoài tử cung đã phát triển nhưng chưa bị vỡ. Tùy vào từng trường hợp sẽ phải loại bỏ cả khối thai ngoài tử cung lẫn vòi trứng, hoặc bảo tồn vòi trứng. Tình trạng thai ngoài tử cung cần phẫu thuật mổ mở khi đã phát triển lớn và gây ra xuất huyết trong – Phẫu thuật mổ mở: Thực hiện khi tình trạng thai ngoài tử cung quá nặng hoặc không phản ứng với điều trị nội khoa, thường được chỉ định trong khi thai ngoài tử cung bị vỡ dẫn đến chảy máu ồ ạt trong ổ bụng. Tình trạng này cực kỳ nguy hiểm và cần được điều trị kịp thời, vòi trứng trong những trường hợp này thường được loại bỏ vì đã hư hỏng. 3. Chị em cần làm gì sau khi điều trị thai ngoài tử cung? Sau khi trải qua việc điều trị mang thai ở ngoài tử cung, chị em chăm sóc bản thân để hỗ trợ quá trình phục hồi. – Hạn chế hoạt động và nghỉ ngơi theo thời gian bác sĩ khuyến cáo để cơ thể hồi phục sau phẫu thuật. Giữ cho tâm trạng luôn được thoải mái, tránh căng thẳng ảnh hướng đến quá trình hồi phục. – Nên bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm vào chế độ dinh dưỡng bao gồm: Cá tươi giàu axit béo omega-3, trứng, sữa, thịt và chất xơ…. – Lưu ý bất kỳ dấu hiệu bất thường nào như đau, chảy máu, hoặc sốt cần phải thông báo ngay lập tức cho bác sĩ – Tuân thủ lịch trình ăn uống lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng để hỗ trợ phục hồi cơ thể. – Thăm khám định kỳ để bác sĩ theo dõi quá trình phục hồi và các vấn đề liên quan. – Đối với chị em phụ nữ, chăm sóc tinh thần thời điểm này là cực kỳ quan trọng, hãy nhờ đến sự hỗ trợ tâm lý từ gia đình, bạn bè để giảm căng thẳng. – Tránh quan hệ tình dục trong thời điểm này cũng như không.
Tình trạng mang thai ngoài tử cung và những điều chị em cần biếtMang thai ngoài tử cung là một vấn đề phụ khoa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! 1. Hiểu rõ về tình trạng thai nằm ở ngoài tử cung 1.1 Tại sao lại có tình trạng mang thai ở ngoài tử cung? Thai ngoài tử cung là hiện tượng khi trứng và tinh trùng kết hợp thành thai nhưng không làm tổ trong buồng tử cung. Trong trường hợp này, thai có thể phát triển ở những vị trí khác ngoài lớp nội mạc tử cung, bao gồm cổ tử cung, vòi trứng và thậm chí là các vùng sẹo mổ từ thai kỳ trước. Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tình trạng thai ngoài tử cung Nguyên nhân thai ngoài tử cung hiện nay vẫn chưa xác định rõ, các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc tình trạng này bao gồm: – Các vấn đề như tử cung có cấu trúc bất thường, dị dạng – Sự tắc nghẽn hoặc tổn thương ống cổ tử cung có thể làm cho trứng phôi không thể đi qua ống cổ và bị mắc kẹt ngoài tử cung. – Nội tiết tố hoạt động bất thường, bị rối loạn do sử dụng thuốc điều trị – Nhiễm trùng có thể gây tổn thương và làm thay đổi cấu trúc tử cung, tăng nguy cơ mắc phải tình trạng này. – Việc sử dụng thuốc tránh thai hoặc các dụng cụ tránh thai như đặt vòng. – Nếu đã từng trải qua trường hợp mang thai ở ngoài tử cung, nguy cơ tái phát sẽ tăng lên. Thai ngoài tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản và tính mạng của chị em phụ nữ. Khi khối thai phát triển ngoài tử cung nếu vỡ sẽ gây chảy máu trong ồ ạt, tình trạng này cực kỳ nguy hiểm nếu như không được cấp cứu kịp thời. 1.2 Nhận biết mang thai ở ngoài tử cung bằng cách nào? Dấu hiệu của thai ngoài tử cung đa dạng và khó nhận biết, nhưng có những dấu hiệu chung mà phụ nữ cần chú ý: – Đau bụng: Đau thắt ở vùng bụng dưới, cảm giác đau âm ỉ và căng trước kỳ kinh – Thay đổi chu kỳ kinh: Trễ kinh và chu kỳ kinh không đều có thể là một dấu hiệu sớm của thai ngoài tử cung. – Chảy máu âm đạo bất thường Tình trạng thai ở ngoài tử cung có thể chẩn đoán thông qua siêu âm Tình trạng mang thai ngoài tử cung nếu có các dấu hiệu nghi ngờ bản thân mang thai ở ngoài tử cung, chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ chẩn đoán và đưa ra các chỉ định kịp thời. Chẩn đoán thai ngoài tử cung thường sử dụng các phương pháp sau: – Thử thai: Việc kiểm tra nồng độ hormone hCG (human chorionic gonadotropin) trong máu có thể cung cấp thông tin quan trọng và bước đầu kiểm tra được chị em có đang mang thai hay không, – Siêu âm thai: Thông qua siêu âm để bác sĩ xác định vị trí, sự phát triển của thai ngoài tử cung và xác nhận chẩn đoán một cách chính xác. – Xét nghiệm máu có thể được sử dụng để kiểm tra mức độ hCG và các yếu tố khác trong máu, giúp chẩn đoán thai ngoài tử cung Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ đánh giá các triệu chứng lâm sàng như đau vùng bụng dưới, chảy máu âm đạo, và cảm giác đau khi quan hệ tình dục để đưa ra kết quả đầy đủ về tình trạng sức khỏe. 2. Thai ngoài tử cung được điều trị bằng cách nào? Khối thai nằm ngoài tử cung không thể di chuyển về lại tử cung và cũng không thể tiếp tục phát triển như thai bình thường. Chính vì thế cần phải loại bỏ sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Tùy vào mỗi trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị khối thai ngoài tử cung. – Điều trị nội khoa: Bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc Methotrexate để ngăn chặn sự phát triển của tế bào và kết thúc thai kỳ, thuốc thường được áp dụng cho các trường hợp có giai đoạn thai ngoài tử cung chưa phát triển lớn, kích thước nhỏ. – Phẫu thuật nội soi: Bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp này trong trường hợp mang thai ở ngoài tử cung đã phát triển nhưng chưa bị vỡ. Tùy vào từng trường hợp sẽ phải loại bỏ cả khối thai ngoài tử cung lẫn vòi trứng, hoặc bảo tồn vòi trứng. Tình trạng thai ngoài tử cung cần phẫu thuật mổ mở khi đã phát triển lớn và gây ra xuất huyết trong – Phẫu thuật mổ mở: Thực hiện khi tình trạng thai ngoài tử cung quá nặng hoặc không phản ứng với điều trị nội khoa, thường được chỉ định trong khi thai ngoài tử cung bị vỡ dẫn đến chảy máu ồ ạt trong ổ bụng. Tình trạng này cực kỳ nguy hiểm và cần được điều trị kịp thời, vòi trứng trong những trường hợp này thường được loại bỏ vì đã hư hỏng. 3. Chị em cần làm gì sau khi điều trị thai ngoài tử cung? Sau khi trải qua việc điều trị mang thai ở ngoài tử cung, chị em chăm sóc bản thân để hỗ trợ quá trình phục hồi. – Hạn chế hoạt động và nghỉ ngơi theo thời gian bác sĩ khuyến cáo để cơ thể hồi phục sau phẫu thuật. Giữ cho tâm trạng luôn được thoải mái, tránh căng thẳng ảnh hướng đến quá trình hồi phục. – Nên bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm vào chế độ dinh dưỡng bao gồm: Cá tươi giàu axit béo omega-3, trứng, sữa, thịt và chất xơ…. – Lưu ý bất kỳ dấu hiệu bất thường nào như đau, chảy máu, hoặc sốt cần phải thông báo ngay lập tức cho bác sĩ – Tuân thủ lịch trình ăn uống lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng để hỗ trợ phục hồi cơ thể. – Thăm khám định kỳ để bác sĩ theo dõi quá trình phục hồi và các vấn đề liên quan. – Đối với chị em phụ nữ, chăm sóc tinh thần thời điểm này là cực kỳ quan trọng, hãy nhờ đến sự hỗ trợ tâm lý từ gia đình, bạn bè để giảm căng thẳng. – Tránh quan hệ tình dục trong thời điểm này cũng như không.
Sinh mổ hay sinh thường – lời khuyên cho các mẹ bầuMang thai 9 tháng 10 ngày mẹ đều mong con yêu được phát triển khỏe mạnh và ra đời an toàn. Trong suốt những ngày tháng đó mẹ phải đối mặt với rất nhiều mối lo lắng, một trong những băn khoăn lớn nhất của mẹ đó là: Chọn sinh thường hay sinh mổ? Cùng bác sĩ William – Bác sĩ Sản khoa của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc giải đáp câu hỏi này để mẹ yên tâm hơn khi vượt cạn.Sinh mổ hay sinh thường – lời khuyên cho các mẹ bầu Theo thống kê, tỷ lệ sinh mổ ở Việt Nam lên tới khoảng 40% trong tổng số ca sinh nở. Vậy trường hợp nào thì mẹ nên chọn sinh thường, và trường hợp nào thì chọn sinh mổ cũng như ưu điểm của hai phương pháp này là gì? Sinh mổ hay sinh thường – lời khuyên cho các mẹ bầu Sinh mổ hay sinh thường – lời khuyên cho các mẹ bầu 1. Sinh thường – Để con yêu chào đời “thuận theo tự nhiên” Sinh thường được đánh giá là phương pháp ưu tiên hàng đầu trong tất cả các ca sinh nở nếu mẹ chuyển dạ thuận lợi. Với phương pháp này, thai nhi sẽ chào đời theo ống sinh sản của mẹ. Bác sĩ William chia sẻ: “Thai sinh thường trong trường hợp mẹ có sức khỏe tốt và có khả năng rặn đẻ cũng như hít thở tốt để trẻ có đủ oxy và dưỡng chất; đồng thời thai nhi ra ngoài mà không có cản trở gì. Bên cạnh đó, sức khỏe của bé cũng là một yếu tố quan trọng, thai nhi cần đủ sức khỏe để qua ống sinh sản của mẹ, không có nguy cơ suy thai hay sa dây rốn,…” >> Tìm hiểu: Nhận biết dấu hiệu chuyển dạ qua cơn đau đẻ Mẹ sinh thường nhanh chóng hồi phục sau sinh, đi lại và vận động cũng thoải mái hơn. Việc sinh tự nhiên giúp cơ thể điều tiết sữa kịp thời để em bé có thể bú ngay sau những giờ đầu tiên. Ngay sau khi sinh trẻ có thể nhận được sự chăm sóc, âu yếm của mẹ đồng thời khoảng vài giờ đầu bé sẽ được bú sữa mẹ, chính điều này sẽ giúp bé có đường huyết ổn định và hỗ trợ cho bé tăng trưởng, phát triển khỏe mạnh. Việc áp da mẹ ngay sau sinh thường giúp bé cảm nhận được hơi ấm của mẹ đồng thời có thể phát triển tốt Khi bé đi qua thành âm đạo hẹp thì lồng ngực của bé sẽ co bóp mạnh, điều này sẽ giúp dịch trong phổi được tổng ra ngoài, đồng nghĩa với việc nguy cơ viêm phổi sau sinh sẽ được hạn chế. Trẻ sẽ giảm được nguy cơ bị ngạt thở trong quá trình sinh nở, nhờ vậy mà nang phổi được mở rộng, việc hô hấp sau sinh sẽ tốt hơn. Hệ miễn dịch của trẻ sẽ được tăng cường bởi khi bé đi qua ống sinh sản của mẹ thì sẽ được tiếp xúc với những vi khuẩn có lợi tại đây, và bé sẽ làm quen với môi trường bên ngoài dễ dàng. 2. Sinh mổ – Phương pháp sinh nở “CỨU CÁNH” CHO MẸ VÀ BÉ TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP Về phía mẹ: Mẹ bị tim, phổi, khung chậu hẹp hoặc khung chậu bị biến dạng, tử cung dị dạng, mẹ không đủ sức rặn đẻ,…. Về phía thai nhi: Thai quá to, thai nhi không thuận (ngôi thai ngược),… Về phía phần phụ của thai: Rau thai bám thấp, nước ối cạn, tử cung mở ít hoặc không mở,…” Một số trường hợp “cấp bách” bác sĩ sẽ chỉ định mẹ cần phải sinh mổ để lấy em bé ra nhanh chóng Một số trường hợp “cấp bách” bác sĩ sẽ chỉ định mẹ cần phải sinh mổ để lấy em bé ra nhanh chóng Mẹ không mất sức bởi không phải chịu những cơn đau đẻ và không cần phải rặn đẻ. Mẹ được gây tê nên hoàn toàn tỉnh táo trong suốt quá trình mổ đẻ. Ca sinh mổ diễn ra chủ động, nhanh chóng bởi mẹ chỉ cần đến theo đúng lịch hẹn của bác sĩ, làm thủ tục và đón con yêu chào đời. Sinh mổ giúp khắc phục những sự cố nguy hiểm, giúp thai nhi được ra khỏi cơ thể mẹ nhanh chóng. Với phương pháp sinh mổ, mẹ sẽ hoàn toàn tỉnh táo trong quá trình thực hiện Với phương pháp sinh mổ, mẹ sẽ hoàn toàn tỉnh táo trong quá trình thực hiện Như vậy những thông tin trên đã giúp mẹ hiểu được về phương pháp sinh thường, sinh mổ và hiểu được ưu nhược điểm của sinh thường và sinh mổ. Nếu thai kỳ không có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì mẹ hãy ưu tiên phương pháp sinh thường mẹ nhé, vì con được sinh ra tự nhiên sẽ hỗ trợ tốt cho việc phát triển ổn định và lớn lên khỏe mạnh. Trong một số trường hợp mẹ phải chuyển sang sinh mổ thì cũng đừng quá lo lắng vì ngày nay nền y học phát triển sẽ giúp bé yêu chào đời an toàn và mẹ khỏe mạnh sau sinh. Xem thêm >> Trẻ sinh mổ và sinh thường có gì khác biệt? > Tiểu đường thai kỳ: Nên sinh thường hay sinh mổ?
Một hệ thống mồi pcr mới nhắm đến nhiều loại gen dioxygenase pahrhdalpha vòng hydrocacbon thơm đa vòng của cả GP và GNB đã được phát triển và sử dụng để T0 sự phong phú và đa dạng của chúng ở hai loại đất khác nhau nhằm đáp ứng với hiện tượng phenanthrene tăng đột biến các đặc tính và phạm vi mục tiêu của mồi dự đoán trong silico đã được xác nhận bằng thực nghiệm bằng cách nhân bản và giải trình tự các bộ khuếch đại gen pahrhdalpha từ nhân bản và giải trình tự dna trong đất cho thấy sự thống trị của các gen phnac trong luvisol bị ô nhiễm, trái ngược với sự đa dạng cao của các gen pahrhdalpha của GP và GNB đã được quan sát thấy trong RT pcr định lượng cambisol có gai phenanthrenespiked. dựa trên cùng một đoạn mồi cho thấy rằng những ngày sau khi các gen pahrhdalpha tăng đột biến phenanthrene có mức độ dồi dào trong luvisol hơn trong cambisol trong khi chúng là ND ở cả hai loại đất đối chứng. Kết luận là phân tích CS của các bộ khuếch đại thu được đã xác nhận tính đặc hiệu của hệ thống mồi mới và tiết lộ phản ứng phụ thuộc vào loại đất của vi khuẩn đất mang gen pahrhdalpha đối với hiện tượng tăng vọt phenanthrene
Ảnh hưởng của cân nặng khi sinh rất thấp và kích thước đầu dưới mức bình thường đến khả năng nhận thức ở tuổi đi học ĐẶT VẤN ĐỀ. Chúng tôi đã kiểm tra giả thuyết rằng trẻ sơ sinh có cân nặng khi sinh rất thấp (dưới 1,5 kg) bị suy giảm tăng trưởng chu sinh có kích thước đầu không bình thường vào lúc 8 tháng tuổi (được điều chỉnh cho trẻ sinh non) có khả năng tăng trưởng và nhận thức thần kinh kém hơn đáng kể ở tuổi đi học so với trẻ sơ sinh có cân nặng khi sinh rất thấp (dưới 1,5 kg). trẻ có cân nặng khi sinh rất thấp với kích thước đầu bình thường lúc 8 tháng. Chúng tôi cũng đưa ra giả thuyết rằng những khác biệt này sẽ tồn tại ngay cả sau khi kiểm soát tình trạng suy yếu thần kinh nặng và các yếu tố nguy cơ chu sinh và nhân khẩu học xã hội. PHƯƠNG PHÁP. Chúng tôi đã theo dõi một nhóm trẻ có cân nặng khi sinh rất thấp kể từ khi chúng chào đời trong giai đoạn 1977 đến 1979. Lúc 8 đến 9 tuổi, 249 trẻ được đánh giá bằng khám thần kinh và kiểm tra trí thông minh; kỹ năng ngôn ngữ tiếp thu và biểu cảm; năng khiếu nói, đọc, toán và đánh vần; khả năng vận động thị giác và tinh tế; và hành vi. Độ tuổi đã được điều chỉnh cho việc sinh non. KẾT QUẢ. Trong số 249 trẻ có cân nặng khi sinh rất thấp này, kích thước đầu ở mức dưới mức bình thường (nhỏ hơn mức trung bình -2 SD theo tuổi) khi sinh ở 30 trẻ (12%), đủ tháng ở 57 trẻ (23%) và lúc 8 tháng tuổi ở 33 (13 phần trăm). So với 216 trẻ có kích thước đầu bình thường, 33 trẻ có kích thước đầu dưới bình thường ở 8 tháng tuổi có cân nặng trung bình khi sinh thấp hơn đáng kể (1,1 so với 1,2 kg) và điểm rủi ro sơ sinh cao hơn (71 so với 53) và ở mức thấp hơn đáng kể. 8 tuổi có tỷ lệ suy giảm thần kinh cao hơn (21% so với 8%) và điểm IQ thấp hơn (lời nói trung bình, 84 so với 98). Ngay cả ở những trẻ không có bất thường về thần kinh, kích thước đầu dưới mức bình thường lúc 8 tháng tuổi được dự đoán là có chỉ số IQ về ngôn ngữ và hoạt động kém hơn khi 8 tuổi; điểm thấp hơn cho ngôn ngữ tiếp thu, lời nói, đọc, toán và chính tả; và tỷ lệ tăng động cao hơn. Trong các phân tích hồi quy đa biến để kiểm soát các yếu tố nguy cơ kinh tế xã hội và trẻ sơ sinh, chậm phát triển trong tử cung, cân nặng khi sinh và suy giảm thần kinh, kích thước đầu dưới mức bình thường lúc 8 tháng tuổi có tác động bất lợi độc lập đến chỉ số IQ và điểm số về khả năng tiếp thu ngôn ngữ, lời nói, khả năng đọc. , và chính tả. KẾT LUẬN. Ở trẻ sơ sinh rất nhẹ cân, chậm phát triển chu sinh, được chứng minh bằng chu vi vòng đầu dưới mức bình thường lúc 8 tháng tuổi, có liên quan đến chức năng nhận thức, thành tích học tập và hành vi kém khi 8 tuổi.
Công dụng thuốc Tormita Tormita được sản xuất và đăng ký bởi Công ty Torrent Pharmaceuticals Ltd., thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần. Vậy Tormita công dụng là gì? Cùng tìm hiểu thêm thông tin về thuốc Tormita qua bài viết dưới đây. 1. Tormita là thuốc gì? Tormita chứa thành phần chính là hoạt chất Topiramate với hàm lượng 50mg, thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, đóng gói dạng hộp gồm 10 vỉ, mỗi vỉ có 10 viên nén. 2. Chỉ định của thuốc Tormita Thuốc Tormita được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Được sử dụng để điều trị đơn độc hoặc hỗ trợ trong các cơn động kinh khởi phát cục bộ hoặc có cơn động kinh toàn thể có co cứng – giật rung.Dùng để phòng ngừa trong đau nửa đầu. 3. Cách sử dụng – liều dùng thuốc Tormita 3.1. Cách dùng thuốc Tormita. Thuốc Tormita bào chế dưới dạng viên nén bao phim, được sử dụng bằng đường uống.Uống thuốc Tormita với một cốc nước đầy.3.2. Liều dùng thuốc Tormita. Trong điều trị hỗ trợ:Người lớn: Dùng liều 25 đến 50mg/ đêm, dùng kéo dài trong 1 tuần, sau đó hàng tuần hoặc cách 2 tuần tăng liều 25 đến 50mg/ ngày chia làm 2 lần. Thường từ 200 đến 400 mg/ ngày.Trẻ lớn hơn 2 tuổi: Dùng liều từ 5 – 9mg/ kg cân nặng/ ngày chia 2 lần.Trong điều trị đơn độc:Người lớn: Dùng liều 25mg/ đêm, trong vòng 1 tuần, sau đó 1 đến 2 tuần tăng lên 25 – 50mg/ ngày chia 2 lần. Sử dụng tối đa 500mg/ ngày.Trẻ lớn hơn 2 tuổi, dùng khởi đầu với liều từ 1 – 3mg/ kg cân nặng/ đêm, trong vòng 1 tuần, sau 1 đến 2 tuần tăng ở giới hạn 1 – 3mg/ kg cân nặng/ ngày.Trong phòng ngừa đau nửa đầu: Dùng liều 50 – 100mg/ ngày, chia làm 2 lần. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Tormita Trong quá trình điều trị bằng thuốc Tormita, người bệnh có thể gặp phải các tác dụng phụ như sau: Chóng mặt, buồn ngủ, lo âu, biếng ăn, mất điều hòa, mệt mỏi, lú lẫn, rối loạn ngôn ngữ, nhìn đôi, dị cảm.Thông thường các tác dụng ngoại ý trong quá trình dùng thuốc Tormita sẽ mất đi khi ngưng sử dụng, tuy nhiên cần khuyến cáo bệnh nhân nếu gặp bất cứ dấu hiệu bất thường nào thì báo ngay cho bác sĩ để được hướng dẫn xử lý hiệu quả. 5. Tương tác thuốc Tormita Không sử dụng Tormita chung với các thuốc sau đây: Phenytoin, Digoxin, Carbamazepine, thuốc ngừa thai dạng uống. Vì có thể xảy ra tương tác làm tăng hoặc giảm tính chất của các loại thuốc này khi sử dụng phối hợp, ảnh hưởng đến kết quả điều trị.Trong quá trình sử dụng thuốc Tormita cần tránh hoặc hạn chế sử dụng với thuốc lá, rượu bia, các đồ uống có cồn hay đã lên men do các tác nhân này có thể chứa hoạt gây ra hiện tượng hiệp đồng, đối kháng với thuốc, làm thay đổi kết quả điều trị. 6. Chú ý khi sử dụng thuốc Tormita Chống chỉ định của thuốc Tormita:Không chỉ định sử dụng thuốc Tormita cho người bệnh có tiền sử mẫn cảm với Topiramate hoặc bất cứ thành phần tá dược nào có trong thuốc.Thận trọng khi sử dụng thuốc Tormita:Khi tiến hành giảm liều hoặc ngưng sử dụng thuốc Tormita, phải giảm liều từng nấc, không được phép dừng thuốc đột ngột.Thận trọng sử dụng thuốc Tormita đối với các đối tượng suy gan, sỏi thận.Đối với phụ nữ có thai, thuốc Tormita có thể gây ra các tác dụng xấu như dị tật thai nhi, sảy thai, quái thai,... đến bất cứ giai đoạn phát triển nào của thai nhi, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ. Không nên sử dụng Tormita cho phụ nữ đang mang thai.Đối với bà mẹ đang cho con bú, thuốc có thể thông qua sữa mẹ truyền qua trẻ, cần hạn chế hoặc tốt nhất không nên sử dụng thuốc Tormita cho đối tượng này.Thuốc Tormita có thể gây ra những tác dụng không mong muốn lên đối tượng là người lái xe hoặc vận hành máy móc, cần khuyến cáo các đối tượng này trước khi chỉ định sử dụng. 7. Bảo quản thuốc Tormita Nồng độ, hàm lượng, hoạt chất của thuốc Tormita có thể sẽ bị ảnh hưởng nếu bảo quản thuốc không đúng quy định. Cần bảo quản thuốc Tormita ở nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ bảo quản thích hợp từ 25 đến 30 độ C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời và nơi có nhiệt độ cao, các tác nhân này có thể làm thay đổi hoạt tính các chất có trong thuốc. Để xa khu vực vui chơi của trẻ nhỏ, tránh tình trạng sử dụng nhầm thuốc.Hạn sử dụng của thuốc Tormita là 24 tháng, người bệnh không nên sử dụng thuốc đã quá hạn sử dụng hoặc có sự biến đổi có thể nhận biết bằng cảm quan như thay đổi màu sắc, chảy nước hoặc ẩm mốc.Những thông tin cơ bản về thuốc Tormita trong bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì Tormita là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ/ dược sĩ để có đơn kê phù hợp và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Viêm họng và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả?Bệnh viêm họng là bệnh lý khá phổ biến tại nước ta. Bệnh viêm họng gây đau rát họng nên ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Việc tìm hiểu bệnh viêm họng và cách điều trị là mối quan tâm của nhiều người. Bệnh viêm họng là bệnh lý khá phổ biến tại nước ta. Bệnh viêm họng gây đau rát họng nên ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Việc tìm hiểu bệnh viêm họng và cách điều trị là mối quan tâm của nhiều người. Những vấn đề chung bệnh viêm họng Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm họng, điển hình như vi khuẩn, virut, thậm chí là ô nhiễm môi trường. Khi bị viêm họng người bệnh thường có các triệu chứng: đau rát họng, nuốt đau, vướng như mắc cái gì đó ở họng, chảy nước mũi, ngạt tắc mũi (một bên hoặc cả hai bên), đau đầu, ù tai. Sau đó có thể xuất hiện ho, sốt… Viêm họng gồm viêm họng cấp tính và viêm họng mạn tính. Việc tìm hiểu bệnh viêm họng và cách điều trị là mối quan tâm của nhiều người Khi bị viêm họng người bệnh thường có các triệu chứng: đau rát họng, nuốt đau, vướng như mắc cái gì đó ở họng rất khó chịu Cách điều trị viêm họng Tùy từng tình trạng bệnh lý, mỗi giai đoạn bệnh cần có phương pháp điều trị và sử dụng thuốc khác nhau. Vì vậy, bệnh nhân nên đến khám ở chuyên khoa tai mũi họng để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Viêm họng cấp kèm sốt, thuốc kháng sinh có thể được chỉ định hoặc có thể khí dung mũi họng bằng các dung dịch chứa: tinh dầu bạc hà, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm. Bệnh viêm họng mạn tính nếu không điều trị tích cực và kiên trì sẽ rất khó khỏi. Để bệnh diễn tiến tốt hơn, bệnh nhân viêm họng mạn tính cần điều trị dứt điểm các nguyên nhân gây viêm họng như viêm mũi, viêm xoang, viêm A, viêm VA,… nếu có. Người bệnh cần giảm bớt các kích thích như hút thuốc lá, uống rượu, đồ ăn cay. Nên đeo khẩu trang bảo hộ khi tiếp xúc với bụi và hóa chất. Tránh tiếp xúc với các nguyên nhân gây dị ứng. Giữ ấm vùng cổ, ngực. Thay đổi điều kiện khí hậu, môi trường sinh hoạt làm việc nếu có thể. Bệnh nhân cần có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nên uống nước ấm, bổ sung thêm vitamin C, A, D. Bệnh viêm họng mạn tính nếu không điều trị tích cực và kiên trì sẽ rất khó khỏi Cùng với việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhân cần nhỏ mũi, rửa mũi ngày 2 – 3 lần. Khí dung họng theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài việc súc miệng bằng nước muối, có thể ngậm chanh với muối; gừng với muối; quất với đường phèn hoặc mật ong… Tùy từng trường hợp bệnh lý, nếu bệnh nhân bị viêm họng hạt lâu ngày bác sĩ sẽ cho đốt hạt bằng laser hoặc áp lạnh. Ngoài ra, có thể dùng các viên ngậm trị ho, viêm họng,… theo chỉ định của bác sĩ. Phòng bệnh viêm họng như thế nào? – Để phòng bệnh viêm họng, mọi người cần nâng cao sức đề kháng của cơ thể bằng lối sống lành mạnh. Tập thể thao hàng ngày và có chế độ dinh dưỡng cân bằng và đầy đủ. – Luôn chú ý giữ cho mũi luôn thông thoáng, không nên thở bằng miệng. – Đối với người hay bị viêm họng hoặc viêm họng mạn không nên uống nước quá lạnh (nước đá) và nên súc họng bằng nước muối ấm pha loãng hoặc các loại dung dịch súc họng có bán tại các hiệu thuốc. – Khi đi ra đường nên đeo khẩu trang để tránh hít phải bụi bẩn và không khí lạnh… – Chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường sống, tránh xa khói thuốc lá, thuốc lào, môi trường sống có những yếu tố gây ô nhiễm như khói, bụi độc hại.
DUE của CT trước và trong khi phẫu thuật có tầm quan trọng rất lớn trong phẫu thuật khúc xạ ánh sáng và trong việc lập kế hoạch điều trị bằng quang trị liệu. điều chỉnh trước phẫu thuật được sử dụng để đạt được thị lực được điều chỉnh tốt nhất là độ dày giác mạc trung bình trước phẫu thuật được tìm thấy ở mức micron độ dày trung bình của biểu mô được loại bỏ bằng cơ học là micron T3 prk CT giảm xuống micron độ dày của mô giác mạc được quang hóa là ở mức trung bình micron được đo bằng pachymeter siêu âm, các giá trị pachymeter tương quan tốt với mức trung bình của sự thay đổi độ dày micron được tính toán bởi màn hình hiển thị mô đun tổ hợp laser excimer. Các tác giả kết luận rằng pachymeter siêu âm phù hợp để đánh giá pachymeter siêu âm CT trước và trong phẫu thuật, có giá trị trong việc lập kế hoạch và thực hiện điều trị bằng quang trị liệu nó cho phép bác sĩ phẫu thuật đánh giá độ dày của mô giác mạc đã được cắt bỏ trong quá trình phẫu thuật và giảm nguy cơ thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật. Phương pháp này cũng phù hợp để kiểm soát hiệu chuẩn khúc xạ của laser excimer
CC nguyên phát của cổ tử cung là một bệnh cực kỳ hiếm gặp chẩn đoán lâm sàng ung thư biểu mô tế bào cổ tử cung rất khó khăn vì nó hiếm gặp và chảy máu âm đạo bất thường không đặc hiệu triệu chứng phổ biến nhất trong báo cáo này các tác giả trình bày một trường hợp ung thư biểu mô tế bào C2 ban đầu bị chẩn đoán nhầm là ca mổ lấy thai điều trị sẹo ngoài tử cung C2 CC được thực hiện bằng sự kết hợp giữa cắt tử cung và hóa trị
ICM AVD ở chi trên là một vấn đề điều trị khó khăn trong đó điều trị nội khoa thường thất bại SCS ngoài màng cứng đã được chứng minh là một giải pháp thay thế ERP trong bệnh động mạch IP nặng mặc dù phương pháp này đã được sử dụng trong gần hai thập kỷ nhưng chỉ có kinh nghiệm hạn chế ở RP ở chi trên. Ngoài ra, các thông số khách quan để chứng minh sự thành công trong điều trị không được xác định rõ ràng ở đây, chúng tôi mô tả một bệnh nhân mắc PRP nặng trong nhiều năm đã bị PR đáng kể và đã lành hoàn toàn vết loét ngón tay ICM sau khi mức độ đau do kích thích tủy sống được đánh giá bằng thang đánh giá hình ảnh trước đó và Các thông số vi tuần hoàn trong phẫu thuật T3 được đánh giá trước và sau SCS bằng kính hiển vi mao mạch và đo gió doppler laser. Sự cải thiện đáng kể về tốc độ hồng cầu, mật độ mao mạch và tính thấm mao mạch đã được chứng minh ở những tháng tiếp theo sau phẫu thuật, bệnh nhân không có phàn nàn gì và tất cả các vết loét ở đầu ngón tay của cô ấy đã lành SCS dường như là một phương pháp điều trị ERP trong các trường hợp RP nặng và chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng nó trong trường hợp đánh giá mức độ đau của liệu pháp y tế không thành công và kính hiển vi mao mạch cho phép người ta đánh giá và hình dung tác động của SCS
Tìm hiểu chi tiết triệu chứng bệnh AlzheimerNhiều người có thể đã biết bệnh Alzheimer gây suy giảm trí nhớ, là nguyên nhân chủ yếu gây sa sút trí tuệ ở người cao tuổi. Nhưng các triệu chứng Alzheimer rất dễ nhầm lẫn với suy giảm trí nhớ thông thường ở người cao tuổi. Cùng tìm hiểu chi tiết triệu chứng bệnh Alzheimer để hiểu rõ căn bệnh này có những điểm gì khác với chứng suy giảm trí nhớ thông thường. Nhiều người có thể đã biết bệnh Alzheimer gây suy giảm trí nhớ, là nguyên nhân chủ yếu gây sa sút trí tuệ ở người cao tuổi. Nhưng các triệu chứng Alzheimer rất dễ nhầm lẫn với suy giảm trí nhớ thông thường ở người cao tuổi. Cùng tìm hiểu chi tiết triệu chứng bệnh Alzheimer để hiểu rõ căn bệnh này có những điểm gì khác với chứng suy giảm trí nhớ thông thường. 1. Alzheimer căn bệnh “ám ảnh” tuổi già Khi cơ thể già đi, các tế bào bị lão hóa. Trong đó các neuron thần kinh, synap trong vỏ não, dopamine,… cũng mất dần và ảnh hưởng tới khả năng vận động, trao đổi chất, trí nhớ, hành vi, ngôn ngữ, khả năng tư duy và nhận thức của người bệnh suy giảm. Người già thường “nhớ nhớ quên quên” (quên vừa mới ăn hay uống, quên đường về nhà, quên vị trí để đồ vật,… hay những việc xảy ra trong ngắn hạn); tính cách thay đổi (khó tính, dễ nổi cáu, hay hỡn dỗi,…). Điều này có thể do hội chứng Alzheimer đang âm thầm tấn công. Theo thống kê, tính đến năm 2020 trên toàn thế giới có khoảng 50 triệu người mắc một trong các dạng mất trí, trong đó Alzheimer là nguyên nhân chủ yếu. Năm 2015, trên thế giới có khoảng 29,8 triệu người mắc bệnh Alzheimer. Khoảng 1,9 triệu ca tử vong do các bệnh mất trí, trong đó nhiều trường hợp do Alzheimer gây ra. Alzheimer không chỉ gây nguy cơ tử vong mà còn gây gánh nặng lớn về kinh tế cho gia đình và toàn xã hội. 1.2 Nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và những hệ lụy đối với người cao tuổi Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc các bệnh sa sút trí tuệ trong đó có bệnh Alzheimer càng tăng cao. Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới (khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11% tổng dân số) kèm theo đó là tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer ngày càng cao. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thần kinh, bệnh Alzheimer thường khởi phát từ độ tuổi 65 trở lên. Một số rất ít có thể khởi phát từ 30-60 tuổi, thường liên quan đến yếu tố di truyền. Alzheimer thường khởi phát từ từ và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Ở giai đoạn nặng, người bệnh sẽ mất dần các chức năng của cơ thể và cuối cùng là dẫn đến tử vong. Tuổi thọ của người bệnh Alzheimer phụ thuộc vào tốc độ phát triển của bệnh ở các thể khác nhau nhưng đa phần đều bị rút ngắn. Nguy cơ tử vong do các bệnh lý khác (bệnh cơ hội) như viêm phổi, nhiễm trùng,.. là hoàn toàn có thể xảy ra. Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc các bệnh sa sút trí tuệ trong đó có bệnh Alzheimer càng tăng cao. 2. Tìm hiểu về triệu chứng bệnh Alzheimer 2.1 Suy giảm trí nhớ và khả năng nhận thức – triệu chứng bệnh Alzheimer điển hình Dấu hiệu bệnh Alzheimer dễ nhận thấy nhất là tình trạng “nhớ nhớ quên quên” hay còn gọi là suy giảm trí nhớ tạm thời (ngắn hạn). Ban đầu, người bệnh Alzheimer thường quên các thông tin, sự việc vừa mới xảy ra nhưng các sự việc hay ký ức đã trải nghiệm từ lâu thì người bệnh vẫn có thể vẫn nhớ được. Lâu dần, khi bệnh tiến triển sang các giai đoạn nặng hơn, đến một lúc nào đó trí nhớ dài hạn cũng sẽ mất và khả năng tập trung, định hướng theo thời gian, không gian ngày càng giảm, sự liên kết giữa các sự kiện trong quá khứ với các sự kiện, tình huống mới trở nên khó khăn, khiến người bệnh khó đưa ra nhận định chính xác. Triệu chứng dễ nhận thấy nhất của bệnh Alzheimer là tình trạng suy giảm trí nhớ 2.2 Khó diễn đạt ngôn ngữ – triệu chứng bệnh Alzheimer mà hầu hết người bệnh gặp phải Người bị sa sút trí tuệ hay bệnh Alzheimer thường gặp khó khăn trong quá trình giao tiếp. Họ khó nhớ chính xác nghĩa của các từ. Vì vậy họ thường sử dụng từ hoặc cụm từ không phù hợp với ngữ cảnh, khiến người khác khó hiểu họ nói gì. Lâu dần người bệnh không còn có thể theo dõi các cuộc trò chuyện. Họ thường dừng lại khi đang nói chuyện, không có ý tưởng để tiếp tục cuộc trò chuyện hay lặp lại các câu chuyện đã nói trước đó. Điều này khiến việc giao tiếp bằng lời của họ ngày càng trở nên khó khăn hơn. 2.3 Không kiểm soát được hành vi Người bệnh Alzheimer phải trải qua sự thay đổi về tâm trạng và tính cách. Họ dễ trở nên nổi nóng, cáu gắt với những người thân trong nhà, đồng nghiệp, bạn bè khi họ cảm thấy không thoải mái. Đôi khi họ cảm thấy bối rối, nghi ngờ, chán nản, sợ hãi và lo lắng. Các hành vi này người bệnh có thể không kiểm soát được. Bên cạnh đó, họ dễ thu mình lại và xa lánh mọi người, từ bỏ các sở thích, hoạt động xã hội, ngại giao tiếp. Ngoài ra, người bệnh Alzheimer còn gặp khó khăn trong việc thực hiện các công việc mà vốn trước đây đã làm rất nhiều lần. Người bệnh Alzheimer phải trải qua sự thay đổi về tâm trạng và tính cách. 2.4 Mất định hướng về không gian và thời gian Mất định hướng về không gian và thời gian là một triệu chứng bệnh Alzheimer khá phổ biến. Bạn có thể bắt gặp người bệnh Alzheimer quên ngày tháng, quên sự chuyển biến của thời gian. Họ không biết tại sao mình đến đây, đến với mục đích gì, đến bằng phương tiện gì,.. Người bệnh Alzheimer gặp khó khăn trong việc tìm đồ vật, họ có thể để đồ vật ở những vị trí khác với ban đầu và khi tìm lại không nhớ đã để đồ vật ở đâu. Chính vì điều này, không ít người bệnh Alzheimer khi không tìm thấy đồ vật mình đã cất thường cho rằng ai đó cất, giấu hoặc lấy mất của mình. Các triệu chứng bệnh Alzheimer ban đầu thường dễ nhầm lẫn với hội chứng suy giảm trí nhớ thông thường ở người cao tuổi. Tuy nhiên, khi có các dấu hiệu này bạn nên đưa người bệnh đi thăm khám để chẩn đoán một cách chắc chắn, loại trừ nguyên nhân bệnh lý Alzheimer đang âm thầm tấn công. Việc phát hiện và áp dụng các biện pháp điều trị sớm giúp cải thiện tình trạng bệnh và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
Các kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân kháng HBe dương tính liên kết với protein HBe biểu hiện trên bề mặt tế bào của tế bào ung thư tế bào gan ở người: tác động đến việc thanh thải virus. Mối liên quan của dạng protein HBe gắn màng được mô tả gần đây đối với phản ứng miễn dịch chống vi-rút đã được kiểm tra. Dữ liệu cho thấy các kháng thể trong anti-HBe, nhưng không có trong huyết thanh người anti-HBc dương tính, liên kết hiệu quả với màng biểu hiện HBe. Không có bằng chứng nào cho thấy HBc có thể tiếp cận bề mặt tế bào ở dạng có thể được phát hiện bằng kháng thể ở người. Các phát hiện này cho thấy rằng sự suy giảm hiệu giá virus thường thấy sau khi chuyển đổi huyết thanh từ HBe sang anti-HBe có thể là kết quả của việc loại bỏ các tế bào bị nhiễm bệnh qua trung gian kháng thể.
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
Tìm hiểu về chế độ ăn DASH cho bệnh nhân tăng huyết áp Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Văn Dương - Bác sĩ Tim mạch can thiệp - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. DASH (viết tắt của Dietary Approaches to Stop Hypertension) là chế độ ăn lành mạnh được thiết kế với mục đích hỗ trợ điều trị tăng huyết áp hoặc phòng ngừa tăng huyết áp. Chế độ ăn DASH khuyến khích bạn giảm muối trong khẩu phần ăn và ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng hỗ trợ làm giảm huyết áp như kali, canxi và magie. 1. Chế độ ăn DASH có tác dụng gì? Tuân theo chế độ ăn DASH, huyết áp của bạn có thể giảm được vài mm. Hg chỉ sau 2 tuần. Về lâu dài, huyết áp tâm thu của bạn có thể giảm từ 8 đến 14 mm. Hg, điều này giúp giảm đáng kể các nguy cơ về sức khỏe.Vì chế độ ăn DASH là một phương cách ăn uống lành mạnh, nó có nhiều lợi ích sức khỏe bên cạnh mục đích làm giảm huyết áp. Nó cũng là chế độ ăn được khuyến cáo để phòng ngừa loãng xương, ung thư, bệnh tim mạch, đột quỵ và đái tháo đường. Chế độ ăn DASH giúp ngăn ngừa bệnh loãng xương 2. Lượng muối trong chế độ ăn DASH Chế độ ăn DASH nhấn mạnh đến thực phẩm ít béo, rau, trái cây và một lượng trung bình các loại hạt nguyên phần, cá, thịt gia cầm và các loại đậu.Thêm vào chế độ ăn DASH tiêu chuẩn của thực đơn hàng ngày, còn có thêm chế độ ăn ít natri. Tùy vào tình trạng sức khỏe mà bạn chọn lựa chế độ ăn phù hợp:Chế độ DASH tiêu chuẩn: Bạn có thể ăn 1 lượng đến 2300mg natri/ngày.Chế độ DASH ít Natri: Bạn có thể ăn 1 lượng đến 1500mg natri/ngày.Hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo mức natri dưới 1500mg/ngày cho tất cả người lớn. Nếu bạn không chắc chắn lượng natri nào phù hợp với mình, hãy hỏi ý kiến bác sĩ của bạn. Người theo chế độ ăn DASH nên chú ý đến lượng muối trong chế độ ăn hàng ngày 3. Chế độ dinh dưỡng DASH Chế độ dinh dưỡng ngăn ngừa tăng huyết áp (DASH) là phương pháp dinh dưỡng phổ biến nhất trên thế giới dành cho bệnh nhân tăng huyết áp và người muốn giảm cân. DASH được xây dựng dựa trên 4 tiêu chí sau đây:Ăn nhiều rau quả, sản phẩm từ sữa ít béo. Tăng khẩu phần cá, thịt gia cầm, các loại hạt và thực phẩm nguyên hạt. Giảm thiểu hấp thụ chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa và cholesterol. Hạn chế muối, đồ ngọt, thức uống có ga và các loại thịt đỏ. 4. Phương pháp tiến hình chế độ ăn DASH Cũng như các chế độ khác, người dùng chế độ dinh dưỡng ngăn ngừa tăng huyết áp cần kiên trì và quyết tâm mới đạt được kết quả đề ra. Đặt mục tiêu quá lớn ngay từ đầu sẽ khiến bạn dễ cảm thấy chán nản và bỏ cuộc giữa chừng. Thay vào đó, hãy thử áp dụng bốn lời khuyên sau đây: 4.1 Thay đổi từ từ Trước tiên hãy so sánh thói quen ăn uống hiện tại của bạn với chế độ DASH để biết mình cần phải thay đổi những gì. Sau đó, bạn chỉ nên áp dụng lần lượt từng tiêu chí, chẳng hạn như thêm thực phẩm nguyên hạt vào bữa ăn hoặc giảm tiêu thụ đồ ngọt. Bạn nên chuyển từ từ sang chế độ DASH bằng cách giảm ăn đồ ngọt 4.2 Tự thưởng cho bản thân Theo đuổi một chế độ dinh dưỡng là chuyện không dễ dàng, thế nên thỉnh thoảng hãy tưởng thưởng cho bản thân để giữ động lực và quyết tâm. Bạn có thể mua cho bản thân một bộ quần áo mới hay đi du lịch ngắn ngày. 4.3 Kết hợp vận động thân lực Cách tốt nhất để đẩy nhanh tiến trình điều trị là kết hợp chế độ DASH và hoạt động rèn luyện thân thể. Các môn thể dục, thể thao vừa giúp bạn giữ thân hình cân đối, vừa kiểm soát huyết áp trong mức cho phép. Thực hiện chế độ ăn DASH với luyện tập sẽ đạt hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất 4.4 Hỏi ý kiến bác sĩ khi cần thiết Ăn uống lành mạnh là quá trình lâu dài và bạn sẽ không tránh khỏi những sai lầm. Vậy nên hãy thường xuyên hỏi ý kiến bác sĩ hay chuyên viên y tế để có điều chỉnh phù hợp và lời khuyên tốt nhất. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
co giật là một hậu quả tương đối hiếm gặp của việc điều trị bằng thuốc chống trầm cảm. Ước tính rủi ro khác nhau tùy thuộc vào nguồn dữ liệu T0 và nhóm bệnh nhân dễ mắc và không dễ mắc các thuốc chống trầm cảm mới hơn, ví dụ như thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc bupropion mintazepine, v.v., nguy cơ này thường được coi là thấp và không khác biệt lắm so với Tỷ lệ cơn động kinh đầu tiên ở bệnh nhân GP có nguy cơ dùng thuốc chống trầm cảm ba vòng ở liều điều trị hiệu quả tương đối cao so với cơn động kinh sau khi dùng quá liều là một biến cố quan trọng và tương đối thường xuyên đối với một số thuốc chống trầm cảm. Thận trọng với AD, khả năng co giật của AD ở những bệnh nhân không có khuynh hướng là thấp, đặc biệt đối với các thuốc chống trầm cảm mới hơn, nguy cơ co giật cùng với các cân nhắc liên quan đến thuốc khác, ví dụ như rối loạn chức năng tình dục WG và thuốc an thần nên được xem xét khi kê đơn thuốc chống trầm cảm
hai anh chị em duy trì SH trong thời kỳ sơ sinh đã được báo cáo mặc dù được điều trị bằng cách cho ăn thường xuyên glucose glucagon hydrocortisone và diazoxide hạ đường huyết vẫn tồn tại và cả hai trẻ cuối cùng đều phải xét nghiệm cắt bỏ toàn bộ tuyến tụy để tìm khả năng dung nạp leucine là bình thường mặc dù trường hợp thứ hai cho thấy một số độ nhạy với protein về mặt mô học và hóa mô miễn dịch các nghiên cứu chỉ ra bệnh nesidioblastosis ở cả hai mẫu tụy. Trẻ hiện đang hoạt động ở nồng độ C2 chậm ở mức độ nhẹ và cần dùng diazoxide và thuốc chống co giật trong một thời gian sau phẫu thuật vì cả hai giới đều được thiết lập lại di truyền AR. DP được đề xuất lý thuyết về hormone đường ruột kích thích sản xuất insulin sẽ được thảo luận ngắn gọn
Một thư viện cdna sợi đôi được xây dựng bằng cách sử dụng polya rna tổng số từ các dòng vô tính tuyến niệu đạo ngỗng chứa các trình tự bổ sung với FAS mrna ban đầu được xác định bằng phương pháp lai khuẩn lạc với một cdna được dán nhãn phiên mã từ rna EC cho FAS mrna. Nhận dạng mrna của các dòng FAS đã được xác nhận bằng phương pháp lai chọn lọc trưởng thành enzyme tổng hợp axit béo mrna có chiều dài xấp xỉ kilobase khi ngỗng con sơ sinh không được cho ăn được cho ăn trong 1 giờ. Tổng hợp tương đối của synthase axit béo ở gan tăng hơn gấp đôi FAS ở gan đồng thời mrna C2 tăng gấp đôi do đó sự điều hòa dinh dưỡng trong quá trình tổng hợp FAS ở gan có thể xảy ra ở cấp độ tiền dịch mã sự sẵn có của đầu dò TPS cho FAS mrna sẽ cho phép chúng tôi phân tích sự điều hòa biểu hiện của gen này trong quá trình phát triển bằng dinh dưỡng và bằng hormone ở cả gan và tuyến niệu quản
Những điều cần biết về ung thư khoang miệngUng thư khoang miệng là bệnh thường gặp trong các loại ung thư vùng đầu cổ. Khối cu có thể xuất hiên ở lưỡi, nướu răng, niêm mạc miệng, vòm khẩu cái cứng… Ung thư khoang miệng thường gặp nhiều ở nam giới hơn nữ giới. Ung thư khoang miệng là bệnh thường gặp trong các loại ung thư vùng đầu cổ. Khối cu có thể xuất hiên ở lưỡi, nướu răng, niêm mạc miệng, vòm khẩu cái cứng… Ung thư khoang miệng thường gặp nhiều ở nam giới hơn nữ giới. Yếu tố nguy cơ của ung thư khoang miệng Theo nghiên cứu, có một vài yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư khoang miệng: Hút thuốc lá, nghiện rượu… là những yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư miệng Triệu chứng cảnh báo bệnh Khi bị ung thư khoang miêng, người bệnh sẽ thấy xuất hiện những triệu chứng như: Khi bị ung thư miệng, người bệnh sẽ thấy vết loét trong miệng lâu lành Phương pháp chẩn đoán ung thư khoang miệng Để chẩn đoán ung thư khoang miệng, người bệnh có thể thực hiện các phương pháp như: Biện pháp điều trị bệnh Người bệnh cần đi khám bác sĩ khoa ung bướu để được chẩn đoán chính xác bệnh Các phương pháp điều trị ung thư khoang miệng vừa nên trên chỉ mang tính chất tham khảo. Người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế, bệnh viện có khoa Ung bướu để bác sĩ trực tiếp thăm khám và tư vấn điều trị bệnh phù hợp. Biện pháp phòng ngừa ung thư khoang miệng
Giải đáp thắc mắc người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin khôngVắc xin và tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng để chủ động tạo đề kháng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiệu quả. Vậy bên cạnh trẻ em và thanh thiếu niên, người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không?  Vắc xin và tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng để chủ động tạo đề kháng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiệu quả. Vậy bên cạnh trẻ em và thanh thiếu niên, người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không?  1. Người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không? 1.1. Tầm quan trọng của vắc xin với sức khỏe con người và cộng đồng Tiêm chủng là đưa kháng nguyên vào cơ thể nhằm kích thích hệ thống miễn dịch phát triển kháng thể tương thích với một số bệnh lý cụ thể. Theo đó, vắc xin đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn cộng đồng: –  Giảm nguy cơ mắc các bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm. – Giảm thiểu rủi ro đối mặt với di biến chứng của bệnh trong tương lai. – Chi phí cho vắc xin rẻ hơn rất nhiều so với chi phí phải bỏ ra để khám và điều trị bệnh. – Vắc xin không chỉ giúp trẻ em an toàn lớn lên, phát triển toàn diện mà còn giúp người lớn và người cao tuổi an tâm làm việc, tận hưởng cuộc sống. – Trẻ em được tiêm phòng sẽ phát triển khỏe mạnh, đóng vai trò lớn trong phát triển nguồn nhân lực tương lai của quốc gia. – Tiêm chủng được đánh giá là biện pháp hiệu quả để phòng chống bệnh tật, tạo miễn dịch cộng đồng đề phòng những đại dịch lớn xảy ra. – Giảm thiểu chi phí khám chữa bệnh cho gia đình và cả xã hội, giảm nhẹ gánh nặng lên nền y tế quốc gia. Nhìn chung, vắc xin và tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng để chủ động tạo đề kháng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiệu quả. Nếu không được tiêm vắc xin, tiêm không đầy đủ hay tiêm muộn sẽ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh do không có miễn dịch bảo vệ. Mọi người cần ý thức được tầm quan trọng của tiêm chủng cũng như chủ động thực hiện tiêm phòng đầy đủ, đúng lịch những loại vắc xin được khuyến cáo. Hãy coi tiêm phòng không chỉ là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân để chung tay bảo vệ cộng đồng. Vắc xin đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn cộng đồng. 1.2. Trả lời thắc mắc người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không Càng lớn tuổi, càng nhiều người dần quên mất vắc xin là dành cho tất cả mọi người chứ không chỉ riêng trẻ em. Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe bằng những thói quen sinh hoạt điều độ, ăn uống hợp lý và luyện tập thường xuyên, việc tiêm vắc xin để bảo vệ bản thân khỏi bệnh tật cũng không kém phần quan trọng. Hơn nữa khi chúng ta già đi, hệ thống miễn dịch cũng dần suy giảm. Do đó, những người trên 65 tuổi cần ghi nhớ lịch tiêm chủng theo đúng phác đồ được khuyến cáo để duy trì miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. Người trên 65 tuổi cần tiêm chủng theo đúng phác đồ được khuyến cáo để duy trì miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. 2. Những loại vắc xin khuyến cáo cho người trên 65 tuổi Theo khuyến cáo từ chuyên gia, người trên 65 tuổi nên tiêm những loại vắc xin dưới đây: 2.1. Vắc xin phế cầu khuẩn Viêm phổi do phế cầu khuẩn có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào nếu không được tiêm phòng đúng thời điểm. Ngoài trẻ em thì người già trên 65 tuổi là đối tượng có nguy cơ cao cần thực hiện tiêm vắc xin phế cầu. Phế cầu khuẩn có thể lây từ trẻ nhỏ sang người lớn. Ở trẻ, vi khuẩn gây bệnh viêm tai giữa, nhiễm trùng tai, viêm màng não hay viêm phổi thì ở người lớn, phế cầu khuẩn là nguyên nhân chính gây viêm phổi. Trên thực tế, số ca tử vong vì viêm phổi do phế cầu khuẩn ở người cao tuổi khá lớn. Tuy nhiên hầu hết mọi người chỉ chú ý tiêm vắc xin phế cầu cho trẻ nhỏ mà bỏ quên đối tượng này. Hiện nay, vắc xin phế cầu Prevenar 13 được khuyến cáo tiêm một mũi cho người lớn, người cao tuổi, người mắc bệnh nền mãn tính để hình thành kháng thể bảo vệ sức khỏe trọn đời. 2.2. Vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Viêm não Nhật Bản thường ít xảy ra ở người lớn tuy nhiên vẫn có tỷ lệ mắc bệnh nhất định và tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng vô cùng nặng nề. Một số di chứng có thể xảy ra khi người lớn mắc viêm não Nhật Bản có thể kể đến liệt các chi, mất khả năng ngôn ngữ, Parkinson, động kinh, rối loạn vận động, rối loạn tâm thần, giảm thính lực,… Viêm não Nhật Bản không có phương pháp đặc trị mà chỉ tập trung vào giảm nhẹ triệu chứng, phối hợp với các biện pháp hỗ trợ để nâng cao sức khỏe và thể chất. Bệnh diễn biến nhanh và tiên lượng rất xấu. Tiêm chủng là phương pháp hiệu quả để chủ động phòng bệnh, đặc biệt với người sống tại vùng đang lưu hành bệnh. Hiện nay Việt Nam đang triển khai tiêm vắc xin Imojev phòng viêm não Nhật Bản cho người lớn. 2.3. Vắc xin phòng cúm Trong các bệnh đường hô hấp thì cúm mùa được đánh gá đặc biệt nguy hiểm với người già. Những thống kê gần đây cho thấy có tới 70-85% trường hợp tử vong do cúm là người trên 65 tuổi, 50-70% trường hợp nhập viện do cúm cũng là nhóm đối tượng này. Nguyên nhân của vấn đề này là hệ miễn dịch suy giảm theo thời gian khiến cơ thể dễ bị virus cúm tấn công và gây bệnh. Ngoài ra người già thường mắc kèm các bệnh mãn tính như tiểu đường, tim mạch, hô hấp,… Đây là những tác nhân gia tăng nguy cơ nhập viện khi họ mắc bệnh. Cúm có thời gian ủ bệnh ngắn và diễn biến nhanh, dễ nhầm lẫn với các bệnh lành tính khác khiến nhiều người chủ quan. Do đó những người cao tuổi cần tiêm vắc xin cúm hàng năm để bảo vệ sức khỏe hiệu quả. Một số loại vắc xin được khuyến cáo gồm Influvac Tetra, GC Flu Quadrivalent, Vaxigrip Tetra và Ivacflu-S. 2.4. Vắc xin phòng uốn ván, ho gà và bạch hầu Bạch hầu và uốn ván là hai bệnh lý nguy hiểm phát hiện nhiều ở người già với tỷ lệ tử vong tăng lên theo từng năm. Ho gà là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khiến người bệnh suy yếu và dễ biến chứng viêm phổi, viêm não, nhiễm trùng cơ hội,… Hai loại vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh lý kể trên được khuyến cáo cho người lớn là Adacel và Boostrix. 2.5. Vắc xin phòng thủy đậu Người lớn có tỷ lệ mắc thủy đậu cao gấp 1.6 lần trẻ em với nguy cơ đối mặt với biến chứng nặng nề (nhiễm trùng hô hấp, viêm phổi, viêm não,…) cùng số ca tử vong cao. Tiêm phòng vắc xin là phương pháp hiệu quả để phòng ngừa bệnh, hạn chế tỷ lệ đối mặt với những biến chứng nguy hiểm. Hai loại vắc xin phòng thủy đậu được khuyến cáo cho người lớn là Varivax và Varilrix. 2.6. Vắc xin mô cầu khuẩn Triệu chứng sớm của viêm màng não do mô cầu khuẩn rất dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Bệnh khó chẩn đoán, diễn biến nhanh và nặng, có thể gây tử vong trong vòng 24 giờ. Do đó tiêm vắc xin để đề phòng bệnh là cực kỳ quan trọng, đặc biệt là là với người cao tuổi. Hiện nay, Bộ Y tế khuyến cáo tiêm vắc xin VA-Mengoc-BC và Menactra cho người lớn, người cao tuổi, người có hệ miễn dịch kém để đề phòng viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm khớp, viêm phổi do não mô cầu khuẩn. Khi chúng ta già đi, bên cạnh chăm sóc dinh dưỡng và luyện tập thể chất, tiêm phòng là việc làm rất cần thiết giúp bảo vệ sức khỏe, ngăn chặn sự lây lan hoặc giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, từ đó giảm tỉ lệ đối mặt với di biến chứng và tử vong. Hãy chủ động thực hiện tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe hiệu quả, tăng chất lượng cuộc sống cho chính bản thân và gia đình.
U quái - căn bệnh nguy hiểm không loại trừ bất cứ ai! U quái là căn bệnh có tỷ lệ mắc không cao, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của nó đến sức khỏe người bệnh là vô cùng nguy hiểm. Vậy đây là khối u gì, cách phát hiện ra sao và liệu có cách nào để ngăn chặn chúng hay không? Nội dung dưới đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp các thắc mắc trên. 1. Tổng quan về bệnh U quái có tên tiếng anh là Teratoma được biết đến như một khối u được tạo do quá trình đột biến hiếm gặp, bên trong chứa các mô khác nhau như tóc, cơ, răng,... Xương cụt, buồng trứng, tinh hoàn là những nơi dễ tìm thấy chúng nhất, chúng cũng có thể xuất hiện ở những nơi khác trong cơ thể nhưng hiếm hơn. Không những xuất hiện nhiều ở nữ giới, loại u này có thể tồn tại trong cơ thể của bất kỳ đối tượng độ tuổi nào, từ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ đến người trưởng thành, người cao tuổi. Có hai loại u quái thường gặp: Nhóm chưa trưởng thành: Những khối u này được liệt kê vào nhóm nguy hiểm, bởi chúng có khả năng phát triển thành các khối u ác tính gây ung thư. Nhóm u trưởng thành: Nhóm này là những khối u lành tính. Được chia thành u nang, u đặc và u hỗn hợp. Nhóm này tuy không gây ung thư tuy nhiên chúng có khả năng tái phát cao sau mỗi lần điều trị. 2. Nguyên nhân hình thành các khối u quái là gì Cơ thể phát triển nhờ vào sự phân chia của các tế bào, tuy nhiên nếu trong suốt quá trình phân chia và biệt hóa có xảy ra hiện tượng đột biến thì các khối u quái sẽ dần được hình thành. Mà chủ yếu là từ các tế bào mầm, đây là loại tế bào có khả năng chuyển hóa thành bất kỳ tế bào nào trong cơ thể. Chính lý do trên mà trong các khối u này thường được tìm thầy các mô khác như tóc, cơ, xương,... Do đó dựa vào vị trí xuất hiện của chúng, ta có thể biết được chúng được sinh ra từ những tế bào mầm nguyên thủy nào. 3. Cách phát hiện những khối u Những triệu chứng của các khối u này hầu như không mấy rõ rệt khi ở giai đoạn mới xuất hiện. Không những vậy, triệu chứng sau này của chúng cũng khác nhau tùy theo từng vị trí nơi mà chúng tồn tại: U xuất hiện vùng cùng cụt (u quái xương cụt): Một trong những loại u hiếm gặp thường xuất hiện ở vùng xương cụt của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hơn nữa, mức độ ảnh hưởng của loại u này đối người mắc bệnh cũng không cao. U quái vùng xương cụt là sự hiện diện của khối u nơi vùng xương cụt ở trẻ, cùng với những triệu chứng đi kèm như: Táo bón. Đau bụng. Tiểu buốt hay đau rát khi tiểu tiện. Chi suy yếu dần. Vùng mu sưng lên. U quái buồng trứng: Một trong những căn bệnh nguy hiểm thường gặp ở nữ giới làm đau quằn quại ở vùng bụng hoặc vùng khung chậu. Không những vậy, khi u quái đi kèm với những căn bệnh khác như: viêm não tự miễn NMDA, khi đó ngoài những triệu chứng vùng dưới, bệnh nhân còn bị ảnh hưởng nặng vùng đầu như: Đau đầu dữ dội, thỉnh thoảng lú lẫn, nặng hơn nữa có thể dẫn đến loạn thần. U quái tinh hoàn: Tinh hoàn của nam giới bị sưng lên rõ rệt nếu các khối u này xuất hiện. Kèm với đó là những cơn đau buốt, khó chịu, đôi khi là chảy máu. Tuy nhiên vẫn có một vài trường hợp tinh hoàn không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào. Hầu hết đa số nam giới đều có khả năng mắc phải bệnh này, tuy nhiên dễ xuất hiện nhất thuộc nhóm từ 20 - 30 tuổi. 4. Phương pháp nào điều trị hiệu quả Cũng như những triệu chứng, phương pháp điều trị bệnh này cũng phụ thuộc vào từng loại u khác nhau. Mỗi u ở một vị trí, có một kích thước khác nhau sẽ có một phương pháp hiệu quả phù hợp riêng cho nó. Phương pháp điều trị u quái xương cụt ở trẻ nhỏ: Tùy theo sức khỏe thai nhi và tình trạng của khối u mà bác sĩ sẽ đưa ra những phác đồ điều trị phù hợp. Nếu u nhỏ và không ảnh hưởng nhiều đến thai nhi, thì thai nhi sẽ được sinh ra bình thường. Tuy nhiên, nếu khối u phát triển mạnh, thai nhi có nguy cơ bị đe dọa, hoặc mẹ có quá nhiều nước ối, lúc này các bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ sớm hơn dự định. Nếu u chỉ được phát hiện ngay sau khi sinh, phẫu thuật cắt bỏ khối u sẽ được các bác sĩ chỉ định. Tuy nhiên, những trường hợp phẫu thuật này rất dễ bị tái phát sau 3 năm do đó sau khi phẫu thuật trẻ sẽ được theo dõi kỹ càng hơn. Ngoài phẫu thuật, trẻ sẽ được điều trị hóa trị bổ sung nếu các khối u là ác tính. Do đó thời gian điều trị sẽ lâu hơn và phức tạp hơn. Điều trị u quái buồng trứng ở nữ giới: Thường hiện diện dưới dạng những u nang nhỏ nên những teratoma này dễ dàng được loại bỏ bằng phẫu thuật nội soi. Tuy nhiên phương pháp này cũng khó tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình phẫu thuật như: viêm nhiễm phúc mạc. Lúc đấy quá trình điều trị sẽ càng phức tạp hơn. Đối với những trường hợp u phát triển mạnh hơn, các bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ một phần hoặc cả buồng trứng có u. Việc cắt bỏ sẽ không ảnh hưởng nhiều đến chu kỳ kinh nguyệt bởi chúng ta vẫn còn buồng trứng còn lại. Nhưng đáng lo ngại hơn việc u quái xuất hiện ở cả hai buồng trứng cao hơn là chỉ có ở một bên. Do đó, đối với những bệnh nhân chẳng may mắc bệnh thì rủi ro mất khả năng sinh sản sẽ cao hơn. U quái tinh hoàn ở nam và phương pháp điều trị: Phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn là phương pháp hiệu quả nhất dành cho điều trị khối u ở tinh hoàn bởi trong trường hợp này hóa trị không mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên nếu có trường hợp lây lan và biến chứng thêm nhiều u khác, điều trị bằng hóa trị lúc này vẫn sẽ được áp dụng. Tuy nhiên, những phẫu thuật này không hoàn toàn mang lại hiệu quả cao, bởi những ảnh hưởng của nó ít nhiều đến số lượng tinh trùng, sức khỏe tình dục từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bệnh nhân.
Tổn thương gan do dimethylformamide gây ra ở công nhân da tổng hợp. Tỷ lệ tổn thương gan liên quan đến phơi nhiễm dimethylformamide (DMF) đã được xác định. Kiểm tra y tế, xét nghiệm chức năng gan và xác định creatine phosphokinase (CPK) được thực hiện trên 183 trong số 204 (76%) nhân viên của một nhà máy da tổng hợp. Nồng độ dung môi trong không khí được đo bằng dụng cụ lấy mẫu cá nhân và sắc ký khí. Nồng độ DMF trong không khí mà mỗi công nhân tiếp xúc đã được phân loại. Nồng độ phơi nhiễm DMF cao (tức là 25-60 ppm) có liên quan đáng kể đến mức alanine aminotransferase (ALT) tăng cao (ALT lớn hơn hoặc bằng 35 IU/l), kết quả không thay đổi ngay cả sau khi phân loại theo người mang mầm bệnh viêm gan B trạng thái. Mô hình hóa bằng hồi quy logistic đã chứng minh rằng việc tiếp xúc với nồng độ DMF cao có liên quan đến ALT tăng cao (p = 0,01), trong khi kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg) có liên quan nhẹ nhưng độc lập với ALT tăng cao (p = 0,07). Ở những công nhân có giá trị ALT bình thường, vẫn xảy ra hoạt động ALT và aspartate aminotransferase (AST) trung bình cao hơn đáng kể, đặc biệt ở những người không mang HBsAg. Có mối liên quan đáng kể giữa mức CPK tăng cao và mức độ tiếp xúc với DMF. Tuy nhiên, phân tích isoenzym CPK trong số 143 công nhân không cho thấy bất kỳ tổn thương cụ thể nào đối với cơ bắp. Sự bùng phát tổn thương gan ở những công nhân da tổng hợp này được cho là do DMF. Khuyến cáo rằng tiêu chuẩn nghề nghiệp đối với DMF và độc tính của nó đối với những người mang HBsAg nên được đánh giá thêm.
acetaminophen apap là một trong những hợp chất được nghiên cứu chuyên sâu nhất gây nhiễm độc gan ở vùng màng ngoài tim của các thùy gan. Tuy nhiên, thông tin về không gian và thời gian về CSD của apap, các chất chuyển hóa và chất gây nghiện gsh trong mô gan vẫn chưa có ở đây. và gsh SD hiển thị một kiểu phân vùng và liệu CSD của apap và TG của nó cũng như các liên hợp sunfat trong các thùy gan có được phân vùng cho mục đích này hay không. Kỹ thuật chụp ảnh khối phổ LDI maldi msi được thiết lập trong đó các hình ảnh msi được đặt chồng lên mô miễn dịch cype một phân tích phụ thuộc thời gian phút sau khi tiêm mgkg apap trong phúc mạc và phân tích phụ thuộc liều lên đến mg apapkg ở phút tối thiểu đã được thực hiện. Kết quả chứng minh rằng kỹ thuật maldi msi cho phép gán EDC và các chất chuyển hóa của chúng vào các vùng tiểu thùy TPS, các chất gây nghiện apapgsh và gsh SD xảy ra chủ yếu ở vùng tế bào dương tính của CL mặc dù gsh cũng giảm ở vùng quanh cổng, ngược lại, hợp chất gốc apap sulfate và apap TG không biểu hiện kiểu phân vùng và nồng độ trong mô cho thấy tiến trình thời gian tương tự khi các phân tích tương ứng được thực hiện với máu từ cổng và Kết luận rằng các tĩnh mạch CL, T0 hiện tại nằm trong PA với khái niệm rằng các tế bào quanh trung tâm hình thành napqi trong cùng một tế bào liên kết và làm cạn kiệt gsh nhưng mức độ cộng gsh thấp hơn cũng được quan sát thấy trong vùng PP, kết quả cũng cung cấp thêm bằng chứng về Khái niệm được công bố gần đây về tình trạng mất khả năng thanh thải trầm trọng hơn, theo đó mô gan sống sót sau tình trạng nhiễm độc cũng có thể biểu hiện khả năng trao đổi chất giảm tạm thời
Phẫu thuật cắt bỏ gan đối với ung thư biểu mô tế bào gan tiến triển kèm theo loại bỏ huyết khối khối u tĩnh mạch cửa. Ở 13 trong số 398 bệnh nhân được phẫu thuật cắt gan, huyết khối khối u của tĩnh mạch cửa còn sót lại được loại bỏ đồng thời bằng phương pháp ống thông bóng ở 8, phương pháp mở loại trừ mạch máu gan ở 1, và cắt bỏ đoạn cửa bị tắc sau đó là tái tạo cửa ở 4 Trong số 8 bệnh nhân này, gan đã bị xơ gan. Phương thức cắt gan bao gồm cắt hai đoạn hoặc cắt ba đoạn ở 11 bệnh nhân, cắt từng đoạn ở một bệnh nhân và cắt bỏ một phần ở một bệnh nhân. Hai bệnh nhân chết vì huyết khối tĩnh mạch cửa hoặc suy gan tại bệnh viện. Thời gian sống trung bình ở 4 bệnh nhân là 12 tháng. Bảy người vẫn còn sống (trung bình là 16 tháng). Trong giai đoạn tương ứng, 9 bệnh nhân có huyết khối khối u tắc ở ngã ba cửa đã phải nhập viện mà không cần phẫu thuật và sống sót đến 4 tháng (trung bình là 64 ngày) sau khi phát hiện khối u bị tắc. Nguyên nhân tử vong của 9 bệnh nhân là do giãn tĩnh mạch thực quản chảy máu, vỡ khối u hoặc suy gan. Người ta thấy rằng việc loại bỏ huyết khối khối u trong tĩnh mạch cửa còn sót lại góp phần vào (1) giảm áp lực tĩnh mạch cửa, (2) tính khả thi của thuyên tắc động mạch và (3) tăng khả năng cắt bỏ khối u chính. Hiện tại, thủ tục này có thể được coi là một thủ tục khẩn cấp để tránh tình trạng nguy hiểm chết người nói trên, nhưng nó có thể mở ra cơ hội cho một liệu pháp bổ trợ.
Truyền methotrexate liên tục trong khối u để điều trị u nguyên bào thần kinh đệm tái phát: một nghiên cứu thí điểm. Năm bệnh nhân được ghi nhận mắc bệnh u nguyên bào thần kinh đệm đa dạng tái phát đã được truyền liên tục methotrexate vào trong khối u bằng cách sử dụng ống thông cấy ghép và bơm tiêm lại dưới da. Truyền liên tục methotrexate (1 mg/ngày) được bắt đầu bằng cách uống đồng thời axit folinic. Liều methotrexate được tăng lên mỗi 2 tuần lên 3, 10, 30 và cuối cùng là 75 mg/ngày ở hai bệnh nhân. Các mẫu huyết thanh và dịch não tủy (CSF) đã được lấy để xác định nồng độ methotrexate và tổng folate hoạt tính sinh học, và mô não được lấy từ hai bệnh nhân để xác định nồng độ methotrexate. Các bệnh nhân sống sót từ 7 đến 49 tuần sau khi cấy thiết bị truyền dịch. Cả khám lâm sàng lẫn nghiên cứu X quang tuần tự đều không đưa ra bằng chứng rõ ràng về việc giảm kích thước khối u. Viêm phổi phát triển ở một bệnh nhân, viêm gan nhẹ và tăng tần suất co giật ở một bệnh nhân khác. Methotrexate ổn định trong hệ thống phân phối sau 12 ngày và dịch não tủy đạt mức ổn định sau 5 ngày. Nồng độ methotrexate trong dịch não tủy ở trạng thái ổn định cao hơn nồng độ trong huyết thanh ở một số bệnh nhân, trong khi điều ngược lại xảy ra ở một số bệnh nhân khác. Mức tổng folate hoạt tính sinh học trong CSF không tăng trên mức bình thường. Nồng độ methotrexate cao nhất ở trung tâm khối u, nhưng có thể phát hiện được lượng methotrexate có thể đo được ở tất cả các vùng của não. Khi khám nghiệm tử thi ở bốn bệnh nhân, người ta thấy các khối u não bị hoại tử hóa lỏng ở nhiều mức độ khác nhau và khối u còn sống được tìm thấy ở ngoại vi của giường khối u. Những kết quả sơ bộ này cho thấy rằng việc truyền methotrexate vào các khoang của khối u não là khả thi về mặt kỹ thuật và cho thấy ít gặp phải độc tính hệ thần kinh trung ương hoặc toàn thân ở 5 bệnh nhân. Việc phân định rõ hơn về tính an toàn và hiệu quả của phương pháp trị liệu này sẽ cần các thử nghiệm lâm sàng tiếp theo.
Biện pháp cải thiện tình trạng teo âm đạo Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa II Lại Thị Nguyệt Hằng - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long. Teo âm đạo là sự mỏng đi của lớp thành âm đạo gây ra do suy giảm hormone estrogen. Đây là tình trạng thường gặp nhất ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh, bệnh gây ra các tình trạng như: Khô, rát, đau khi giao hợp, nhiễm trùng bàng quang tái phát,... 1. Tìm hiểu về teo âm đạo Theo Hiệp hội bác sĩ gia đình tại Mỹ, có khoảng 40% số phụ nữ sau tuổi mãn kinh sẽ bị teo âm đạo do suy giảm hormone estrogen. Teo âm đạo làm gia tăng nguy cơ mắc các nhiễm trùng âm đạo ở người phụ nữ và làm thay đổi môi trường axit của âm đạo, làm cho các vi khuẩn, nấm và vi sinh vật dễ tồn tại và phát triển ở âm đạo hơn.Đối với nhiều phụ nữ, thời điểm bắt đầu khô âm đạo không phải là ở thời kỳ mãn kinh, nó bắt đầu một vài năm sau đó khi nồng độ estrogen giảm dần qua thời gian làm giảm độ trơn và khiến các mô âm đạo thu hẹp và ngắn lại.Triệu chứng teo âm đạo đi kèm với các vấn đề về teo hệ tiết niệu bao gồm tiểu nhiều lần hơn hoặc có cảm giác buốt khi đi tiểu. Một số phụ nữ cũng sẽ có dấu hiệu tiểu tiện không tự chủ và sẽ bị nhiễm trùng đường tiết niệu nhiều hơn. Những phụ nữ chưa bao giờ sinh con qua đường âm đạo (sinh thường) sẽ dễ bị teo âm đạo hơn những phụ nữ đã từng sinh thường. Teo âm đạo là sự mỏng đi của lớp thành âm đạo gây ra do suy giảm hormone estrogen 2. Làm thế nào khi bị teo âm đạo? Việc điều trị teo âm đạo lâu dài là cần thiết vì không chỉ để giảm các triệu chứng, mà còn giải quyết các vấn đề khó chịu khác, chẳng hạn như: Rối loạn chức năng tình dục, xuất huyết sau quan hệ tình dục và nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát. Lựa chọn điều trị bao gồm cả biện pháp bổ sung nội tiết tố và không dùng nội tiết.Đối với triệu chứng khô âm đạo hoặc đau khi quan hệ tình dục liên quan đến viêm teo âm đạo, lựa chọn điều trị đầu tiên là không dùng nội tiết mà là chất làm ẩm và chất bôi trơn âm đạo. Nếu các chế phẩm này không làm giảm triệu chứng một cách hiệu quả thì liệu pháp estrogen có thể được sử dụng cho những phụ nữ không có chống chỉ định. Ngoài ra, hoạt động tình dục và/ hoặc sử dụng dụng cụ nong âm đạo có thể giúp duy trì một biểu mô âm đạo khỏe mạnh.2.1 Điều trị teo âm đạo không bổ sung nội tiết tố. Chất làm ẩm và chất bôi trơn âm đạo. Các triệu chứng của tình trạng khô âm đạo có thể được cải thiện bằng cách sử dụng thường xuyên của các chất dưỡng ẩm âm đạo. Kèm theo bổ sung các chất bôi trơn âm đạo trong khi quan hệ tình dục sẽ giúp độ ẩm âm đạo kéo dài lâu hơn giúp độ ẩm âm đạo kéo dài lâu hơn. Các sản phẩm chứa nước và silicone được khuyến khích sử dụng nhiều hơn dầu vì dầu có thể làm rách bao cao su, tăng nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Các chất này có thể cải thiện sự thoải mái khi quan hệ tình dục và tăng độ ẩm âm đạo, tuy nhiên không hiệu quả đối với những trường hợp teo âm đạo nặng nề. Vì vậy, các chất này chủ yếu sử dụng cho những phụ nữ có triệu chứng nhẹ.Hoạt động tình dục thường xuyên hơn. Theo nghiên cứu chỉ ra rằng: Phụ nữ có quan hệ tình dục nhiều thường không xuất hiện các triệu chứng khó chịu của teo âm đạo. Phụ nữ sau mãn kinh cho thấy giảm đáng kể tình trạng viêm teo âm đạo mức độ nặng ở những người có tần số giao hợp cao hơn người ít giao hợp. Tăng tần suất hoạt động tình dục cần thiết để duy trì độ đàn hồi âm đạo và ngăn ngừa đau khi giao hợp hoặc teo hẹp âm đạo không được biết đến.Dụng cụ nong âm đạo. Những phụ nữ có chống chỉ định điều trị bằng estrogen và những người mong muốn giao hợp âm đạo có thể cải thiện chức năng âm đạo với việc sử dụng các dụng cụ nong âm đạo. Đây là biện pháp có thể đặc biệt hiệu quả cho phụ nữ tránh giao hợp vì đau đớn, vì bộ dụng cụ nong âm đạo có sẵn với kích thước tăng dần và ban đầu có thể dùng với kích thước nhỏ.2.2 Biện pháp điều trị bằng nội tiết. Liệu pháp estrogen âm đạo. Việc sử dụng estrogen âm đạo là không thích hợp cho tất cả phụ nữ và những nguy cơ và lợi ích của việc sử dụng cần phải được tham khảo ý kiến của bác sĩ. Estrogen âm đạo có hiệu quả cao trong việc cải thiện lưu thông máu ở âm đạo, cải thiện độ dày mô âm đạo và độ đàn hồi và làm phục hồi các triệu chứng trong thời gian dài. Trong suốt giai đoạn tiền mãn kinh, estrogen đường uống thường được dùng để điều trị chứng bốc hỏa và khô âm đạo. Nhưng sử dụng estrogen đường uống kéo dài với liều cao có thể làm tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư nhất định. Liệu pháp estrogen đầy đủ dẫn đến phục hồi độ p. H axit bình thường trong âm đạo và hệ vi khuẩn thường trú, sự dày lên của các tế bào biểu mô, tăng chất tiết âm đạo và giảm khô âm đạo.Ngoài ra, liệu pháp estrogen kèm các lợi ích đường tiết niệu giúp giảm tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu và các triệu chứng bàng quang tăng hoạt. Triệu chứng teo âm đạo đi kèm với các vấn đề về teo hệ tiết niệu 2.3 Các biện pháp điều trị khác. Thay đổi thói quen và các sản phẩm vệ sinh: Tránh việc thụt rửa âm đạo, dùng xà phòng cứng, xà phòng thơm và nước rửa âm đạo, những thứ đó có thể làm cho tình trạng khô ngứa âm đạo tồi tệ hơn.Dùng loại giấy vệ sinh đơn giản: Chỉ sử dụng loại giấy vệ sinh trắng không mùi.Sử dụng các sản phẩm không chứa màu và không có mùi: Tránh các chất tẩy rửa có mùi thơm, thuốc nhuộm, chất làm mềm vải và các sản phẩm chống bám khi giặt đồ lót để tránh kích ứng.Dành nhiều thời gian hơn: Tăng thời gian mở đầu trước khi giao hợp để có đủ thời gian âm đạo được bôi trơn và kích thích.Mặc quần lót bằng cotton và mặc đồ lót vừa vặn với cơ thể có thể cải thiện các triệu chứng của bạn. Đồ lót bằng cotton giúp không khí có thể lưu thông ở bộ phận sinh dục và do đó, vi khuẩn sẽ ít phát triển hơn.Dầu vitamin E cũng có thể dùng như một chất bôi trơn. Cũng có một số bằng chứng cho thấy vitamin D có thể làm tăng độ ẩm ở âm đạo. Vitamin D cũng giúp cơ thể hấp thu canxi. Việc này sẽ giúp làm chậm hoặc ngăn chặn quá trình loãng xương sau mãn kinh, đặc biệt là khi được phối hợp với luyện tập thường xuyên.Ngừng hút thuốc được khuyến khích cho những lợi ích sức khỏe nói chung của nó và bởi vì những phụ nữ hút thuốc lá tương đối thiếu estrogen.Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có Gói khám, sàng lọc bệnh lý phụ khoa cơ bản dành cho đối tượng khách hàng có các triệu chứng bất thường như:Chảy máu bất thường vùng âm đạo. Gặp vấn đề về kinh nguyệt. Dịch âm đạo bất thường (có mùi hôi, màu sắc khác bình thường)Đau, ngứa vùng kín....Khách hàng nữ có một vài yếu tố nguy cơ như vệ sinh cá nhân không tốt, quan hệ tình dục không an toàn, nạo phá thai,..Khách hàng nữ có triệu chứng viêm nhiễm khác...Khi đăng ký Gói khám, sàng lọc bệnh lý phụ khoa cơ bản tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý khách được thực hiện các kỹ thuật siêu âm, thăm khám để phát hiện sớm các bệnh lý viêm nhiễm giúp điều trị dễ dàng, không tốn kém; Sàng lọc phát hiện sớm ung thư phụ khoa. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
chúng tôi đã nghiên cứu mối quan hệ giữa phản và bệnh tâm thần với bệnh tâm thần phân liệt. Một mục đích là ước tính vai trò của cảm xúc tiêu cực và bệnh lý tâm thần nói chung, tức là chứng loạn thần kinh trong mối quan hệ này. bản kiểm kê các nhận thức phân liệt risc và bảng câu hỏi tính cách eysenck đã sửa đổi chủ nghĩa loạn thần epqr điểm số phân liệt dương tính cao hơn dự đoán các lỗi antisaccade gia tăng risc và lỗi không gian prosaccade lớn hơn psq không thực tế rối loạn suy nghĩ lớn hơn hoạt động psq dự đoán độ trễ prosaccade ngắn hơn loạn thần kinh epqr về cơ bản có tương quan với bệnh phân liệt nhưng không liên quan đến các biện pháp saccadic và không giải thích mối quan hệ của họ với bệnh tâm thần phân liệt, chúng tôi kết luận rằng các kiểu biểu hiện thần kinh trong bệnh tâm thần phân liệt không phải do cảm xúc tiêu cực hoặc bệnh lý tâm thần GA mà cụ thể là do các dấu hiệu và triệu chứng phổ của bệnh tâm thần phân liệt
một phụ nữ 1 tuổi sinh con qua đường âm đạo tại một bệnh viện tư cách đây đã được chuyển đến viện của chúng tôi vì một trường hợp tử cung bị vỡ, cô ấy rất xanh xao và nhịp tim nhanh với tử cung co bóp tốt theo kích thước tuần nhưng có một vết rách C2 kéo dài đến tận cùng bên trái EUA cho thấy chứng đau bụng thành sau âm đạo với ruột tại vị trí phẫu thuật nội soi khẩn cấp colporrhexis đã xác nhận những phát hiện trên và cũng cho thấy chứng hoại thư đường ruột liên quan đến việc sửa chữa vết rách cổ tử cung colporrhexis dài hơn cm và cắt bỏ và nối ruột non đã được thực hiện cô ấy cho biết tiền sử dùng 5 liều của misoprostal âm đạo trong quá trình chuyển dạ và áp lực cơ tử cung tại thời điểm sinh nở. Nghiên cứu tài liệu cho thấy rằng misoprostal âm đạo có thể gây ra sự phát triển quá mức của các vi khuẩn clostridial bằng cách làm giảm CF đại thực bào và do đó có thể dẫn đến hoại thư phát triển ở đường sinh sản và đường tiêu hóa
Thủng thực quản: Chẩn đoán và phác đồ điều trị Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Huy Bình - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Thủng thực quản là tổn thương nghiêm trọng, có tiên lượng nặng nhất trong các loại tổn thương thủng của ống tiêu hoá. Dù việc điều trị hiện nay đã có nhiều tiến bộ nhưng đây là tình trạng thường được chẩn đoán muộn nên có tỷ lệ tử vong cao. 1. Nguyên nhân gây thủng thực quản Thực quản là một đoạn ống cơ trơn, rỗng, dài và nối từ miệng đến dạ dày, cho phép thức ăn và dịch lỏng đi qua.Thủng thực quản (Esophageal Perforation) là tổn thương tất cả các lớp của thành thực quản làm thông lòng thực quản với bên ngoài.Các nguyên nhân gây thủng thực quản gồm có:1.1 Tai biến do thủ thuật, phẫu thuật. Nguyên nhân phổ biến nhất của thủng thực quản là chấn thương thực quản trong quá trình thực hiện một thủ thuật y tế như:Nội soi;Tai biến phẫu thuật: Các phẫu thuật ở vùng cổ, ngực và bụng trên đều có thể gây ra vết thương thực quản do các tổn thương của tạng lân cận xâm lấn vào thành thực quản hoặc do các dụng cụ phẫu thuật đặt tại chỗ tỳ đè vào thực quản lâu ngày gây thủng.1.2 Thủng thực quản do dị vật. Thủng thực quản do dị vật thường gặp do bệnh nhân nuốt phải xương, đồ vật cứng nhọn,..1.3 Các nguyên nhân khác. Một số nguyên nhân khác ít phổ biến hơn như: loét trong cổ họng do bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), vô tình nuốt phải vật lạ, axit hoặc hóa chất, khối u trong cổ họng, chấn thương vùng cổ, nôn dữ dội. Thủng thực quản có thể xảy ra trong quá trình nội soi 2. Triệu chứng thủng thực quản Đau là triệu chứng đầu tiên của thủng thực quản, đau dữ dội và liên tục. Bệnh nhân thường cảm thấy đau ở khu vực có lỗ thủng. Đau tăng khi nuốt nên bệnh nhân không dám nuốt và thường phải nhổ nước bọt. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy đau ngực.Đau hoặc cứng cổ trong trường hợp lỗ thủng nằm ở vị trí vùng cổ.Các triệu chứng khác của tình trạng này bao gồm: Tăng nhịp tim, thở nhanh, huyết áp thấp, sốt ớn lạnh, nôn, có thể nôn ra máu. 3. Chẩn đoán thủng thực quản Để chẩn đoán thủng thực quản, bác sĩ sẽ dựa vào triệu chứng lâm sàng nếu sự phối hợp của 3 triệu chứng (đau khi nuốt, khó thở và tràn khí dưới da cổ), sẽ cần thăm khám cận lâm sàng để khẳng định chẩn đoán và điều trị sớm.Các xét nghiệm hình ảnh cần thiết chẳng hạn như: Chụp X-quang hoặc CT, để kiểm tra các dấu hiệu thủng thực quản. Những xét nghiệm này được sử dụng để tìm dấu vết bọt khí và áp xe (túi chứa đầy mủ) trong lồng ngực. Các xét nghiệm hình ảnh cũng có thể giúp bác sĩ xem liệu chất lỏng đã rò rỉ ra khỏi thực quản vào phổi của bệnh nhân hay chưa. Tiến hành xét nghiệm hình ảnh để chẩn đoán tình trạng thủng thực quản 4. Phác đồ điều trị thủng thực quản Việc điều trị thủng thực quản phải tiến hành càng nhanh càng tốt để ngăn ngừa nhiễm trùng. Càng điều trị sớm, kết quả của bệnh nhân sẽ càng tốt. Tốt nhất, cần điều trị trong vòng 24 giờ sau khi chẩn đoán. Nếu để lâu, chất lỏng rò rỉ ra khỏi lỗ trên thực quản có thể bị mắc kẹt trong các mô giữa phổi của bạn.Cho dù thủng thực quản do nguyên nhân nào thì cũng cần phải hồi sức tích cực trước, trong và sau mổ, bao gồm:Điều trị dự phòng và chống sốc.Đảm bảo chức năng hô hấp tốt bằng cách hút đờm dãi, hút khí phế quản, thở oxy, hô hấp hỗ trợ nếu cần, dẫn lưu tràn dịch màng phổi nếu có.Đảm bảo nuôi dưỡng đầy đủ bằng đường tĩnh mạch, tốt nhất là qua mở thông hỗng tràng.Sử dụng kháng sinh chống nhiễm khuẩn: Kháng sinh mạnh, phổ rộng, phối hợp kháng sinh có hiệu quả đối với vi khuẩn Gr (-) và Gr (+). Sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ sau khi có kết quả cấy mủ dịch màng phổi hoặc ổ áp xe. Bệnh nhân sử dụng kháng sinh chống nhiễm khuẩn theo chỉ định của bác sĩ Với lỗ thủng thực quản nhỏ có thể tự lành, không cần phẫu thuật. Tự phục hồi có nhiều khả năng xảy ra nếu chất lỏng chảy ngược vào thực quản và không rò rỉ vào ngực của bạn. Bác sĩ sẽ xác định nếu bạn cần phẫu thuật trong vòng một ngày sau khi chẩn đoán.Hầu hết những người bị thủng thực quản đều cần phẫu thuật, đặc biệt là nếu lỗ thủng nằm ở vùng ngực hoặc vùng bụng. Trong phẫu thuật, bác sĩ sẽ loại bỏ mô sẹo từ khu vực xung quanh thủng và sau đó khâu lỗ thủng lại. Với các lỗ thủng rất lớn có thể yêu cầu cắt bỏ một phần của thực quản. Sau khi cắt, phần còn lại của thực quản được kết nối lại với dạ dày. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
Bệnh cước có nguy hiểm không? Phải làm sao để phòng bệnh hiệu quả? Khi bị cước, người bệnh luôn cảm thấy rất khó chịu. Hiện tượng da bị sưng, có cảm giác ngứa, đau như bị châm chích gây ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động thường ngày của người bệnh. Bệnh cước thường xảy ra trong mùa đông và có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. Tuy nhiên, đây cũng là một căn bệnh có thể được phòng tránh hiệu quả nếu bạn áp dụng đúng phương pháp. 1. Bệnh cước có nguy hiểm không? 1.1. Những biểu hiện thường gặp của bệnh cước Thông thường, bệnh nhân có thể xuất hiện một số biểu hiện của bệnh ngay sau vài giờ tiếp xúc với nhiệt độ lạnh. Triệu chứng bệnh có thể xảy ra ở mũi, mông, đùi, bắp chân, lòng bàn chân, nhưng thường gặp nhất là ở các đầu ngón tay và ngón chân. Dưới đây là một số triệu chứng bệnh cụ thể: - Các đầu ngón chân và ngón tay hoặc một số vị trí như mũi, đùi, bắp chân, lòng bàn chân của người bệnh có thể xuất hiện những mảng da đỏ, hay có màu tím xanh. - Vùng da bị cước có cảm giác nóng rát, ngứa ngáy rất khó chịu, đôi khi đau như đang bị châm chích. - Một số trường hợp còn có thể bị sưng và đau da, dẫn đến phồng rộp da, gây ra tình trạng mụn mủ, loét da. 1.2. Những nguyên nhân gây ra bệnh cước Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác gây ra căn bệnh này. Tuy nhiên, dưới đây là những yếu tố làm tăng nguy cơ gây bệnh: Thời tiết lạnh vào mùa đông Căn bệnh này thường xảy ra trong mùa đông. Những triệu chứng của bệnh sẽ trở nên rõ ràng hơn nếu thời tiết thay đổi quá đột ngột từ nóng sang lạnh. Chẳng hạn như những trường hợp phải tiếp xúc với thời tiết lạnh quá lâu, sau đó lại làm nóng bàn chân và bàn tay quá nhanh bằng cách dùng túi chườm trực tiếp hoặc để tay, chân cạnh lò sưởi thì rất dễ bị cước. Bên cạnh đó, hệ thống tuần hoàn bao gồm những cơ quan khá nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết, chẳng hạn như các mao mạch, tĩnh mạch, động mạch. Do thời tiết quá lạnh, các mạch máu ngoại vi dưới da phải co lại để giúp cơ thể duy trì thân nhiệt. Sự co thắt này sẽ làm chậm quá trình lưu thông máu và có thể gây ra tình trạng cước tay, cước chân như chúng ta vẫn thường gặp. Một số yếu tố khác Ngoài ra một số yếu tố khác cũng có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh cước như: + Tiền sử bệnh gia đình: Nếu trong gia đình có cha, mẹ, anh chị em ruột từng bị cước, thì bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. + Những trường hợp bị tiểu đường, tăng mỡ máu, hoặc mắc một số bệnh mạch máu ngoại biên khác cũng có nguy cơ cao bị cước. + Những người bị suy dinh dưỡng, tinh thần bất ổn cũng dễ bị bệnh cước hơn so với những người có chế độ ăn giàu dinh dưỡng, khỏe mạnh và tinh thần tích cực, vui vẻ. + Một số trường hợp bị thay đổi nội tiết tố cũng có nguy cơ cao bị cước. + Bị cước cũng có thể do bệnh lupus ban đỏ, bệnh Raynaud, xơ cứng bì, lở loét, hay bệnh rối loạn sinh tủy,… + Ngoài ra, bị cước cũng có thể xuất phát từ thói quen mặc quần áo quá chật, bó sát người trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm. 1.3. Bệnh cước có nguy hiểm không? Cước không phải là căn bệnh nguy hiểm. Bệnh có thể khỏi sau vài ngày hoặc vài tuần khi thời tiết ấm dần lên. Tuy nhiên, trong trường hợp, những triệu chứng bệnh kéo dài quá lâu hoặc mức độ ngày càng tăng dần, kèm theo đó là xuất hiện tình trạng mụn mủ, viêm loét, nhiễm trùng da thì cần đi khám sớm để được các bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh và điều trị kịp thời, phòng tránh những biến chứng nghiêm trọng. Những trường hợp bị suy giảm hệ miễn dịch hoặc mắc một số bệnh lý mạn tính thì có thể mất nhiều thời gian điều trị hơn so với những đối tượng khác. 2. Phải làm sao để phòng bệnh cước hiệu quả? Nếu bạn chủ động và áp dụng đúng phương pháp, bệnh cước sẽ được phòng ngừa hiệu quả. Hãy cùng tham khảo một số phương pháp dưới đây: - Luôn luôn giữ ấm cơ thể khi trời lạnh bằng cách mặc nhiều áo ấm, đi găng tay và đi tất. Không nên để da tiếp xúc trực tiếp với thời tiết lạnh. Lưu ý khi lựa chọn trang phụ như quần áo, găng tay, tất,… nên lựa chọn những sản phẩm có chất liệu mềm mại và không nên mặc quá bó sát. Nên tránh len và dạ vì những chất liệu này rất dễ gây kích ứng. Với những trường hợp phải thường xuyên làm việc ngoài trời thì việc giữ ấm cơ thể trong mùa đông lại càng cần thiết. - Không nên để tay và chân tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất có tính tẩy rửa mạnh. Khi giặt quần áo hay rửa bát, bạn nên đeo găng tay để bảo vệ da. - Tắm bằng nước ấm: Thay vì tắm nước quá nóng, bạn hãy lựa chọn tắm với nước ấm vừa phải để phòng tránh bị cước, đồng thời có thể giảm triệu chứng bệnh cước. Khi tắm nước ấm, cơn ngứa sẽ được xoa dịu hiệu quả. Hoặc bạn cũng có thể ngâm chân khoảng 5 đến 10 phút với nước gừng pha muối để giúp cơ thể được tăng cường lưu thông máu, giảm nguy cơ bị cước. - Tập thể dục cũng là một trong những cách rất hiệu quả giúp hệ tuần hoàn hoạt động tốt hơn. Khi đó, máu lưu thông tốt hơn, giúp phòng cước và nhiều loại bệnh khác. Đây cũng là cách rất tốt để giúp tinh thần của chúng ta luôn vui vẻ, thoải mái và duy trì một vóc dáng cân đối. - Chế độ ăn cũng là một yếu tố quan trọng giúp bạn phòng nguy cơ bị cước. Nên uống đủ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày và đồng thời bổ sung nhiều loại rau xanh, trái cây cũng như một số thực phẩm giàu dinh dưỡng khác. Bên cạnh đó, bạn nên tránh những thực phẩm có nguy cơ dị ứng cao như các loại hải sản hoặc một số món ăn từng khiến bạn bị dị ứng. Đặc biệt, không nên sử dụng chất kích thích.
Liệu pháp thay thế tế bào là một phương pháp đầy hứa hẹn để điều trị các bệnh tim nhưng đang gặp thách thức do nguồn cung cấp tế bào AGA hạn chế chúng tôi đã nghiên cứu xem liệu tế bào cơ tim PET có thể được tạo ra hiệu quả từ tế bào gốc phôi người hay không sự biệt hóa tế bào cơ tim đã được đánh giá bằng cách sử dụng các dòng tế bào gốc h h và h hes và các dòng tế bào h và h hes vô tính tất cả các dòng tế bào được kiểm tra đều biệt hóa thành tế bào cơ tim ngay cả sau khi nuôi cấy LT hoặc khoảng PD khi biệt hóa các tế bào đập đã được quan sát thấy T3 một tuần trong điều kiện biệt hóa tăng về số lượng theo thời gian và có thể duy trì +dP/dt trong nhiều ngày các tế bào đập biểu hiện các dấu hiệu đặc trưng của tế bào cơ tim như alphamyosin tim chuỗi nặng troponin i tim và t yếu tố lợi natri nhĩ và các yếu tố phiên mã tim gata nkx và mef ngoài ra sự biệt hóa tế bào cơ tim có thể được tăng cường bằng cách xử lý tế bào bằng azadeoxycytidine nhưng không phải dmso hoặc axit retinoic hơn nữa các nuôi cấy đã biệt hóa có thể được phân tách và làm giàu bằng cách ly tâm mật độ percoll để tạo ra một quần thể có nguồn gốc từ cổ trướng ác tính có thể được sử dụng làm tế bào hiệu ứng với hiệu quả cao và không cần kích thích trước những dữ liệu cung cấp cơ sở hợp lý cho CT để nghiên cứu xem bsab hea x okt cũng có thể gây ra sự ly giải tế bào RT trong cơ thể sống và có thể được sử dụng để điều trị tại chỗ cổ trướng ác tính phát sinh từ ung thư biểu mô buồng trứng mười bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng có cổ trướng ác tính kháng hóa trị liệu đã được ghi danh vào nghiên cứu họ được tiêm phúc mạc hàng tuần mg bsab pha loãng trong ml dung dịch nacl để cho phép phân phối kháng thể đồng nhất trong khoang phúc mạc tất cả bệnh nhân đáp ứng tốt về mặt lâm sàng với liệu pháp tám bệnh nhân đã giảm hoàn toàn và một phần sản xuất cổ trướng giảm hoặc ổn định dấu hiệu RT ca đã được phát hiện trong huyết thanh của những bệnh nhân chỉ quan sát thấy độc tính độ i và độ ii bao gồm sốt nhẹ ớn lạnh và chàm dị ứng do đó, việc áp dụng bsab hea x okt trong phúc mạc có vẻ là một phương pháp điều trị giảm nhẹ dễ dàng và hiệu quả về chi phí đối với ung thư biểu mô buồng trứng có cổ trướng tái phát dẫn đến chất lượng cuộc sống được cải thiện đáng kể cho bệnh nhân trong quá trình điều trị nồng độ tnfalpha tăng đáng kể trong dịch cổ trướng trong khi mức vegf và sflt cổ trướng giảm điều này cho thấy không chỉ sự ly giải tế bào RT qua trung gian tế bào t mà còn những thay đổi trong VP do sự điều hòa giảm của vegf và các thụ thể của nó có thể chịu trách nhiệm cho tác dụng điều trị có lợi
Thiếu máu thị thần kinh Bệnh thiếu máu thị thần kinh là tình trạng nhồi máu của đầu thị thần kinh. Có thể do viêm hoặc không do viêm. Triệu chứng cố định duy nhất là liên tục mất thị lực cấp tính không đau. Chẩn đoán là lâm sàng. Điều trị thể thiếu máu không do viêm không hiệu quả. Điều trị thể do viêm không giúp phục hồi thị lực. Hai biến thể của nhồi máu thị thần kinh gồm: không do viêm mạch và do viêm mạch. Thể không do viêm mạch thường xảy ra ở người trên 50 tuổi. Mất thị lực có xu hướng không nghiêm trọng như ở biến thể viêm mạch, thường ảnh hưởng đến nhóm người cao tuổi, điển hình khoảng 70 tuổi trở lên. Hầu hết các trường hợp thiếu máu thị thần kinh đều một bên. Ở các trường hợp hai bên, 20% số ca sẽ bị ở mắt còn lại nhưng bị hai mắt cùng một lúc thì rất hiếm gặp. Bị cả hai mắt phổ biến hơn ở thể do viêm mạch so với không do viêm mạch. Xơ vữa động mạch gây hẹp động mạch mi sau có thể là nguy cơ của thiếu máu đầu thị thần kinh không do viêm mạch, đặc biệt là sau một cơ tụt huyết áp. Bất cứ phản ứng viêm nào ở động mạch, đặc biệt viêm động mạch tế bào khổng lồ, đều có thể dẫn tới thiếu máu đầu thị thần kinh do viêm mạch. Tình trạng thiếu máu cấp tính gây phù gai và làm nặng thêm tình trạng thiếu máu. Gai thị nhỏ là nguy cơ của thiếu máu đầu thị thần kinh không do viêm mạch. Thông thường không tìm được nguyên nhân rõ ràng của thiếu máu đầu thị thần kinh không do viêm mạch mặc dù có các yếu tố nguy cơ như xơ vữa động mạch (ví dụ, đái đường, hút thuốc lá, tăng huyết áp), ngừng thở khi ngủ, một số thuốc (ví dụ, amiodarone, có thể cả chất ức chế phosphodiesterase-5), và rối loạn tăng đông. Đặc điểm mất thị lực khi tỉnh dậy của bệnh nhân khiến các nhà nghiên cứu nghi ngờ ảnh hưởng của tụt huyết áp ban đêm lên thể thiếu máu không do viêm mạch. Các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh thần kinh thị giác do thiếu máu cục bộ Cả hai thể đều nhanh chóng mất thị lực (vài phút, vài giờ hoặc vài ngày) không kèm đau. Một số bệnh nhân nhận thấy mất thị lực khi tỉnh dậy. Các triệu chứng cơ năng như mệt mỏi toàn thân, đau nhức cơ, đau đầu vùng thái dương, đau khi chải tóc, cứng hàm và tăng cảm giác vùng động mạch thái dương có thể là biểu hiện của viêm động mạch tế bào khổng lồ; tuy nhiên, các triệu chứng này có thể không xảy ra đến sau khi mất thị lực. Khi lực giảm sẽ có biểu hiện tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm. Phù gai và mờ các mạch máu nhỏ trên bề mặt gai thị. Thường xuất huyết cạnh gai. Gai thị có thể nhạt màu trong thể viêm mạch và cương tụ trong thể không do viêm mạch. Ở cả hai giống, kiểm tra hiện trường bằng mắt thường cho thấy khuyết tật dọc và/hoặc trung tâm. Chẩn đoán bệnh thần kinh thị giác do thiếu máu cục bộ Tốc độ máu lắng (ESR), CRP và công thức máu Chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI) não và quỹ đạo nếu tình trạng mất thị lực đang tiến triển Chẩn đoán nhồi máu thần kinh thị giác được dựa chủ yếu vào đánh giá lâm sàng, nhưng có thể cần xét nghiệm hỗ trợ. Quan trọng nhất là loại trừ loại viêm mạch vì mắt kia có nguy cơ mất thị lực nếu không điều trị bệnh nhân ngay. Cần tiến hành ngay lập tức các xét nghiệm ESR, CBC, và CRP. ESR thường tăng lên đáng kể trong viêm mạch, thường vượt quá 100 mm/h, và bình thường ở thể thiếu máu không do viêm mạch. Protein phản ứng C cũng tăng cao và nhạy hơn ESR trong chẩn đoán viêm động mạch tế bào khổng lồ. CBC được thực hiện để xác định chứng tăng tiểu cầu ( 400 × 103/ mcL), bổ sung thêm giá trị dự đoán tích cực và tiêu cực khi chỉ sử dụng ESR. Nếu nghi ngờ viêm động mạch tế bào khổng lồ, nên bắt đầu dùng corticosteroid ngay lập tức và sinh thiết động mạch thái dương càng sớm càng tốt (ít nhất trong vòng 1 đến 2 tuần vì tác dụng của liệu pháp prednisone có thể làm giảm hiệu quả chẩn đoán mô bệnh học). Thay đổi của CRP rất có giá trị trong theo dõi tiến triển của bệnh cũng như đáp ứng điều trị. Đối với các trường hợp giảm thị lực tiến triển, nên chụp CT hoặc MRI não và các hốc mắt để loại trừ các tổn thương do chèn ép. Với thiếu máu đầu thị thần kinh không do viêm mạch, cần làm xét nghiệm hỗ trợ dựa vào nguyên nhân hay yếu tố nguy cơ nghi ngờ. Ví dụ, nếu bệnh nhân ngủ ngày nhiều hoặc ngáy khi ngủ hoặc béo phì, cần tiến hành các khám nghiệm để chẩn đoán tình trạng ngừng thở khi ngủ. Nếu bệnh nhân bị mất thị lực khi thức giấc, cần theo dõi huyết áp 24 giờ. Tiên lượng cho bệnh thần kinh thị giác do thiếu máu cục bộ Không có cách điều trị hiệu quả với thiếu máu đầu thị thần kinh không do viêm mạch tuy nhiên có tới 40% bệnh nhân tự phục hồi thị lực. Trong thể viêm mạch, tổn thương thị lực và thị trường có thể trầm trọng hơn. Điều trị nhanh chóng không khôi phục lại thị lực bị mất ở mắt bị ảnh hưởng nhưng có tác dụng bảo vệ mắt còn lại. Điều trị không thích hợp sẽ dẫn tới nguy cơ tái phát và mất thị lực tiến triển. Điều trị bệnh thần kinh thị giác do thiếu máu cục bộ Corticosteroid cho thể viêm mạch Loại viêm động mạch được điều trị bằng corticosteroid đường uống (prednisone 80 mg uống mỗi ngày một lần và giảm dần liều lượng dựa trên tốc độ máu lắng và protein phản ứng C) để bảo vệ mắt còn lại. Nếu mất thị lực sắp xảy ra thì nên dùng corticosteroid đường tĩnh mạch. Không nên trì hoãn điều trị khi chờ sinh thiết. Kết quả ban đầu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy tocilizumab cải thiện sự thuyên giảm không do glucocorticoid khi so sánh với corticosteroid chỉ trong bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ (1). Việc điều trị thể không do viêm mạch bằng aspirin hoặc corticosteroid không hiệu quả. Các yếu tố nguy cơ được kiểm soát. Dụng cụ trợ thị (ví dụ, kính lúp, thiết bị in lớn, đồng hồ báo) có thể hữu ích trong cả hai thể. Sử dụng corticosteroid toàn thân càng sớm càng tốt cho bệnh nhân từ 55 tuổi trở lên, những người bị mất thị lực đột ngột, không đau nếu nghi ngờ viêm động mạch tế bào khổng lồ. 1. Stone JH, Tuckwell K, Dimonaco S, et al: Trial of tocilizumab in giant-cell arteritis. N Engl J Med 377(4):317-328, 2017. doi: 10.1056/NEJMoa1613849 Những điểm chính Bệnh thần kinh thị giác do thiếu máu cục bộ thường do xơ vữa động mạch, nhưng bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ luôn phải được loại trừ. Nghi ngờ thiếu máu thị thần kinh ở những bệnh nhân trên 55 tuổi mất thị lực đột ngột không đau. Nếu nghi ngờ viêm động mạch tế bào khổng lồ, hãy điều trị bằng corticosteroid để giảm nguy cơ tổn thương hai bên. Tiên lượng dè dặt.
Thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin cho trẻThuốc hạ sốt sau tiêm vacxin được bố mẹ sử dụng cho trẻ khi mà áp dụng các biện pháp hạ sốt thông thường nhưng không hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn thì không phải bố mẹ nào cũng nắm rõ. Trong bài viết này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu về các thông tin quan trọng khi sử dụng thuốc để hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm nhé! 1. Tại sao trẻ lại bị sốt sau khi tiêm vacxin? Khi trẻ được tiêm phòng, hệ miễn dịch sẽ phản ứng với vắc xin theo cách tương tự như khi đối mặt với virus hoặc vi khuẩn. Điều này có nghĩa là hệ miễn dịch sẽ nhận biết virus và vi khuẩn trong vắc xin như là tác nhân ngoại lai và tạo ra kháng thể để tiêu diệt chúng. Quá trình này giúp cơ thể ghi nhớ và chuẩn bị trước cho việc đối mặt với virus và vi khuẩn tương tự trong tương lai. Khi cơ thể tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch đã được kích thích trước đó sẽ nhanh chóng đáp ứng và tiêu diệt chúng, ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Trẻ bị sốt sau tiêm vacxin là một phản ứng phụ thông thường. Sốt sau khi tiêm vắc xin là một biểu hiện của phản ứng miễn dịch tích cực và chứng tỏ rằng hệ miễn dịch đang hoạt động hiệu quả để đối phó với vắc xin. Sốt giúp cơ thể trẻ ngăn chặn sự tấn công của tác nhân gây bệnh và hạn chế khả năng sinh sản của chúng trong cơ thể. Đồng thời, sốt cũng kích thích sản xuất các hóa chất truyền tín hiệu để hướng dẫn phản ứng miễn dịch. Trong những năm đầu đời, hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu, không đủ mạnh để hoàn toàn chống lại các tác nhân trong vắc xin. Do đó, sau khi tiêm phòng, việc xuất hiện sốt nhẹ dưới 38.5 độ C là một phản ứng bình thường, đóng vai trò quan trọng của quá trình bảo vệ sức khỏe của trẻ cho thấy rằng cơ thể trẻ đang phát triển kháng thể. Do đó bố mẹ chớ nên lo lắng quá. 2. Bố mẹ cần làm gì khi trẻ bị sốt sau tiêm vacxin? Theo thông tin từ Bộ Y tế, sau khi tiêm vắc xin, một số triệu chứng phổ biến mà trẻ có thể trải qua bao gồm sốt, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, tăng cảm giác đau, ngứa, sưng, đỏ, đau tại vùng tiêm, và cảm giác bồn chồn. Đây là những biểu hiện thông thường xuất phát từ phản ứng miễn dịch của cơ thể sau khi tiêm các loại vắc xin như vắc xin thương hàn, ho gà, 6in1 và thường tự giảm đi sau 1 – 2 ngày không gây ra tác động kéo dài hay di chứng. Trường hợp trẻ tiêm vắc xin sởi, quai bị cũng có thể sốt kéo dài từ 5 – 12 ngày, tùy thuộc vào từng loại vắc xin và hệ miễn dịch của trẻ. – Nếu trẻ sốt nhẹ (< 38 độ), không cần sử dụng thuốc hạ sốt ngay. Thay vào đó, bố mẹ nên tiếp tục theo dõi thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của trẻ. sử dụng khăn ấm để chườm hoặc lau người cho bé, tập trung ở các khu vực như bàn tay, bàn chân, nách và bẹn, nơi có mạch máu lớn giúp nhanh chóng hạ nhiệt. Hãy mặc cho bé những bộ quần áo thông thoáng, thấm hút mồ hôi, tránh mặc quá nhiều lớp để tránh làm bé cảm thấy không thoải mái. Đồng thời, giữ nhà cửa thoáng mát để tạo không gian thoải mái cho bé. – Nếu trẻ sốt >38.5 độ, bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt như Paracetamol (10-15 mg/kg cân nặng, mỗi lần uống cách nhau 4-5 giờ, tổng liều không vượt quá 100mg/kg cân nặng/24 giờ). Hãy kiểm tra vết tiêm để đảm bảo không có dấu hiệu sưng, đỏ, hoặc bầm tím bất thường. Hạn chế sử dụng Ibuprofen và tuyệt đối không dùng Aspirin, vì những thuốc này có thể gây tác hại cho trẻ trong lúc này, Bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin với liều lượng tương đương cân nặng của trẻ – Nếu trẻ vẫn sốt sau khi sử dụng thuốc hạ sốt hoặc có bất kỳ dấu hiệu sưng đau nào tại vùng tiêm, bố mẹ nên thông báo ngay cho cơ sở tiêm chủng và đưa trẻ đến cơ sở y tế để được kiểm tra và tư vấn. 3. Một số lưu ý khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng 3.1 Khi nào bố mẹ cần đưa trẻ đi khám? Nếu tình trạng sốt cao không giảm sau khi sử dụng thuốc hạ sốt và nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức trên 39 độ C kèm theo các triệu chứng sau, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám ngay: – Xây xẩm, cảm giác chóng mặt, hiện tượng choáng váng, cảm giác muốn ngã và mệt mỏi đột ngột. – Cảm giác hồi hộp, đau tức ngực kéo dài, và những triệu chứng liên quan đến tim. – Đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, cảm giác lú lẫn, tình trạng hôn mê, co giật. – Nôn, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy không kiểm soát – Xuất hiện các dấu hiệu như phát ban, nổi mẩn đỏ, hay xuất huyết dưới da. 3.2 Lựa chọn dạng Paracetamol phù hợp với trẻ Bố mẹ cần lựa chọn dạng bào chế chứa paracetamol phù hợp với trẻ, bao gồm: – Thuốc uống: Đối với trẻ lớn, có thể sử dụng dạng viên uống. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ hơn, khó nuốt, lựa chọn thuốc bột hoặc cốm pha dung dịch, hỗn dịch có thể được xem xét. Việc sử dụng muỗng hoặc thìa (dụng cụ đong) đi kèm sản phẩm là quan trọng để đảm bảo liều lượng chính xác theo hướng dẫn. Bố mẹ cần đưa trẻ đi khám khi sốt cao kéo dài kèm theo các triệu chứng bất thường   – Thuốc đặt hậu môn: Đối với trẻ không thể uống thuốc hoặc dễ nôn sau khi uống, có thể sử dụng dạng viên đặt hậu môn. Bố mẹ cần đảm bảo rửa tay sạch trước và sau khi sử dụng thuốc cho trẻ. Đặt thuốc nên được thực hiện sau khi trẻ đã được làm sạch vệ sinh. Nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên và gập gối vào bụng, nhẹ nhàng đặt thuốc vào hậu môn trẻ, lưu ý đưa đầu nhỏ của viên thuốc vào phía trước. Tiếp theo, hãy khép và giữ 2 nếp mông của trẻ trong khoảng 2-3 phút, giữ tư thế nằm yên trong 10 phút để tránh viên thuốc bị rơi ra ngoài. Nếu viên thuốc trở nên mềm, bố mẹ có thể lưu trữ trong ngăn mát tủ lạnh để viên thuốc rắn lại, từ đó dễ dàng đưa vào hậu môn của trẻ thuận tiện hơn.
một loạt các đột biến điểm chung ở acetylcholinesterase gây ra tính kháng thuốc trừ sâu OP và carbamate ở hầu hết các loài động vật chân đốt, tuy nhiên, các đột biến liên quan đến giảm độ nhạy cảm với thuốc trừ sâu thường dẫn đến giảm hiệu quả xúc tác và dẫn đến bất lợi về thể lực để bù đắp cho hoạt động xúc tác bị giảm Sự biểu hiện quá mức của chứng đau thần kinh dường như là cần thiết, điều này đạt được nhờ sự sao chép tương đối gần đây của gen đau ace như được quan sát thấy ở loài nhện hai đốm và các loài côn trùng khác. Không giống như các trường hợp biểu hiện quá mức của chứng đau thần kinh, sự phát sinh rộng rãi của chứng đau nhức hòa tan được quan sát thấy ở một số côn trùng hoặc từ một locus át không thuộc tế bào thần kinh riêng biệt hoặc từ một locus ace đơn lẻ thông qua sự ghép nối thay thế, việc tạo ra chất đau hòa tan ở ruồi giấm được gây ra bởi chất hóa học AS chất gây đau hòa tan hoạt động như một chất tẩy rửa sinh học tiềm năng và cung cấp khả năng chống lại xenobiotic cho thấy vai trò của nó trong việc thích nghi hóa học trong quá trình tiến hóa
trước đây chúng tôi đã báo cáo rằng các tế bào đơn lớp nuôi cấy tế bào nang fc của adenohypophysical PT pt và pars distalis pd Origin thể hiện các đặc tính hình thái và điện điển hình của biểu mô vận chuyển ion và chất lỏng. Mục tiêu của T0 hiện tại là kiểm tra xem các tế bào biểu hiện các đặc tính vận chuyển tương tự có tồn tại trong pars intermedia pi một khu vực của tuyến yên được phân bố mạch máu rất kém trong đó loại tế bào biểu hiện các chức năng như vậy được cho là sẽ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hòa cục bộ hàm lượng ISF và sự tuần hoàn của bò được phân tán bằng enzyme và cơ học. các tế bào bị ức chế tiếp xúc phát triển nhanh chóng các vòm, các tế bào này biểu hiện các đặc điểm hình thái và đặc tính tăng trưởng rất giống hoặc MZ với những đặc điểm được biểu hiện ở gà con được gắn xi măng trong khi nồng độ TE thiếu đồng trong động mạch chủ ít nhất cao hơn bình thường bất chấp những thay đổi này tuy nhiên lượng đồng TE lại tăng lên Sự thiếu hụt và giảm lượng Elastin không ảnh hưởng đến số lượng Mrna Elastin chức năng trong động mạch chủ, tương tự như vậy, việc sản xuất TE trong các mẫu mô động mạch chủ là như nhau cho dù mẫu mô được lấy từ gà đủ đồng hay gà thiếu đồng. Sự tích lũy Elastin trong động mạch chủ thấp hơn từ gà con thiếu đồng dường như cho thấy là do sự phân giải protein ngoại bào chứ không phải do giảm tốc độ điện di tổng hợp của chiết xuất động mạch chủ, sau đó là PCD miễn dịch của các sản phẩm có nguồn gốc từ tropoelastin cho thấy các sản phẩm thoái hóa ở động mạch chủ từ các loài chim thiếu đồng trong chiết xuất động mạch chủ từ gà con đủ đồng tropoelastin không bị phân hủy và dường như được kết hợp thành Elastin mà không cần xử lý phân giải protein thêm nữa
Những thí nghiệm này được thiết kế để kiểm tra các cơ chế liên quan đến sự bài tiết qua thận của chất làm ngọt saccharin không dinh dưỡng vận chuyển CS qua thận ở chuột cái được đánh giá định lượng bằng cách sử dụng các lát cắt vỏ thận trong ống nghiệm và các lát cắt vỏ thận Cl in vivo tích lũy CS tích lũy phụ thuộc vào oxy bão hòa và giảm khi có mặt các chất ức chế chuyển hóa dinitrophenol và natri azide và các anion hữu cơ khác paminohippurate pah và thăm dò, hơn nữa việc bổ sung acetate hoặc lactate vào môi trường kích thích sự hấp thu CS trong khi giảm nồng độ kali trong môi trường làm giảm đáng kể sự tích lũy saccharin của CS vào môi trường chứa pah và nmethylnicotinamide tạo ra sự suy giảm tích lũy pah liên quan đến liều lượng mặc dù sự tích lũy nmethylnicotinamide cũng giảm đi sự trầm cảm không liên quan đến liều lượng. tỷ lệ thanh thải saccharininulin chỉ ra rằng CS giống như pah trải qua quá trình bài tiết ở ống thận. Những phát hiện này cho thấy con đường chính của beta thận của CS là AS bài tiết qua ống thận. cũng có ý kiến ​​cho rằng saccharin và pah có thể có chung hệ thống vận chuyển
chúng tôi đã phát triển một phức hợp znii hạt nhân FL mới cho PCD của các đám rối sợi thần kinh nft của các protein tau tăng phosphoryl hóa một dấu hiệu đặc trưng của bệnh Alzheimer quảng cáo đầu dò kết hợp một đơn vị cơ thể huỳnh quang và hai phức hợp zniidipicolylamine dpa làm vị trí IB cho dư lượng CAA được phosphoryl hóa bằng phương pháp chuẩn độ huỳnh quang Để đánh giá IB và các đặc tính cảm nhận của một số đoạn peptit được phosphoryl hóa có nguồn gốc từ protein tau được tăng phosphoryl hóa, chúng tôi nhận thấy rằng chúng liên kết tốt hơn với các peptit trình diện các nhóm được phosphoryl hóa ở vị trí i và i với hằng số phân ly kd trong phép chuẩn độ huỳnh quang ở phạm vi micromol với tập hợp được chuẩn bị nhân tạo gồm tau ptau được phosphoryl hóa tiết lộ rằng liên kết mạnh với ptau ec nm, ngược lại, sự tương tác yếu hơn đối với các tập hợp được điều chế nhân tạo của protein tau không được phosphoryl hóa ntau ec nm và abeta fibrils ec nm. Hình ảnh mô học của một phần mô hồi hải mã thu được từ một bệnh nhân quảng cáo cho thấy rằng hiển thị huỳnh quang sự lắng đọng của nft và phân biệt rõ ràng giữa nft và các mảng amyloid được tập hợp từ peptide amyloidbeta xác nhận chiến lược của chúng tôi hướng tới thiết kế hợp lý một đầu dò phân tử cho PCD huỳnh quang chọn lọc của nft trong các phần mô não
Mycoplasma genitalium được tìm thấy trong dịch hoạt dịch của những bệnh nhân trong đó năm người mắc hội chứng Reiters, bốn người mắc viêm khớp dạng thấp ICA và một người mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp vảy nến, sốt thấp khớp và viêm khớp không xác định Mycoplasma được phát hiện bằng xét nghiệm PCR CA ở khớp gối của một người đàn ông 1 tuổi mắc RS, người này đã phân lập được ureaplasma niệu đạo và SFMC của người này phản ứng với kháng nguyên ureaplasmal trong xét nghiệm tăng sinh Mycoplasma genitalium cũng được phát hiện ở khớp gối trong đợt bùng phát ICA ở một người đàn ông 1 tuổi bị viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em huyết thanh âm tính đã tiến triển thành RA huyết thanh âm tính ICA
Khả năng tích lũy chất béo IM (imf) là một đặc điểm rất khác nhau ở bò thịt thuộc các giống có xu hướng tích lũy thấp, điều này có thể dẫn đến chất lượng thịt bị tổn hại do sự góp phần của chất béo vào các thuộc tính cảm quan như độ ngon và mùi vị mà nghiên cứu này coi là mỡ và biểu hiện gen của một số dấu hiệu chính liên quan đến quá trình tạo mỡ và chuyển hóa lipid ở lớp dưới da AT at và cơ LT và nghiên cứu sự khác biệt trong điều hòa tạo mỡ giữa các mô trong quá trình tăng trưởng và vỗ béo trong các điều kiện khác nhau. Bò thịt pirenaica được chọn cho nghiên cứu do đối với các giống có xu hướng tích lũy imf thấp và tầm quan trọng của giống trong khu vực, những con bò đực pirenaica non được sử dụng n được phân thành bốn nhóm và giết mổ vào các tháng và từ các tháng trở đi, những con bò đực bị giết mổ vào các tháng được cho ăn khẩu phần có mật độ năng lượng khác nhau, độ dày mỡ lưng tăng lên từ các tháng p nhưng sau đó không thay đổi trong khi các thông số vỗ béo khác như tỷ lệ phần trăm chất béo hóa học và vân cẩm thạch không làm thay đổi sự phân bố kích thước tế bào mỡ hiển thị một CSD lưỡng cực cho tế bào mỡ và một CSD không đồng nhất cho các tế bào imf gợi ý biểu hiện gen PH đặc hiệu của mô của thụ thể kích hoạt tăng sinh peroxisome γ pparg protein liên kết ccaatenhancer α cebpa sterol Yếu tố phiên mã liên kết yếu tố RII srebf winglesstype mmtv vị trí tích hợp họ b ​​wntb protein liên kết với axit béo fabp acetyl coa carboxylase α lipoprotein lipase và FAS fasn được xác định bằng biểu hiện PCR định lượng RT không khác nhau giữa các nhóm thử nghiệm trong các mô nhưng có sự khác biệt giữa các mô pparg fabp và fasn được điều hòa trong sc trong khi cebpa wntb và srebf được điều hòa trong lm mặc dù tuổi tác và chế độ ăn uống ED không có tác động đáng kể trong việc tăng lượng imf mà những AF này có thể ảnh hưởng đến OD của tế bào mỡ trong mô này khác với ở sc ở đây được chứng minh bằng sự phân bố kích thước khác nhau của các tế bào trong hai mô và kiểu biểu hiện khác nhau của một số dấu hiệu nhất định ở sc at và lm có thể chỉ ra vai trò khác biệt của pparg và wntb trong việc kích hoạt tăng sinh tế bào mỡ và khả năng tích tụ chất béo
T0 này đã phân tích tác động của thuốc chẹn beta chọn lọc lên các đặc điểm huy động thần kinh cơ trong quá trình tập luyện sức bền tăng dần, mười đối tượng khỏe mạnh đã uống thuốc chẹn beta chọn lọc AC mg bd trong nhiều ngày đối với một trong hai thử nghiệm đạp xe với thời gian nghỉ giữa các thử nghiệm vào ngày cuối cùng của các đối tượng dùng AC được thực hiện ba lần đạp xe liên tiếp trong và trong PP SO của họ và sau đó đạp xe với tốc độ làm việc w phút tăng dần đến kiệt sức lực đầu ra Tốc độ HR tốc độ vo dưới mức tối đa của RPE rpe dữ liệu emg điện cơ và lactate trong máu được ghi lại trong quá trình hoạt động đạp xe tốc độ làm việc cao nhất w vs w con so với beta p thời gian đến khi kiệt sức min so với min con so với beta p và tỷ lệ nhân sự trung bình đối với toàn bộ nhịp đập min so với nhịp min con so với beta p thấp hơn đáng kể đối với nhóm sử dụng betablockade beta so với nhóm đối chứng mặc dù không dưới mức tối đa đáng kể nguyệnas giảm beta trong khi đi xe trong khi rpe cao hơn đáng kể trong khi đi xe beta p có nghĩa là điện cơ tích hợp cao hơn ở nhóm beta mặc dù những khác biệt này không đáng kể. phổ so với các giá trị lactate của nhóm đối chứng mmol x l so với mmol x lcon so với beta thấp hơn đáng kể p khi kiệt sức ở beta. Giảm đáng kể hiệu suất đạp xe đã được tìm thấy khi các đối tượng sử dụng thuốc chẹn beta. nghiên cứu này đã cho thấy sự thay đổi đáng kể ở đầu trên của tần số emg phổ sau khi uống thuốc chẹn beta có thể do chiến lược huy động NC trong NM gây ra để bù đắp cho hiệu suất tập thể dục dưới mức tối đa bị suy giảm
Công dụng thuốc Solian Thuốc Solian là thuốc chống loạn thần với hoạt chất chính là Amisulpride. Thuốc Solian được chỉ định trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt cấp tính và mạn tính có các triệu chứng dương tính hoặc âm tính. Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn đọc thông tin về chỉ định và lưu ý khi dùng thuốc Solian. 1. Solian là thuốc gì? Thuốc Solian có hoạt chất chính là Amisulpride, thuốc được bào chế dưới dạng viên nén với hàm lượng 200mg và 400mg.Amisulpride liên kết chọn lọc với ái lực cao với thụ thể dopamin D2 và D3, trong khi đó nó không có ái lực đối với D1, D4, và D5. Amisulpride cũng không có ái lực đối với thụ thể serotonin, alpha adrenergic, cholinergic, histamin H1. Ngoài ra, Amisulpride cũng không gắn vào vị trí sigma.Amisulpride có tác dụng chẹn thụ thể D2/D3 trước synap, gây giải phóng dopamin.Dược lực học của Amisulpride giải thích tại sao thuốc Solian có hiệu quả đối với cả triệu chứng âm tính và dương tính của bệnh tâm thần phân liệt. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Solian 2.1. Chỉ định. Thuốc Solian được chỉ định trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt cấp tính và mạn tính có các triệu chứng dương tính (chẳng hạn như rối loạn suy nghĩ, ảo giác, hoang tưởng) và/ hoặc có các triệu chứng âm tính (bao gồm rút khỏi đời sống xã hội), bao gồm cả bệnh nhân có triệu chứng âm tính chiếm ưu thế.2.2. Chống chỉ định. Thuốc Solian có chống chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Mẫn cảm với Amisulpride hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc Solian.Khối u phụ thuộc prolactin như u tuyến yên hoặc ung thư vú.U tế bào ưa crôm.Trẻ em dưới 15 tuổi (trước tuổi dậy thì).Phụ nữ có thai.Phụ nữ cho con bú.Không phối hợp thuốc Solian với Levodopa. 3. Cách dùng thuốc Solian 3.1. Cách dùng. Thuốc Solian được dùng đường uống. Uống nguyên viên thuốc cùng với nước, không nhai hoặc nghiền nát viên. Uống thuốc Solian trước bữa ăn. Nếu cảm thấy tác động của thuốc Solian quá mạnh hoặc quá yếu, không tự ý thay đổi liều dùng và tham khảo ý kiến bác sĩ.3.2. Liều dùngĐối với giai đoạn cấp tính: Khuyến cáo dùng liều 400mg - 800mg/ ngày. Liều dùng có thể điều chỉnh tuỳ theo đáp ứng của từng bệnh nhân. Trong một số trường hợp liều hàng ngày có thể tăng lên đến 1200mg/ ngày. Liều 1200mg/ ngày chưa được đáng giá rộng rãi về độ an toàn và do đó không nên sử dụng.Đối với những bệnh nhân có bao gồm cả 2 triệu chứng dương tính và âm tính, nên điều chỉnh liều dùng để kiểm soát tối ưu các triệu chứng dương tính.Duy trì liều dùng Solian thấp nhất có hiệu quả lâm sàng.Đối với bệnh nhân có triệu chứng âm tính là chủ yếu, dùng liều trong khoảng 50mg -300mg/ ngày. Liều dùng thuốc Solian được điều chỉnh tuỳ theo đáp ứng của từng bệnh nhân.Thuốc Solian có thể dùng 1 lần/ ngày khi dùng liều từ 300mg trở xuống, trường hợp dùng liều cao hơn thì nên chia thành 2 lần/ ngày.Người lớn tuổi: Tính an toàn của Amisulpride đã được nghiên cứu ở người lớn tuổi. Sử dụng thận trọng Solian ở người lớn tuổi do nguy cơ hạ huyết áp và an thần. Một vài trường hợp có thể cần giảm liều dùng do bệnh nhân có thể có suy giảm chức năng thận.Trẻ em: Dữ liệu về tính an toàn và hiệu quả của việc sử dụng Amisulpride ở trẻ em từ tuổi dậy thì đến 18 tuổi chưa được xác định, do đó không khuyến cáo sử dụng thuốc Solian ở đối tượng này. Chống chỉ định sử dụng Solian cho trẻ em trước tuổi dậy thì do chưa xác định được tính an toàn của thuốc Solian ở nhóm tuổi này.Bệnh nhân suy thận: Solian được thải trừ qua thận.Độ thanh thải creatinin khoảng 30 - 60m. L/ phút: Uống 1/2 liều dùng.Độ thanh thải creatinin khoảng 10 - 30m. L/ phút: Uống 1/3 liều dùng.Bệnh nhân suy gan: Solian được chuyển hóa qua gan ít nên không cần thiết phải giảm liều dùng.3.3. Quá liều thuốc Solian và xử trí. Triệu chứng khi sử dụng quá liều thuốc chủ yếu là các tác dụng phụ của thuốc với mức độ nghiêm trọng hơn. Triệu chứng khi dùng quá liều thuốc Solian: Hạ huyết áp, an thần, buồn ngủ, triệu chứng ngoại tháp và hôn mê. Các trường hợp tử vong khi dùng quá liều Solian đã được báo cáo chủ yếu khi dùng đồng thời với các thuốc chống loạn thần khác. Trường hợp quá liều thuốc Solian cấp tính, nên xem xét đến khả năng do sử dụng nhiều thuốc cùng lúc.Xử trí: Lọc máu không hiệu quả đối với quá liều thuốc Solian và không có thuốc giải độc đặc hiệu. Do đó, các biện pháp điều trị triệu chứng và hỗ trợ là chủ yếu, như theo dõi chức năng sống. Do nguy cơ kéo dài khoảng QT, theo dõi điện tâm đồ cho đến khi bệnh nhân hồi phục. Nếu bệnh nhân xuất hiện triệu chứng ngoại tháp nghiêm trọng, sử dụng thuốc kháng cholinergic. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Solian Hội chứng thần kinh ác tính (sốt cao, thay đổi ý thức, rối loạn thần kinh thực vật, cứng cơ, tăng CPK) có thể xảy ra khi sử dụng Solian. Khi bị sốt cao, đặc biệt khi dùng thuốc Solian với liều cao, cần ngưng tất cả các loại thuốc tâm thần bao gồm cả Solian.Tăng đường máu: Đã được ghi nhận ở bệnh nhân điều trị với Amisulpride. Do đó bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định mắc đái tháo đường hoặc có nguy cơ mắc đái tháo đường, trước khi bắt đầu điều trị với Amisulpride cần theo dõi chặt chẽ đường máu.Bệnh nhân suy thận: Amisulpride thải trừ qua thận, cần điều chỉnh liều hoặc điều trị ngắt quãng ở bệnh nhân suy thận.Bệnh nhân động kinh: Solian làm hạ thấp ngưỡng co giật, thận trọng và theo dõi chặt chẽ khi sử dụng Solian ở bệnh nhân có tiền sử động kinh.Bệnh nhân lớn tuổi: Thận trọng khi dùng Solian ở bệnh nhân lớn tuổi do nguy cơ hạ huyết áp hoặc an thần. Có thể phải giảm liều thuốc Solian do chức năng thận của bệnh nhân suy giảm.Parkinson: Thuốc Solian có thể làm cho tình trạng bệnh xấu đi, do đó chỉ sử dụng thuốc Solian cho bệnh nhân Parkinson khi thật sự cần thiết.Triệu chứng cai thuốc cấp tính như buồn nôn, nôn và mất ngủ đã được báo cáo sau khi ngừng đột ngột liều cao thuốc an thần. Tái phát triệu chứng tâm thần và xuất hiện rối loạn vận động không tự chủ (loạn thần kinh, rối loạn vận động và loạn trương lực cơ) cũng đã được báo cáo. Do đó, khi muốn ngưng sử dụng thuốc Solian, cần giảm liều dùng từ từ và tránh không ngưng thuốc Solian đột ngột.Kéo dài khoảng QT: Cần thận trọng khi sử dụng Amisulpride cho bệnh nhân mắc bệnh tim mạch hoặc tiền sử gia đình có khoảng QT kéo dài; nên tránh sử dụng đồng thời thuốc Solian với thuốc an thần kinh.Người lớn tuổi bị sa sút trí tuệ: Một số nghiên cứu lâm sàng cho thấy người lớn tuổi bị sa sút trí tuệ khi được điều trị với thuốc chống loạn thần có nguy cơ tử vong cao hơn. Không được sử dụng Solian để điều trị rối loạn hành vi liên quan đến sa sút trí tuệ.Huyết khối tĩnh mạch: Các trường hợp huyết khối tĩnh mạch đã được báo cáo ở bệnh nhân sử dụng thuốc chống loạn thần. Ngoài ra, bệnh nhân được điều trị với thuốc chống loạn thần thường có các yếu tố nguy cơ của huyết khối tĩnh mạch, do đó tất cả các yếu tố nguy cơ của huyết khối tĩnh mạch cần được xác định trước, trong và sau khi sử dụng thuốc Solian.Ung thư vú: Solian làm tăng nồng độ prolactin, do đó cần thận trọng khi sử dụng thuốc Solian ở bệnh nhân có tiền sử hoặc tiền sử gia đình bị ung thư vú.Amisulpride có thể làm tăng nồng độ prolactin. Các trường hợp u tuyến yên lành tính đã được quan sát thấy trong khi điều trị bằng Amisulpride. Trong trường hợp nồng độ prolactin rất cao hoặc bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng của khối u tuyến yên, nên thực hiện chụp tuyến yên. Nếu chẩn đoán u tuyến yên được xác định, phải ngừng điều trị bằng thuốc Solian.Giảm tế bào máu bao gồm giảm bạch cầu, giảm bạch cầu hạt, giảm bạch cầu trung tính đã được ghi nhận với Amisulpride. Nhiễm trùng hay sốt không rõ nguyên nhân có thể là bằng chứng cho thấy có tình trạng rối loạn chức năng máu và cần xét nghiệm máu ngay.Solian có chứa lactose, không nên sử dụng ở bệnh nhân bị rối loạn dung nạp glucose, thiếu hụt men Lapp-lactase hoặc có rối loạn chuyển hoá glucose – galactose.Khả năng lái xe và vận hành máy móc: Có thể gây ra tình trạng buồn ngủ, mờ mắt, ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.Phụ nữ mang thai: Amisulpride đi qua nhau thai. Dữ liệu nghiên cứu lâm sàng về tính an toàn khi sử dụng thuốc Amisulpride cho phụ nữ mang thai còn hạn chế. Không khuyến cáo sử dụng thuốc Solian trong thời gian mang thai trừ khi lợi ích mang lại cho mẹ vượt trội so với nguy cơ.Trẻ sơ sinh phơi nhiễm với thuốc chống loạn thần (bao gồm thuốc Solian) trong 3 tháng cuối thai kỳ có nguy cơ xuất hiện triệu chứng cai thuốc với các mức độ nặng nhẹ và thời gian khác nhau, và/ hoặc triệu chứng ngoại tháp. Đã có báo cáo triệu chứng xuất hiện ở trẻ như suy hô hấp, buồn ngủ, lơ mơ hoặc rối loạn ăn uống, kích động, co cứng, run, giảm trương lực. Cần theo dõi trẻ sơ sinh cẩn thận trong trường hợp này.Phụ nữ đang cho con bú: Amisulpride được bài tiết vào sữa mẹ, nhưng nồng độ trong máu ở trẻ bú mẹ chưa được đánh giá. Hiện không có đủ thông tin về tác dụng của Amisulpride khi sử dụng ở trẻ sơ sinh/trẻ nhỏ. Cân nhắc giữa lợi ích của việc cho con bú và lợi ích của điều trị đối với người mẹ để quyết định ngưng cho trẻ bú hoặc ngưng sử dụng thuốc Solian. 5. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Solian Khi sử dụng thuốc Solian trong điều trị, bạn có thể gặp một số tác dụng không mong muốn sau:Thần kinh: Rất thường gặp: Các triệu chứng ngoại tháp có thể xảy ra như run, co cứng, rối loạn vận động, tăng tiết nước bọt. Tỷ lệ xuất hiện triệu chứng ngoại tháp phụ thuộc vào liều dùng thuốc Solian, tỷ lệ rất thấp khi điều trị ở bệnh nhân có triệu chứng âm tính chủ yếu với liều dùng 50 - 300mg/ ngày. Thường gặp: Buồn ngủ, rối loạn vận động thần kinh cấp tính (cơn xoay mắt, vẹo cổ co giật, cứng hàm) có thể xuất hiện, lơ mơ. Ít gặp: rối loạn vận động muộn đặc trưng bởi vận động nhịp nhàng, không tự chủ chủ yếu ở mặt hoặc lưỡi - thông, thường gặp khi sử dụng thuốc trong thời gian dài, co giật. Hiếm gặp: Hội chứng an thần kinh ác tính là một biến chứng có khả năng gây tử vong. Hội chứng chân không yên.Tâm thần: Mất ngủ, nhầm lẫn, lo lắng, bồn chồn, rối loạn cực khoái.Tiêu hoá: Táo bón, nôn, buồn nôn, khô miệng, tăng men gan.Da: Phát ban, mày đay.Tim mạch: Hạ huyết áp, chậm nhịp tim, tăng huyết áp có thể gặp. Huyết khối tĩnh mạch, bao gồm huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi.Nội tiết: Amisulpride gây tăng nồng độ prolactin và có thể phục hồi sau khi ngưng thuốc Solian. Điều này có thể dẫn đến vô kinh, tăng tiết sữa, đau vú, nữ hóa tuyến vú và rối loạn chức năng cương dương.Miễn dịch: Phản ứng dị ứng.Mắt: Nhìn mờ.Huyết học: Giảm bạch cầu, giảm bạch cầu hạt, giảm bạch cầu trung tính.Chuyển hoá: tăng triglycerid máu, tăng cholesterol máu, tăng glucose máu. 6. Tương tác thuốc Levodopa: Chống chỉ định kết hợp với thuốc Solian.Rượu: Không nên dùng đồng thời với Solian do thuốc làm tăng tác dụng của rượu trên thần kinh trung ương.Thuốc ức chế thần kinh trung ương như ma tuý, thuốc mê, thuốc giảm đau, thuốc an thần, thuốc kháng histamine H1, benzodiazepine và các thuốc giải lo âu khác; thuốc hạ huyết áp: cần cân nhắc khi phối hợp thuốc Solian với các thuốc này.Clozapine: Làm tăng nồng độ Amisulpride trong huyết tương.Thuốc có khả năng kéo dài khoảng QT như thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (Quinidine, Disopyramide), thuốc chống loạn nhịp nhóm III (Amiodarone, Sotalol).
Khám bệnh phụ khoa ở đâu uy tín hiện nayBệnh phụ khoa nếu để lâu không được loại bỏ có thể gây ra những biến chứng khôn lường cho sức khỏe. Khám bệnh phụ khoa ở đâu uy tín, chất lượng là quan tâm của rất nhiều chị em phụ nữ. Bệnh phụ khoa nếu để lâu không được loại bỏ có thể gây ra những biến chứng khôn lường cho sức khỏe. Khám bệnh phụ khoa ở đâu uy tín, chất lượng là quan tâm của rất nhiều chị em phụ nữ. Vì sao nên khám phụ khoa? Bệnh phụ khoa không chỉ gây phiền toái, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt, tâm sinh lý mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đặc biệt là sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Nhiều bệnh phụ khoa (ung thư tử cung) nếu không được phát hiện và loại bỏ sớm có thể đe dọa đến tính mạng của chị em. Bệnh phụ khoa ở nữ giới rất đa dạng, bao gồm các bệnh về viêm nhiễm âm đạo, bệnh về tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, vòi trứng… Những căn bệnh này thường gây đau đớn, ngứa rát gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, công việc và đời sống tình dục của chị em phụ nữ. Điều đáng nói hơn, bệnh phụ khoa không chỉ có ở những phụ nữ trong độ tuổi sinh nở, những người đã lập gia đình và sinh con mà còn phổ biến ở các bạn gái chưa từng có quan hệ tình dục thậm chí là các bé gái. Bệnh phụ khoa có thể ghé thăm chị em phụ nữ ở tại bất cứ thời điểm nào. Do đó, để ngăn chặn và chủ động phòng ngừa bệnh phụ khoa, chị em nên khám phụ khoa định kỳ 3 tháng/lần hoặc 6 tháng/lần. Đối với những trường hợp chưa mắc bệnh, khám phụ khoa giúp phát hiện sớm những căn bệnh phụ khoa còn trong giai đoạn tiềm ẩn, chưa bộc phát, từ đó có biện pháp ngăn chặn, bảo vệ sức khỏe. Đối với những trường hợp mắc bệnh phụ khoa, thăm khám phụ khoa giúp chẩn đoán chính xác bệnh, nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp hỗ trợ điều trị đúng, giúp chị em mau khỏi bệnh. Thăm khám phụ khoa định kỳ là cách hiệu quả giúp chị em phụ nữ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vùng kín của mình. Ai cần khám phụ khoa? Nữ giới có những biểu hiện bất thường tại vùng kín như: Ngứa vùng kín, đau rát âm hộ, sưng tấy đỏ âm hộ, khí hư bất thường (tiết nhiều, màu sắc bất thường và có mùi hôi tanh khó chịu), đau bụng dưới thường xuyên, xuất huyết âm đạo dù không trong chu kỳ kinh nguyệt… Nữ giới đã có quan hệ tình dục, có chu kỳ kinh nguyệt bất thường và có tiền sử bệnh phụ khoa cần được thăm khám phụ khoa định kỳ. Khám phụ khoa ở đâu? Khám phụ khoa ở đâu tốt, an toàn, chất lượng là quan tâm của rất nhiều chị em phụ nữ. Một địa chỉ khám phụ khoa tốt cần thỏa mãn các tiêu chí về trình độ chuyên môn của bác sĩ, trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất, phong cách phục vụ… Trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền y tế phát triển, hỗ trợ tốt cho việc khám, chẩn đoán bệnh và loại bỏ bệnh. Đội ngũ lễ tân, nhân viên của bệnh viện luôn sẵn sàng tiếp đón và chỉ dẫn người bệnh trong quá trình thăm khám tại bệnh viện. Phong cách phục vụ văn minh, chuyên nghiệp sẽ làm hài lòng cả những người bệnh khó tính.
Cơ hội và cách chữa ung thư tuyến giáp Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về cơ hội chữa trị và các cách chữa ung thư tuyến giáp. Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về cơ hội chữa trị và các cách chữa ung thư tuyến giáp. 1. Thông tin chung về bệnh ung thư tuyến giáp Ung thư tuyến giáp phát triển ở tuyến giáp của người bệnh, nơi sản xuất hormone điều chỉnh quá trình trao đổi chất trong cơ thể con người. Nữ giới có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao gấp ba lần so với nam giới. Ung thư tuyến giáp xảy ra nhiều ở nữ giới hơn là nam giới Bệnh ung thư tuyến giáp được phân loại dựa trên loại tế bào mà ung thư phát triển, bao gồm: – Thể nhú: Có tới 80% các trường hợp ung thư tuyến giáp thuộc thể nhú. Loại ung thư này phát triển chậm, mặc dù thường lan đến các hạch bạch huyết cổ nhưng phân loại bệnh này có khả năng đáp ứng tốt với điều trị. – Thể nang: Có khoảng 15% người bệnh được chẩn đoán mắc ung thư tuyến giáp thể nang. Phân loại bệnh này có nhiều khả năng lây lan đến xương và các cơ quan khác như phổi. – Thể tủy: Khoảng 2% ung thư tuyến giáp là thể tủy. Khoảng 1/4 số người mắc bệnh ung thư tuyến giáp thể tủy có tiền sử gia đình mắc bệnh này. – Thể không biệt hóa: Ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa là loại khó điều trị nhất, phát triển nhanh chóng và thường lan sang các mô xung quanh và các bộ phận khác trên cơ thể. Loại ung thư hiếm gặp này chiếm khoảng 2% các trường hợp chẩn đoán ung thư tuyến giáp. 2. Bệnh ung thư tuyến giáp có chữa được không? Là một loại ung thư nội tiết, nhìn chung có khả năng điều trị cao. Hầu hết bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp đều có thể chữa khỏi bằng điều trị, đặc biệt nếu các tế bào ung thư chưa lan đến các cơ quan xa trên cơ thể của người bệnh. Nếu việc điều trị không chữa khỏi hoàn toàn ung thư tuyến giáp, bác sĩ sẽ giúp người bệnh lên kế hoạch điều trị nhằm tiêu diệt càng nhiều khối u càng tốt, ngăn chặn ung thư phát triển trở lại hoặc lan rộng. Khoảng 8 trong 10 người bị ung thư tuyến giáp dạng nhú. Ung thư tuyến giáp thể nhú có tỷ lệ sống sót sau 5 năm gần như 100% khi ung thư khu trú tại tuyến giáp. Ngay cả khi ung thư lan rộng (di căn), tỷ lệ sống sót vẫn đạt gần 80%. Tỷ lệ sống sót sau 5 năm đối với các loại ung thư tuyến giáp khác là: – Thể nang: Gần 100% đối với khối u khu trú tại tuyến giáp, khoảng 63% cho ung thư di căn. – Thể tủy: Gần 100% đối với khối u khu trú tại tuyến giáp, khoảng 40% cho ung thư di căn. – Thể không biệt hóa: Gần 31% cho khối u khu trú tại tuyến giáp, khoảng 4% cho ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa di căn. 3. Tìm hiểu các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp Điều trị ung thư tuyến giáp sẽ phụ thuộc vào kích thước khối u và loại ung thư tuyến giáp bạn đang có, mức độ lan rộng của ung thư, sức khỏe chung của người bệnh. Thông thường việc chữa trị sẽ bao gồm phẫu thuật. Người bệnh cũng có thể được điều trị bằng liệu pháp hormone, xạ trị, i-ốt phóng xạ hóa trị, thuốc nhắm mục tiêu. 3.1 Chữa ung thư tuyến giáp bằng phẫu thuật Phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến nhất cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Tùy thuộc vào loại tế bào và giai đoạn của bệnh ung thư, bác sĩ có thể chỉ định cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp hoặc cắt bỏ một phần tuyến giáp hay cắt bỏ một thùy giáp. Trong quá trình phẫu thuật, người bệnh có thể phải cắt bỏ, bóc tách một số hạch bạch huyết ở cổ nếu ung thư đã lan đến chúng. Phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho người bệnh ung thư tuyến giáp 3.2 Liệu pháp hormone Liệu pháp hormone tuyến giáp là phương pháp điều trị nhằm thay thế hoặc bổ sung các hormone được sản xuất ở tuyến giáp. Thuốc điều trị bằng hormone tuyến giáp thường được dùng ở dạng thuốc viên, được sử dụng cho người bệnh nhằm mục đích: – Thay thế hormone tuyến giáp sau phẫu thuật: Nếu tuyến giáp của người bệnh bị cắt bỏ hoàn toàn, thì người bệnh cần sử dụng hormone tuyến giáp trong phần đời còn lại để thay thế lượng hormone tự nhiên mà tuyến giáp tạo ra. Đối với trường hợp cắt bỏ một phần tuyến giáp, sử dụng hormone tuyến giáp sau phẫu thuật có thể được xem xét ở một số trường hợp. – Ức chế sự phát triển của tế bào tuyến giáp ác tính: Liệu pháp hormone tuyến giáp liều cao hơn có thể ngăn chặn việc sản xuất hormone kích thích tuyến giáp (TSH) từ tuyến yên. hormone kích thích tuyến giáp (TSH) có thể khiến các tế bào ung thư tuyến giáp phát triển. Liệu pháp hormone tuyến giáp liều cao có thể được khuyến nghị đối với bệnh ung thư tuyến giáp xâm lấn. 3.3 Chữa ung thư tuyến giáp bằng phóng xạ i-ốt Điều trị bằng i-ốt phóng xạ là phương pháp sử dụng bức xạ để tiêu diệt tế bào ung thư. Phương pháp này có chứa một lượng nhỏ chất phóng xạ dưới dạng viên nén hoặc chất lỏng để người bệnh có thể uống. Không phải tất cả bệnh nhân ung thư tuyến giáp có thể đáp ứng phương pháp chữa trị này. Cách điều trị này chủ yếu sử dụng cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào còn sót lại hoặc giúp ngăn chặn ung thư quay trở lại. Và sử dụng để ngăn chặn ung thư quay trở lại hoặc lan sang bộ phận khác trên cơ thể. 3.4 Xạ trị Là phương pháp sử dụng một máy hướng các chùm tia năng lượng cao chẳng hạn như tia X và proton đến các điểm chính xác để tiêu diệt tế bào ung thư tuyến giáp. Xạ trị được sử dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp nếu ung thư không thể được loại bỏ bằng phẫu thuật; ung thư đã lan sang một bộ phận khác của cơ thể. 3.5 Thuốc nhắm mục tiêu Phương pháp chữa ung thư tuyến giáp bằng thuốc nhắm mục tiêu tập trung vào đặc điểm cụ thể của tế bào ung thư chẳng hạn như: Nhắm vào các mạch máu mà tế bào ung thư tạo ra để mang chất dinh dưỡng nuôi tế bào tồn tại, hoặc nhắm vào gen cụ thể. Thuốc nhắm mục tiêu được chỉ định cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp nếu các phương pháp điều trị khác không phải là lựa chọn phù hợp hoặc các liệu pháp trên không còn hiệu quả; ung thư đã lan sang một bộ phận khác trên cơ thể. 3.6 Hóa trị Hóa trị có thể giúp kiểm soát các bệnh ung thư tuyến giáp phát triển nhanh, chẳng hạn như ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa. Hóa trị không thường được sử dụng để điều trị ung thư tuyến giáp, nhưng trong trường hợp nếu ung thư quay trở lại hoặc lan sang bộ phận khác của cơ thể, hóa trị có thể được áp dụng.
Khối u nội sọ ở trẻ sơ sinh: đặc điểm, cách quản lý và kết quả của loạt bài hiện đại. Từ năm 1980, 22 bệnh nhân dưới 2 tuổi đã được điều trị u nội sọ tại cơ sở chúng tôi. Biểu hiện phổ biến nhất là tăng áp lực nội sọ liên quan đến phì đại não thất (73%). Chẩn đoán được thực hiện bằng chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hưởng từ và được xác nhận bằng phẫu thuật trong mọi trường hợp. Trong 68% trường hợp, khối u liên quan đến cấu trúc đường giữa của hệ thần kinh trung ương. Các khối u ở dưới lều ở 29% bệnh nhân dưới 1 tuổi và 60% ở những bệnh nhân trên 1 tuổi. Hầu hết các khối u là khối u ngoại bì thần kinh nguyên thủy (41%, 7 trên 9 nằm ở cấu trúc hố sau ở đường giữa) hoặc u tế bào hình sao (27%, 5 trên 6 nằm ở vùng dưới đồi, giao thoa hoặc thần kinh thị giác). Hai mươi bệnh nhân đã được cắt bỏ toàn bộ hoặc một phần khối u. Tỷ lệ tử vong do phẫu thuật và tỷ lệ mắc bệnh về thần kinh lần lượt là 10% và 5%. Trong số 5 bệnh nhân trải qua ca phẫu thuật thứ hai để điều trị tái phát khối u, 3 bệnh nhân đã chứng minh sự thay đổi về đặc điểm bệnh lý của khối u so với chẩn đoán ban đầu. Trong số 10 người sống sót sau phẫu thuật có khối u ác tính, 8 người được hóa trị và 5 người xạ trị. Bức xạ không được thực hiện trước 1 tuổi. Tỷ lệ sống sót chung sau 1 năm là 70% và tỷ lệ sống sót sau 2 năm là 58%. Tỷ lệ sống sót sau hai năm đối với khối u lành tính và ác tính không khác biệt đáng kể. Chúng tôi nghĩ rằng những nỗ lực liên ngành hướng tới việc điều trị những khối u này đã cải thiện khả năng sống sót và tất cả trẻ em nên được tham gia vào một quy trình nghiên cứu và điều trị tích cực.
trong khoảng thời gian nhiều năm liên tiếp, các bệnh nhân không bị ức chế miễn dịch phụ nữ và nam giới ở độ tuổi có nghĩa là sd mắc ARDS nguy kịch mm hg do viêm phổi CA nặng được đưa vào đơn vị chăm sóc đặc biệt về hô hấp ricu của một bệnh viện đa khoa tình trạng lâm sàng tiềm ẩn thường gặp nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân tổng số bệnh nhân cần thở máy trong khoảng thời gian trung bình trong số ngày họ cần peep cm ho một nhóm bệnh nhân có tiêu chí về ARDS một vi sinh vật gây bệnh đã được xác định ở những bệnh nhân hai nguyên nhân thường gặp nhất là streptococcus pneumoniae và Lp pseudomonas aeruginosa luôn là liên quan đến tỷ lệ tử vong do giãn phế quản do SCAP là bệnh nhân theo phân tích đơn biến tỷ lệ tử vong có liên quan đến tỷ lệ tử vong được dự đoán trong vòng một năm điều trị kháng sinh không đầy đủ trước khi nhập viện ricu yêu cầu thở máy sử dụng peep fio lớn hơn sự tồn tại đồng thời của ards trên X quang lan truyền bệnh viêm phổi trong thời gian nhập viện ricu Nhiễm khuẩn SS và p aeruginosa là nguyên nhân gây viêm phổi, thêm nữa RPA đã lựa chọn hai yếu tố liên quan đáng kể đến tiên lượng sự lây lan của bệnh viêm phổi trên X quang khi nhập viện ricu và sự hiện diện của bản tóm tắt sốc nhiễm trùng bị cắt ngắn ở từ
Có thai bị viêm âm đạo nguyên nhân do đâu, khi nào nên đi khám?Viêm âm đạo là bệnh lý thường gặp ở nữ giới, bệnh không phân biệt độ tuổi và không ngoại trừ bất cứ trường hợp nào, bao gồm cả phụ nữ có thai. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI sẽ giúp mẹ giải đáp những thắc mắc về tình trạng viêm âm đạo khi mang thai, có thai bị viêm âm đạo nguyên nhân do đâu, khi nào nên đi khám? Cùng tìm hiểu nhé! 1. Nguyên nhân dẫn đến viêm âm đạo lúc mang thai Khi mang thai cơ thể mẹ có nhiều thay đổi, điển hình nhất là nồng độ hoóc môn estrogen và progesteron của cơ thể mẹ tăng lên, kéo theo đó là những thay đổi ở đường sinh dục dưới, bao gồm: thay đổi độ pH, giảm số lượng tế bào lympho B làm thay đổi môi trường miễn dịch của âm đạo và cổ tử cung, sung huyết, phì đại niêm mạc âm đạo, phì đại và tăng sinh tế bào tuyến tự cung,.. Khi mang thai cơ thể mẹ có nhiều thay đổi là một trong những nguyên nhân khiến viêm âm đạo xuất hiện Những thay đổi ở âm đạo khi mang thai góp phấn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn kỵ khí và một số vi sinh vật gây bệnh khác ở âm đạo phát triển mạnh mẽ, gây nên tình trạng viêm nhiễm âm đạo khi mang thai. Hai trong số nhiều tác nhân gây nên viêm nhiễm âm đạo phổ biến ở phụ nữ mang thai là do nấm Candida hoặc do vi khuẩn Gardnerella vaginalis gây nhiễm trùng âm đạo. Mẹ có thể bị viêm âm đạo do một tác nhân hoặc cả hai tác nhân cùng một lúc. Hai tác nhân dẫn đến viêm nhiễm âm đạo này gây ra những triệu chứng khá giống nhau bao ngứa âm hộ, âm đạo, tăng tiết dịch ở âm đạo, đau rát đi đi tiểu,… 1.1. Viêm âm đạo do vi khuẩn Gardnerella vaginalis (viêm âm đạo do nhiễm khuẩn đạo) Viêm âm đạo do nhiễm khuẩn âm đạo xảy ra khi hệ vi sinh vật ở âm đạo bị mất cân bằng, khi đó các vi khuẩn kỵ khí phát triển quá mức, thường gặp nhất chính là vi khuẩn Gardnerella vaginalis. Triệu chứng thường gặp của tình trạng này là dịch tiết âm đạo thay đổi bất thường, dịch tiết thường có mùi hôi, màu sắc trong giống như mủ, kèm theo đó là cảm giác ngứa ngáy khó chịu hoặc nóng rát ở âm đạo, âm hộ. Các triệu chứng này thường trở nên khó chịu hơn vào ban đêm, triệu chứng cũng có thể trở nên nặng thêm khi quan hệ tình dục. 1.2. Viêm âm đạo do nấm Candida Khi mang thai bị viêm âm đạo do nấm Candida là tình trạng khá thường gặp. Bệnh xảy ra khi trong thai kỳ nồng độ estrogen tăng quá mức phá vỡ sự cân bằng hệ vi khuẩn và nấm ở âm đạo. Lúc này nấm Candida có điều kiện phát triển quá mức và gây nên tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm nhiễm âm đạo và làm Candida mẹ thường gặp phải các triệu chứng là ngứa ngáy, khó chịu, huyết trắng ra nhiều trông giống như váng sữa,…. Mặc dù viêm nhiễm âm đạo do nấm Candida khiến mẹ gặp những triệu chứng khó chịu nhưng thường ít gây tổn thương đến mẹ và thai nhi, tình trạng này có thể điều trị một cách an toàn và nhanh chóng theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu chủ quan không điều trị sớm thì viêm âm đạo vẫn có thể dẫn đến biến chứng nặng nề. 1.3. Các nguyên nhân khác dẫn đến viêm âm đạo khi mang thai Ngoài nguyên nhân do thay đổi cơ thể trong thời kỳ mang thai, mẹ cũng có thể bị viêm âm đạo do một trong những nguyên nhân dưới đây. – Do lây nhiễm viêm nhiễm qua quan hệ tình dục – Do mẹ uống kháng sinh dài ngày – Mẹ mắc đái tháo đường không được kiểm soát đường huyết tốt – Mẹ suy giảm hệ miễn dịch do bị bệnh hoặc do dùng thuốc 2. Có thai bị viêm âm đạo ảnh hưởng thế nào đến thai kỳ? Viêm âm đạo trong thời kỳ mang thai có thể ảnh hưởng đến thai kỳ theo nhiều cách. Thứ nhất, tình trạng viêm âm đạo khiến cơ thể mẹ không thể nuôi dưỡng tốt cho thai nhi. Có thai bị viêm âm đạo khiến cơ thể mẹ không thể nuôi dưỡng tốt cho thai nhi Thứ hai, nếu không biết cách điều trị đúng mẹ có thể dùng phải những loại thuốc có hại cho thai nhi. Thứ ba, bệnh có thể gây hại trực tiếp cho thai nhi bằng cách tạo ra những thay đổi bất thường khi sinh bé như: – Gây nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung hậu sản – Gây ối vỡ non, chuyển dạ sinh non – Lây những bệnh lây truyền qua đường tình dục sang cho thai nhi: giang mai, viêm gan, herpes, HIV, lậu (vi khuẩn lậu có thể bán vào mắt gây nhiễm trùng hoặc gây mù),… – Viêm âm đạo do vi khuẩn Chlamydia có thể gây nhiễm trùng mắt và viêm phổi cho trẻ – Gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh, nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh – Tăng tỷ lệ tử vong ở thai nhi và cả trẻ sơ sinh 3. Viêm âm đạo khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ? Biến chứng của viêm âm đạo có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi, vì thế mẹ bầu nhất định không được chủ quan khi bị viêm âm đạo. Mẹ nên đi khám ngay khi có các biểu hiện như: – Dịch tiết âm đạo có hiện tượng bất thường về lượng và mùi – Âm đạo có cảm giác ngứa hoặc vùng âm đạo, âm hộ có hiện tượng sưng – Âm đạo có cảm giác đau hoặc cảm giác nóng rát khi đi tiểu và khi quan hệ tình dục. Mẹ nên đi khám bác sĩ ngay khi âm đạo cảm thấy khó chịu xuất hiện những biểu hiện bất thường Về phương pháp điều trị viêm nhiễm âm đạo trong thời kỳ mang thai. Tùy thuộc vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm nhiễm âm đạo, bác sĩ sẽ chỉ định cho mẹ phương pháp điều trị phù hợp. Thông thường khi có thai bị viêm âm đạo, mẹ sẽ được hướng dẫn điều trị bằng kem bôi hoặc thuốc đặt âm đạo, mẹ thường không được chỉ định điều trị bằng thuốc uống vì thuốc có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Ngoài ra, mẹ cũng sẽ được các bác sĩ hướng dẫn tránh sử dụng các loại thuốc kháng sinh để tránh những tác động xấu có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Với phụ nữ mang thai, biến chứng của viêm âm đạo là không thể coi nhẹ nhưng trong một số trường hợp bệnh lại không có bất cứ biểu hiện nào khiến mẹ khó phát hiện và không được điều trị kịp thời. Lúc này những biến chứng xấu rất có thể xảy ra. Để đảm bảo mẹ và bé có một thai kỳ khỏe mạnh, ngoài đi khám chứ có triệu chứng bất thường mẹ cũng nên đi khám phụ khoa định kỳ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
U xương ác tính trong vỏ. Một báo cáo ca bệnh. U xương ác tính trong vỏ (IO) là dạng u xương ác tính hiếm gặp nhất. Một thanh niên 19 tuổi bị một trong những tổn thương này ở thân xương đùi trên. Về mặt vi thể, IO là một loại u xương ác tính biệt hóa tốt với kiểu mô học là tế bào tạo xương. Vị trí điển hình ở thân xương và các phát hiện mô học và chụp X quang đặc biệt có nguồn gốc từ trong vỏ xương rõ ràng phân biệt loại u này với các loại u xương ác tính thông thường cũng như các loại u xương ác tính màng xương và màng ngoài xương. IO là khối u lytic giới hạn ở vỏ xương với hình ảnh chụp X quang lành tính, nhưng được đưa vào chẩn đoán phân biệt các khối u lành tính.
Các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránhXơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. Xơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. 1. Các biến chứng của xơ gan 1.3 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Việc hình thành quá nhiều mô sẹo trong gan có thể gây cản trở đường đi của máu qua gan. Điều này sẽ làm tăng áp lực bơm máu do tim tạo ra, dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đây là căn nguyên của nhiều biến chứng khác ở bệnh nhân xơ gan. Tình trạng này thường được điều trị bằng cách dùng các thuốc chẹn beta giao cảm nhằm hạ huyết áp trong các mao mạch. 1.2 Xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch Khi áp lực tĩnh mạch cửa tăng đặc biệt tại các hệ nối cửa chủ sẽ dẫn đến giãn và suy yếu tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch dạ dày. Khi giãn đến một mức độ nhất định, tĩnh mạch sẽ vỡ. Lúc này máu thoát ra ngoài cơ thể khiến người bệnh nôn ra máu, đại tiện ra máu. Đây là trường hợp cấp cứu, người bệnh cần được xử trí ngay, nếu không nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Để giúp tĩnh mạch của người bệnh giãn ra, các bác sĩ có thể truyền thuốc, truyền máu, nội soi dạ dày nhằm thắt hoặc chích xơ các búi giãn tĩnh mạch. 1.3 Cổ trướng – Biến chứng của xơ gan rất nguy hiểm Khi gan bị xơ sẹo, việc tổng hợp protein giảm khiến lượng protein trong máu thấp. Đồng thời hồng cầu giảm cũng dẫn đến giảm áp lực của huyết tương, làm giảm khả năng giữ nước trong máu và tế bào. Lúc này, nước và một số thành phần của huyết tương thoát ra các khoang trống (thường là khoang ổ bụng, khoang màng phổi…) và các mô cơ khác. Lượng nước thoát ra càng nhiều thì bụng của người bệnh càng trướng lên và được gọi là cổ trướng. Tình trạng tích quá nhiều nước trong khoang màng phổi thường dẫn đến khó thở. Nước trong mô cơ nhiều sẽ khiến cơ thể sẽ bị phù, đặc biệt là ở bàn chân, cẳng chân. Cổ trướng biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý, người bệnh rất dễ tử vong cao do kiệt sức hoặc máu chảy ồ ạt do vỡ tĩnh mạch thực quản. Xơ gan cổ trướng là biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan, đặc trưng bởi tình trạng tích tụ dịch ở bụng, chân. 1.4 Lách to Biến chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể kéo theo hiện tượng sưng, phì đại lá lách. Những người có lách to bất thường, có thể điều trị bằng cách cắt lách khi bệnh nhân chưa bị xơ gan hoặc xơ gan giai đoạn nhẹ. 1.5 Hội chứng gan thận Hội chứng gan thận là một dạng suy giảm chức năng thận thường và xuất hiện ở những người mắc bệnh gan mạn tính, đặc biệt là người bệnh xơ gan cổ trướng. Đối với bệnh nhân xơ gan, chức năng thận có thể bị suy giảm đột ngột. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 14% đến 25% bệnh nhân xơ gan gặp biến chứng suy thận. 1.6 Nhiễm trùng do vi khuẩn Gan là một bộ phận quan trọng tham gia vào các chức năng miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Khi người bệnh bị xơ gan, đặc biệt là những trường hợp phải nhập viện, tình trạng nhiễm trùng cũng dễ xảy ra hơn.  Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau bụng, nhạy cảm với cơn đau, tăng bạch cầu, nhiễm trùng máu cần đưa họ đi cấp cứu ngay lập tức. 1.7 Suy dinh dưỡng Ở những người bệnh xơ gan, chức năng gan suy giảm có thể khiến người bệnh mệt mỏi, giảm cảm giác thèm ăn, thường xuyên buồn nôn. Hệ tiêu hóa của người bệnh bị ảnh hưởng, cơ thể kém hấp thu các chất dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng. 1.8 Bệnh não gan Xơ gan có thể dẫn tới suy giảm nghiêm trọng chức năng chuyển hóa và đào thải độc tố của gan, khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ý thức và rối loạn hành vi hay còn gọi là hội chứng não gan. Biến chứng não gan cũng là dấu hiệu cho thấy gan đang suy yếu rất nặng. Xơ gan có thể biến chứng ung thư gan, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng. 1.9 Bệnh xương Nhiều trường hợp, xơ gan có thể làm mất sức mạnh của xương và làm gia tăng nguy cơ loãng xương ở người bệnh. 1.10 Ung thư gan – Một trong những biến chứng của xơ gan Bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan do virus có nguy cơ cao bị ung thư gan nếu không được điều trị hợp lý. Gan của những người bệnh ung thư sẽ ngày một to ra, cứng, bề mặt sần sùi không nhẵn bởi những khối u nhỏ không đồng nhất. Bệnh nhân thường bị đau tức ở vùng gan. Hơn 30% người mắc ung thư gan có triệu chứng vàng da, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối, có thể kèm theo sốt cao, ăn không ngon, nôn mửa, hay bị đi ngoài… 2. Phòng tránh biến chứng do xơ gan Để ngăn ngừa các biến chứng xảy ra, cần phát hiện và điều trị sớm với các bác sĩ chuyên khoa gan mật nhằm kiểm soát xơ gan hiệu quả trong giai đoạn xơ gan còn bù và ngăn chuyển sang giai đoạn mất bù. Phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị nội khoa, bệnh nhân cần thực hiện uống thuốc theo đúng và đủ liều của bác sĩ. Bên cạnh đó cần thực hiện lối sống lành mạnh nhằm hỗ trợ cải thiện bệnh, bao gồm: – Chế độ ăn uống khoa học: ăn nhạt, giảm muối trong khẩu phần ăn, hạn chế thức nhanh và các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ… – Không uống rượu, bia hay lạm dụng các chất kích thích – Tập thể dục, rèn luyện sức khỏe với các bộ môn phù hợp một cách đều đặn – Khám định kỳ sức khỏe gan mật Phát hiện và điều trị sớm xơ gan là cách tốt nhất để ngăn các biến chứng của căn bệnh này.
5 cách loại bỏ đờm trong cổ họng hiệu quảCó nhiều nguyên nhân khiến đờm xuất hiện trong cổ họng, chúng gây cảm giác khó chịu cho người bệnh. Để giúp bạn bỏ đờm trong cổ họng nhanh chóng và hiệu quả, bạn có thể áp dụng những cách loại bỏ đờm trong cổ họng sau đây.  Có nhiều nguyên nhân khiến đờm xuất hiện trong cổ họng, chúng gây cảm giác khó chịu cho người bệnh. Để giúp bạn bỏ đờm trong cổ họng nhanh chóng và hiệu quả, bạn có thể áp dụng những cách loại bỏ đờm trong cổ họng sau đây.  1. Vì sao có đờm trong cổ họng? Đờm là những chất tiết ra trong hốc mũi tới phế nang và đưa ra ngoài miệng. Đờm cũng là dấu hiệu của bệnh hô hấp rất nguy hiểm và có thể dẫn tới nhiều bất tiện cho người bệnh. Những nguyên nhân nào dẫn tới có đờm ở trong cổ họng? – Dị ứng: Đây là nguyên nhân phổ biến gây đờm cổ họng. Những nhân tố có thể là tác nhân dị ứng ảnh hưởng đến tạo đờm gồm: khói thuốc, phấn hoa, bụi bẩn, khói… – Hút thuốc lá: Thuốc có ảnh hưởng trực tiếp đến phổi là cơ quan hô hấp của con người, hút thuốc trong thời gian dài có thể dẫn tới viêm và tăng sản xuất đờm trong mũi và ở trong cổ họng. Nếu người bệnh vừa nghiện thuốc lá, vừa uống rượu và sử dụng chất kích thích, nguy cơ bệnh sẽ cao hơn. – Nhiễm trùng: Sản sinh ra đờm là cơ chế để kháng viêm giúp cơ thể chống lại xâm nhập của vi khuẩn hay virus có hại. Nhưng nếu quá nhiều đờm thì có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng. – Do yếu tố sinh lý: Nếu chức năng sinh lý của họng và mũi giảm sẽ khiến đờm bị tắc nghẽn, điều này cũng khiến cho vách ngăn lệch dẫn tới đường lưu thông của đờm sai hướng tắc nghẽn. – Ảnh hưởng bởi virus: Những virus gây bệnh cũng là nguyên nhân hình thành đờm, đặc biệt là sởi, thủy đậu, ho gà… Hoặc phản ứng với các thực phẩm như trứng, ngũ cốc, thực phẩm từ sữa… dẫn tới nhiều đờm và khó thở… 2. Những cách trị đờm cổ họng hiệu quả 2.1 Cách loại bỏ đờm ở trong cổ họng hiệu quả tại nhà Nuốt chanh muối để trị đờm trong cổ họng Chanh là một thực phẩm giúp loại bỏ đờm hiệu quả, an toàn mà ít người biết đến Để trị đờm, buổi tối trước khi đi ngủ bạn ngậm 1/8 trái chanh muối, nuốt từ từ đến khi hết trái chanh muối rồi ngủ, không được uống nước trong quá trình ngậm vì sẽ làm trôi miếng chanh. Dùng bắp cải giúp long đờm trong cổ họng Trong bắp cải có chứa hợp chất sulfur – có tác dụng làm loãng đờm. Trong bắp cải có chứa hợp chất sulfur – có tác dụng làm loãng đờm. Vì thế, bắp cải có thể giúp đường thở trở nên thông thoáng hơn. Nếu như đờm quá đặc, bắp cải giúp làm lỏng đờm và dễ khạc ra đờm hơn. Nước nóng giúp long đờm Nước nóng là một trong những cách tốt nhất giúp bạn làm loãng đờm hiệu quả. Nước nóng là một trong những cách tốt nhất giúp bạn làm loãng đờm hiệu quả. Buổi sáng thức dậy bạn thấy cổ họng tắc nghẽn, thậm chí nói không ra tiếng, luc này một cốc nước ấm sẽ giúp giọng nói sẽ tự nhiên trở lại. Chữa đờm trong cổ họng bằng cam và rượu Rất ít người biết cam có công dụng long đờm hiệu quả Đây là cách ít sử dụng nhất tuy nhiên nó lại rất hữu ích để loại trừ đờm trong cổ họng của bạn. Hãy xắt cam ra thành từng lát nhỏ và đem ngâm trong rượu vang qua đêm. Sau khi cam đã ngâm đủ, bạn nấu miếng cam cho mềm ra và sau đó ăn chúng. Cách này không chỉ giúp loại trừ đờm mà còn cung cấp cho cơ thể bạn hàm lượng vitamin C cần thiết. Hoa hồng trắng trị ho có đờm hiệu quả Hoa hồng trắng có công dụng trị ho đờm rất tốt. Hoa hồng trắng có công dụng trị ho đờm rất tốt. Bạn lấy cánh hoa hồng bạch rửa sạch trộn với một ít đường phèn, cộng với một ít nước lọc, đem hấp cách thủy. Mỗi lần uống vài thìa, ngày dùng 3-4 lần. Gừng Gừng là một loại thuốc thông mũi tốt, có tác dụng chống lại nhiễm trùng hay viêm họng. Gừng là một loại thuốc thông mũi tốt, có tác dụng chống lại nhiễm trùng hay viêm họng. Ngoài ra, gừng có thể long đờm, kháng khuẩn, có đặc tính kháng virus, giúp bạn thở dễ dàng hơn. Bạn có thể thực hiện bằng cách: Kết hợp một ly nước đun sôi và vài lát gừng tươi. Ngâm nó trong một vài phút và có thể thêm một chút mật ong để uống vài lần trong ngày. Nhai gừng trực tiếp hoặc sử dụng gừng trong các bữa ăn hàng ngày cũng giúp long đờm. 2.2 Loại bỏ đờm trong cổ họng thông qua cách phòng ngừa từ sớm Để loại bỏ hoàn toàn tình trạng đờm trong cổ họng và ngăn ngừa khó chịu khi có đờm cổ họng, người bệnh cần phòng ngừa như sau: – Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, uống trà nóng, ăn cháo gà… để làm thông thoáng đường thở, loãng đờm và tiêu đờm. – Sử dụng thêm một số thực phẩm cay để long đờm hiệu quả. – Hạn chế nạp các thực phẩm chế biến sẵn. dầu mỡ, thực phẩm từ sữa hoặc nhiều đường giúp gia tăng chất nhầy. – Tránh ăn những loại thức ăn gây dị ứng. – Không hút thuốc lá thuốc lào và uống nhiều chất kích thích như rượu, cà phê… – Hạn chế tiếp xúc với các loại chất độc hại, có nguy cơ gây dị ứng như: bụi, khói thuốc, hóa chất… – Thổi mũi thường xuyên để tránh chất đờm chảy vào bên trong. – Tập hít thở mỗi ngày, tập ài xuất chất đờm ra ngoài. Trên đây những thông tin quan trọng cần biết về cách loại bỏ đờm cổ họng khi mắc bệnh hô hấp. Nếu các triệu chứng kéo dài và có xu hướng nặng hơn thì nên đi thăm khám tìm hiểu nguyên nhân để chữa nhanh khỏi.
Mối quan hệ giữa nồng độ gl trong máu PS và các dấu hiệu hạ đường huyết cũng như thay đổi điện não đồ ở bệnh nhân tiểu đường chưa được biết. Tác dụng của hạ đường huyết đối với BB CF đã được nghiên cứu ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường IDDM trong quá trình nồng độ gl trong máu giảm dần do bolus it. insulin, sau đó truyền tĩnh mạch insulin trong vài phút hạ đường huyết PSA và phục hồi mức đường huyết bình thường của T3 bằng điện não đồ glucose tiêm tĩnh mạch được đánh giá liên tục bằng phân tích biên độ chu kỳ. Các mẫu máu được lấy vào mỗi T2 trong suốt thời gian T2 không thấy thay đổi nào trên điện não đồ khi nồng độ gl trong máu cao hơn mmoll ở nồng độ glucose trong máu trung bình của khoảng tin cậy đối với hoạt động mmoll alpha giảm đột ngột trong điện não đồ đồng thời với sự gia tăng hoạt động theta phản ánh rối loạn chức năng thần kinh ở SC khi nồng độ gl trong máu tiếp tục hạ thấp những thay đổi đã được quan sát thấy trong điện não đồ cho thấy cấu trúc BB sâu hơn bị ảnh hưởng điện não đồ bình thường được thiết lập lại ở nồng độ glucose trong máu đến mmoll không có rho đáng kể giữa nồng độ gl trong máu lúc BẬT các thay đổi trong điện não đồ và tuổi thời gian mắc bệnh tiểu đường Liều insulin Nồng độ HbA1c nồng độ glucose trong máu ban đầu tỷ lệ giảm nồng độ glucose trong máu và sự xuất hiện của PS và các dấu hiệu hạ đường huyết thay đổi trên điện não đồ khi hạ đường huyết xuất hiện và biến mất ở một phạm vi nồng độ glucose trong máu hẹp đến mức thuật ngữ ngưỡng nồng độ glucose trong máu cho ON của những thay đổi đó dường như hợp lý
Để phát triển một loại xi măng xương mới được kỳ vọng có thể ngăn chặn sự lỏng lẻo của bộ phận giả bằng cách bám dính tốt hơn, xi măng bao gồm methacyloyloxyethyl trillitate anhydrit meta và metyl methacrylate mma dưới dạng monome và trinbutyl borane tbb làm Inr đã được đánh giá TBS giữa xương và kim loại được kết dính với xi măng metamatbb cao hơn mpa thì các giá trị này cao hơn so với xi măng xương thông thường mpa hoặc xi măng mmatbb mpa, do đó meta có hiệu quả trong việc cải thiện độ bám dính khi quan sát thấy hiện tượng mất khả năng kết dính của xương bằng ảnh vi mô điện tử quét sau khi xảy ra hiện tượng gãy xương trong thử nghiệm độ bền kéo trên xương Phía dưới bề mặt tiếp giáp giữa xương và xi măng metamatbb, kết quả này cho thấy xi măng bám chặt vào cả xương và kim loại, do đó người ta kết luận rằng xi măng metamatbb hữu ích như một loại xi măng kết dính xương
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
protein chuyển cholesteryl ester huyết tương cetp xúc tác quá trình chuyển cholesteryl este từ lipoprotein HD hdl sang lipoprotein giàu chất béo trung tính và đóng vai trò L1 trong quá trình dị hóa hdl lipoprotein lipase lpl là enzyme giới hạn tốc độ thủy phân chất béo trung tính tuần hoàn và có liên quan đến sự hình thành hdl mà chúng tôi trình bày rằng các mô chứa lpl là nguồn cung cấp cetp mrna chính ở một số loài động vật có vú bao gồm một số loài có hoạt tính CET thấp trong huyết tương ở chuột đồng, mô mỡ và HR được phát hiện là nguồn cung cấp cả cetp và lpl mrna phong phú nhất trong các nghiên cứu lai tạo tại chỗ cho thấy rằng cùng một tế bào các loại tức là tế bào mỡ hoặc tế bào cơ chứa cetp và lpl mrna trong các mô này. Tay cầm bị cô lập gây ra phản ứng tăng áp lớn nhất theo kiểu tuyến tính so với tay cầm ISO kéo dài theo thời gian, tức là thay vì min dường như thêm AS tâm lý vào cấu hình phản ứng DAF gây ra sự gia tăng có cấu trúc kém hơn Nhịp tim huyết áp tâm thu và tâm trương các xét nghiệm tư thế là những kích thích mạnh nhất đối với CA tĩnh mạch trong tất cả các xét nghiệm tiếp theo. Phản ứng catecholamine nhìn chung khá nhỏ do đó các xét nghiệm nên được coi là bổ sung và nên sử dụng nhiều hơn một xét nghiệm để bao quát phổ của các bộ điều khiển máy tăng huyết áp có liên quan tất cả các xét nghiệm đều bị ảnh hưởng bởi độ biến thiên đáng kể nên sử dụng các mẫu đủ lớn để đảm bảo độ chính xác và sức mạnh thống kê của AGA khi nghiên cứu tác động của các thuốc nghiên cứu lên các phản ứng xét nghiệm này
Đau dạ dày xót ruột: Nguyên nhân và cách cải thiệnĐau dạ dày xót ruột là tình trạng có thể xuất phát từ những cơn đói, các chất kích thích như: rượu, cà phê,… nhưng cũng có thể do các vấn đề tại dạ dày. Khi hiện tượng này kéo dài thường xuyên thì cần thăm khám sớm vì có thể là tín hiệu không tốt về sức khỏe. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về cảm giác xót ruột mà nhiều người hay gặp phải. Đau dạ dày xót ruột là tình trạng có thể xuất phát từ những cơn đói, các chất kích thích như: rượu, cà phê,… nhưng cũng có thể do các vấn đề tại dạ dày. Khi hiện tượng này kéo dài thường xuyên thì cần thăm khám sớm vì có thể là tín hiệu không tốt về sức khỏe. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về cảm giác xót ruột mà nhiều người hay gặp phải. 1. Đau dạ dày xót ruột là như nào? Đau dạ dày xót ruột được dùng để chỉ về cảm giác đau cồn cào, nôn nao ở trong bụng và có thể kèm theo các triệu chứng khác như: – Có cảm giác bị đau, nóng rát ở vùng thượng vị. – Xuất hiện tình trạng ợ hơi, ợ chua. – Buồn nôn, nôn. Bản chất của cảm giác đau dạ dày xót ruột là sự mẫn cảm của niêm mạc dạ dày khi bị mất đi lớp bảo vệ trước tác động của axit dịch vị. Đau dạ dày xót ruột được dùng để chỉ về cảm giác đau cồn cào, nôn nao ở trong bụng 2. Bị đau dạ dày xót ruột – nguyên nhân do đâu? 2.1. Do thực phẩm Một số loại thực phẩm có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, từ đó xảy hiện tượng xót ruột. Các loại thực phẩm này bao gồm rượu bia, cà phê, đồ ăn nhanh, thực phẩm chua cay, thực phẩm có chứa độc tố. Bên cạnh đó, việc người bệnh dùng quá nhiều đồ ăn đồ uống quá nóng hay quá lạnh cũng có thể gây xót ruột. 2.2. Do khát nước Nhiều người bệnh cảm thấy xót ruột và cồn cào dạ dày khi khát nước. Việc thiếu nước có thể gây ra sự mất cân bằng chất lỏng trong cơ thể, từ đó sinh ra hiện tượng này đi kèm với các triệu chứng như run tay, khó chịu, chóng mặt,… 2.3. Tâm lý căng thẳng Tinh thần ở trạng thái căng thẳng, lo lắng sẽ làm tăng sản xuất acid trong dạ dày và gây ra tình trạng xót ruột. Bên cạnh đó, tâm lý căng thẳng cũng sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa đi kèm với các triệu chứng khác như đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy. Tinh thần ở trạng thái căng thẳng, lo lắng sẽ làm tăng sản xuất acid trong dạ dày và gây ra tình trạng xót ruột. 2.4. Do vấn đề sức khỏe Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng đau dạ dày xót ruột là do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày và các tác nhân gây tổn thương. Các nguyên nhân bao gồm: – Viêm loét dạ dày: Đây là tình trạng tổn thương xuất hiện ở niêm mạc dạ dày, do tác động của acid dạ dày. Loét dạ dày sẽ gây ra đau và xót ruột đi kèm với chảy máu dạ dày và nôn mửa. – Viêm đại tràng: đây là một bệnh lý tiêu hóa phổ biến gây ra đau bụng và xót ruột. Bên cạnh đó có thể xuất hiện các triệu chứng khác như tiêu chảy, táo bón, và bụng đầy hơi. Việc xác định chính xác nguyên nhân của xót ruột là rất quan trọng để có thể điều trị đúng cách cho bệnh nhân. Chính vì vậy người bệnh nếu không thấy tình trạng thuyên giảm thì hãy nhanh chóng đến các cơ ở y tế để được thăm khám và tư vấn điều trị sớm bạn nhé. 3. Cách cải thiện tình trạng đau dạ dày xót ruột hiệu quả 3.1. Ăn đúng giờ Người bệnh hãy cố gắng ăn uống đúng giờ, không để bụng bị đói thì việc xót ruột được cải thiện rất hiệu quả. Bên cạnh đó nên mang theo đồ ăn nhẹ như trái cây và bánh quy khi đi ra ngoài nếu không thể đảm bảo ăn đúng giờ. 3.2. Dùng thực phẩm nhiều dinh dưỡng Để tránh bị xót ruột, người bệnh nên chọn những thực phẩm lành mạnh như: – Trái cây tươi; tuy nhiên nên chọn loại trái cây không chứa axit. Bởi đang xót ruột mà ăn thêm những loại trái cây chua là bệnh sẽ nghiêm trọng hơn. – Các sản phẩm từ sữa; – Thực phẩm chứa protein như các loại hạt, đậu và thịt gia cầm bỏ da; – Chất béo lành mạnh trong bơ, ô liu,… – Các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, yến mạch và các sản phẩm từ lúa mì nguyên cám. – Ngoài ra, người bệnh hãy hạn chế tối đa thực phẩm nhiều đường, muối, chất béo bão hòa. Các thực phẩm giàu carbohydrate như cơm hoặc mì ăn liền chỉ nên được sử dụng ở mức độ vừa phải. Người bệnh nên ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, yến mạch và các sản phẩm từ lúa mì nguyên cám. 3.3. Dùng thực phẩm ít calo Một số thực phẩm ít calo sẽ nhanh chóng no bụng mà không gây tăng cân. Ví dụ như salad, sinh tố, rau củ quả luộc,.. 3.4. Uống nhiều nước Để giảm thiểu tình trạng xót ruột, bạn nên uống đủ lượng nước mỗi ngày. Bên cạnh đó hạn chế thức uống như trà và cà phê. Bởi đây là những đồ uống có thể gây mất nước,… 3.5. Ngủ đủ giấc Bạn có thể cải thiện tình trạng cồn cào ruột bằng cách tạo thói quen ngủ đủ giấc. Giấc ngủ nên kéo dài từ 7-9 tiếng để đảm bảo năng lượng cho cơ thể cho một ngày mới. Đặc biệt, tuyệt đối không thức khuya giúp ngăn ngừa tình trạng xót ruột có thể xảy ra vào ban đêm. 3.6. Ăn chậm nhai kỹ Để tránh cồn trong dạ dày, khi ăn hãy tập trung ăn chậm và nhai thật kỹ. Ngoài ra, người bệnh không nên vừa ăn vừa xem phim hay nghịch điện thoại. Thói quen này khiến dạ dày không tập trung và hoạt động kém hiệu quả hơn, làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và gây ra các vấn đề sức khỏe khác ngoài đau bụng. 4. Một số thực phẩm cải thiện xót ruột Một số thực phẩm giúp hỗ trợ giảm cảm giác xót ruột như: – Bánh mì lát: Đây là thực phẩm phù hợp cho tình trạng xót ruột, bạn chỉ cần ăn một lát bánh mì giúp thấm hút dịch vị trong dạ dày sẽ giúp hỗ trợ giảm đau, xót ruột rất hiệu quả. – Gừng: Gừng là thực phẩm có tính ấm, kháng viêm tự nhiên. Khi bị xót ruột chỉ cần uống một cốc nước gừng ấm vào buổi sáng để giảm hiện tượng xót ruột, ợ chua,… – Cơm gạo trắng: Đây là thực phẩm giúp hấp thu bớt axit dạ dày ngăn ngừa tình trạng dư axit, từ đó hỗ trợ giảm cơn đau dạ dày hoặc xót ruột. Cơm trắng giúp hấp thu bớt axit dạ dày ngăn ngừa tình trạng dư axit, hỗ trợ giảm cơn đau dạ dày hoặc xót ruột Đau dạ dày xót ruột là tình trạng gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Để cải thiện người bệnh nên thay đổi và duy trì lối sống lành mạnh như ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kỹ, tránh thức khuya,….Nếu tình trạng bệnh không thuyên giảm thì nên đi khám để được các bác sĩ tư vấn và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhé.
Góc tìm hiểu: Vai trò của huyết tương trong cơ thể là gì? Huyết tương là thành phần không thể thiếu của máu song nó không có màu đỏ đặc trưng mà là dịch chất trong suốt màu vàng nhạt. Thể tích của huyết tương chiếm khoảng 60% tổng lượng máu. Vai trò của huyết tương chính là vận chuyển dinh dưỡng đến các tế bào của cơ thể. 1. Huyết tương là gì? Nhiều người cho rằng, màu đỏ tươi đặc trưng của máu đến từ tế bào hồng cầu - thành phần chính của dịch chất này. Tuy nhiên, máu là hỗn hợp nhiều thành phần, mỗi thành phần đều có vai trò quan trọng khác nhau. Trong đó, chiếm khoảng 55 - 65% thể tích máu trong cơ thể là huyết tương - một chất dịch trong có màu vàng nhạt. Chỉ khi tách huyết tương trong máu bằng phương pháp riêng mới thấy được màu sắc của huyết tương. Thành phần và sinh lý của dịch chất này không ổn định mà thay đổi thường xuyên theo tình trạng sinh lý của cơ thể. Ví dụ sau khi ăn một thời gian, khi dưỡng chất được ruột hấp thu bắt đầu chuyển vào máu, huyết tương sẽ có màu hơi đục. Sau đó khoảng một vài giờ, huyết tương trong trở lại và nếu tách chiết sẽ thấy có màu vàng chanh. Trong truyền máu¸ thành phần huyết tương cũng được kiểm tra để đánh giá tính tương thích, đảm bảo an toàn cho người nhận. Với cơ thể người, huyết tương trong máu có vai trò quan trọng. Trước khi tìm hiểu về vai trò này, cần biết về thành phần của nó. Trong huyết tương, 90% thể tích dịch là nước, chỉ có khoảng 10% là các chất tan nhưng lại giữ vai trò quan trọng nhất. Cụ thể, các thành phần tan của huyết tương bao gồm: Protein huyết tương Protein chiếm khoảng 7% về thể tích của huyết tương, gồm nhiều loại protein khác nhau song quan trọng gồm: Albumin: Đây là protein huyết tương quan trọng và phổ biến nhất tạo nên áp suất thẩm thấu của máu. Nồng độ chất này trong máu đạt khoảng 3,5 - 5g/d L máu. Vai trò quan trọng khác của thành phần huyết tương này là liên kết với các hợp chất không tan để vận chuyển cùng trong huyết tương. Globulin: Gồm nhiều dạng thù hình như alpha, beta và gamma tương ứng với các protein có vai trò khác nhau. Nổi bật là gamma globulin có kháng thể được tổng hợp từ tương bào. Fibrinogen: Chất này được tạo ra ở gan và chuyển vào huyết tương với dạng chuyển đổi là fibrin, có vai trò trong quá trình hình thành cục máu đông để cầm máu khi bị tổn thương. Thành phần hữu cơ Ngoài thành phần chính là các protein, huyết tương còn chứa khoảng 3% thành phần hữu cơ đa dạng với hàm lượng thấp, tiêu biểu như: Glucose, Vitamin, Amino acid, peptide điều hòa lipid, steroid hormone,… Muối khoáng Muối khoáng trong huyết tương chỉ chiếm một lượng nhỏ, bao gồm Ca, Na, K,… 2. Vai trò của huyết tương với cơ thể Tế bào và các mô của cơ thể cần lượng lớn dinh dưỡng đa dạng khác nhau, yêu cầu phải cung cấp liên tục theo nhu cầu. Vì thế mà tuần hoàn máu trong cơ thể cũng phải diễn ra liên tục. Thành phần máu có vai trò vận chuyển những nguyên liệu quan trọng đến nơi cơ thể gần là huyết tương. Nhờ có huyết tương, các nguyên liệu quan trọng như sắt, oxy, glucose, hormone, protein được vận chuyển khắp cơ thể. Đầu tiên là vai trò huyết tương trong vận chuyển protein, lượng vận chuyển tương ứng với khoảng 75g protein trên mỗi 1l huyết tương. Hai protein chính được vận chuyển gồm: Albumin Albumin đảm bảo áp suất thẩm thấu giữa phần chất lỏng của máu bên trong các mạch máu, từ đó máu chỉ vận chuyển trong mạch máu mà không tràn vào mô hay tế bào. Globulin Protein của huyết tương này hoạt động như những kháng thể chống lại vi khuẩn gây nhiễm trùng. Trong huyết tương chứa các chất chống đông máu và các chất kháng đông, tiêu biểu như protein C, Protein S và antithrombin III. Chức năng đông máu này sẽ được kích hoạt khi cơ thể bị tổn thương và xảy ra sự chảy máu, giúp hạn chế tối đa sự thất thoát máu. Rất nhiều chất dinh dưỡng và chất đào thải được vận chuyển đến tế bào cũng như từ tế bào đi ra nhờ các chất có mặt trong huyết tương. Các chất vận chuyển đa dạng gồm: haptoglobin vận chuyển huyết sắc tố tự do. Transferrin vận chuyển sắt, transcobalamin vận chuyển B12,… Không chỉ chất dinh dưỡng và chất bã đào thải qua thận, phổi và tuyến tiêu hóa, mồ hôi cũng được huyết tương vận chuyển, ngăn ngừa ngộ độc tế bào. Một lượng nhỏ các nội tiết tố và cytokine cũng được huyết tương vận chuyển song vai trò của chúng là vô cùng quan trọng, tham gia và ảnh hưởng mọi hoạt động. Mỗi thành phần của huyết tương đều có nhiệm vụ khác nhau, vì thế trong các trường hợp cần truyền huyết tương, bác sĩ có thể truyền hết hoặc truyền theo thành phần mà cơ thể cần. Việc này giúp giảm lãng phí huyết tương bổ sung cho người bệnh, giảm chi phí khám chữa bệnh và lọc huyết tương từ máu, hạn chế tai biến truyền máu có thể gặp phải. Vì thế, làm rõ thành phần và vai trò của huyết tương là bước tiến quan trọng của y học để phát triển công nghệ truyền máu hiện đại, đảm bảo truyền đủ, đúng, an toàn và hiệu quả. Trong đó, hiện nay chế phẩm huyết tương chủ yếu được sử dụng là huyết tương tươi đông lạnh và huyết tương giàu tiểu cầu. 3. Khi nào cần truyền huyết tương? Truyền huyết tương hiện nay khá phổ biến và dễ dàng do công nghệ tách máu cũng như tách thành phần huyết tương phát triển. Các trường hợp sau đây, bác sĩ có thể chỉ định truyền huyết tương tách từ chế phẩm máu do hiến tặng cho bệnh nhân để điều trị khắc phục bệnh. Bệnh nhân bị bẩm sinh giảm hoặc thiếu yếu tố đông máu và không có chế phẩm truyền chuyên biệt. Bệnh nhân truyền máu lượng lớn và đang gặp tình trạng chảy máu, rối loạn máu. Chảy máu cấp kèm theo giảm yếu tố đông máu. Xuất hiện ban xuất huyết do giảm tiểu cầu trong huyết tương trong khi phải thay huyết tương. Bệnh lý đông máu do giảm nặng yếu tố đông máu hoặc tiêu thụ. Các vấn đề sức khỏe do thiếu hụt một vài thành phần của huyết tương trên sẽ được khắc phục nếu truyền chất dịch này đúng cách.
Các bản ghi điện sinh lý đã được thực hiện ở những người quan sát để điều tra xem liệu sự khác biệt trong các thành phần đặc trưng p n SN sn có được bộc lộ trong quá trình đảo ngược nhận thức của ba hình đa ổn định khác nhau bằng cách sử dụng một mạng các khối cổ như CS-j kornmeier và m bach cũng báo cáo sự khác biệt về biên độ p cũng như a sự đảo ngược rộng rãi liên quan đến N1 xảy ra sau kích thích ms T0 hiện tại đã nghiên cứu xem liệu các tiềm năng liên quan đến sự kiện này của sự đảo ngược khối cổ có đại diện cho các cơ chế chuyển đổi nhận thức GA hay không và do đó có phổ biến đối với các loại hình đa ổn định khác hay không, ba loại kích thích đa ổn định khác nhau đã được sử dụng một rubins đã được sửa đổi đối mặt với một schrö đã được sửa đổi cầu thang ders và một kết quả mới lạ của báo gêpa NK CS- lemmos cho thấy N1 có liên quan đến sự đảo chiều rộng đối với khuôn mặt và cầu thang có thể đảo ngược nhưng không phải đối với báo gêpa, thành phần này có thể so sánh với sn về độ trễ phân cực và địa hình da đầu, một hiệu ứng của sự chú ý không gian thị giác sớm trên hình sự đảo ngược được đề xuất bằng cách phân tích các thành phần p và n chẩm, pn hoặc cả hai đều được tăng cường cho các thử nghiệm trong đó người quan sát báo cáo sự đảo ngược về nhận thức so với các thử nghiệm trong đó không có sự đảo ngược nào được báo cáo đối với kích thích cầu thang có thể đảo ngược và các kết quả này hỗ trợ một mô hình của nhận thức đa ổn định trong đó những thay đổi về sự chú ý không gian ban đầu được biểu thị bằng sự tăng cường p và n điều chỉnh các đảo ngược nhận thức được biểu thị bằng sự tiêu cực đảo ngược hoặc sn
Bệnh lý viêm lợi hôi miệng chảy máu chân răngViêm lợi hôi miệng chảy máu chân răng có thể bắt gặp nhiều do vấn đề vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó là các bệnh lý răng miệng, răng khôn mọc lệch, hay những vấn đề như stress, thói quen, di truyền, thay đổi nội tiết tố,… cũng có thể là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng này. Viêm lợi hôi miệng chảy máu chân răng có thể bắt gặp nhiều do vấn đề vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó là các bệnh lý răng miệng, răng khôn mọc lệch, hay những vấn đề như stress, thói quen, di truyền, thay đổi nội tiết tố,… cũng có thể là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng này. 1. Viêm lợi với biểu hiện hôi miệng, chảy máu chân răng Viêm lợi/viêm nướu là một trong những bệnh phổ biến thuộc nhóm bệnh nha chu (tổ chức xung quanh chân răng). Viêm lợi thường do tình trạng vệ sinh răng miệng kém gây ra hiện tượng mảng bám và hình thành viêm nhiễm. Bên cạnh đó, cũng có nhiều yếu tố khác gây tăng nguy cơ hình thành bệnh lý này như: tuổi tác, thuốc lá, dinh dưỡng kém, răng mọc lệch, thay đổi nội tiết tố, vấn đề di truyền, các bệnh lý nhiễm trùng, stress, … Tình trạng viêm lợi dẫn đến nhiều hệ lụy Viêm lợi thường được biểu hiện bằng tình trạng hôi miệng, chảy máu chân răng. Bên cạnh hai triệu chứng này, bệnh còn xuất hiện những dấu hiệu khác cũng dễ nhận thấy như: – Sưng nướu – Nướu đỏ sẫm. Trong một số tình huống, nướu còn có hiện tượng tụt lộ chân răng. – Nướu chảy máu dễ dàng khi dùng bàn chải hoặc dùng chỉ nha khoa. Tình trạng chảy máu này khi bệnh nặng thì càng diễn ra nhiều hơn, dễ chảy máu khi chép miệng, thậm chí là chân răng tự chảy máu dù không tác dụng lực hay tác động nào đến nướu lợi. – Tụt nướu – Nướu mềm – Tê buốt, ngứa lợi, khó chịu, không đau rát Với bệnh lý viêm lợi, răng hầu như không có dấu hiệu lung lay. Viêm lợi có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, nhưng thường diễn ra phổ biến ở độ tuổi thanh niên và trung niên. Bệnh có thể xuất hiện trong thời gian dài hoặc lặp lại nhiều lần ở người bệnh. 2. Xử lý và điều trị hiệu quả với bệnh lý viêm lợi Nha sĩ khuyên bạn: Khi gặp những dấu hiệu của bệnh viêm lợi, nên sớm đến các cơ sở nha khoa để thăm khám, điều trị kịp thời để tránh những diễn biến nặng của bệnh. Một số phương pháp được bác sĩ áp dụng trong điều trị viêm lợi như: – Nên định kỳ làm sạch răng miệng tại các cơ sở nha khoa, bao gồm các thao tác loại bỏ mảng bám, cao răng, cạo vôi răng. Việc cạo vôi răng giúp loại bỏ cao răng và vi khuẩn khỏi bề mặt răng và bên dưới nướu răng, ngăn ngừa sự tích thụ thêm của cao răng cũng như vi khuẩn với các dụng cụ nha khoa, tia laser hoặc các thiết bị siêu âm. – Phục hình cho răng khi có vấn đề và khi cần thiết. Răng mọc lệch là một trong những vấn đề gây tích tụ và hình thành mảng bám trên răng và dẫn đến viêm lợi. Trong nhiều trường hợp răng mọc lệch, khó loại bỏ mảng bám trong quá trình chăm sóc răng miệng hằng ngày, nha sĩ sẽ khuyên bạn nên phục hình răng để khắc phục vấn đề này cũng như phòng ngừa vấn đề viêm lợi hiệu quả. – Xây kế hoạch chăm sóc răng miệng hợp lý. Sau khi thực hiện vệ sinh chuyên nghiệp, kỹ lưỡng nhằm ngăn ngừa viêm lợi, nha sĩ sẽ giúp bạn xây dựng chương trình chăm sóc răng miệng phù hợp, bao gồm các hoạt động chăm sóc răng miệng tại nhà, lịch trình kiểm tra nha khoa và làm sạch thường xuyên. Ngoài ra, thăm khám răng miệng định kỳ cũng là phương pháp cần thiết nhằm đẩy lùi những tổn thương và ngăn ngừa sự tiến triển mà bệnh gây nên. Khám răng định kỳ là cách cần thiết để hạn chế bệnh răng lợi 3. Thực hiện vấn đề tự chăm sóc răng miệng phòng tránh bệnh viêm lợi Bên cạnh việc điều trị làm sạch răng miệng tại các cơ sở nha khoa, cần chủ động thực hiện việc chăm sóc răng miệng hằng ngày cũng như tạo những thói quen tốt để bảo vệ sức khỏe răng miệng thường xuyên. 3.1. Vệ sinh đúng cách Vấn đề vệ sinh răng miệng luôn là ưu tiên hàng đầu trong việc phòng tránh, ngăn ngừa và điều trị các bệnh lý răng miệng. Nhằm tránh tình trạng viêm nhiễm ẩn chứa, lan rộng và để lại hệ lụy lâu dài: – Đánh răng 2 lần trong ngày để làm sạch răng miệng. Chú ý khi đánh răng, cần điều chỉnh lực vừa phải, chải răng theo chiều xoắn ốc hoặc dọc răng để không gây ảnh hưởng và tổn thương nướu.Đánh răng sau khi ăn sẽ hạn chế tình trạng hình thành mảng bám cũng như vấn đề hơi thở có mùi. – Súc miệng vệ sinh bằng nước muối ấm. Tuy nhiên, cần tránh tình trạng tự pha nước muối bởi điều này có thể tạo ra sản phẩm nước muối không đảm bảo tỷ lệ thành phần phù hợp. – Nên kết hợp dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng, tránh vi khuẩn hình thành. 3.2. Chế độ sinh hoạt – Hạn chế các đồ ăn nhiều đường, các loại chất kích thích (thuốc lá, thuốc lào, rượu bia,…) – Bổ sung canxi và vitamin, nhất là các loại vitamin C, D, K. Nên ăn nhiều loại rau xanh, hoa quả và uống nhiều nước để sạch nướu, làm sạch răng tự nhiên. – Tăng đề kháng, tránh lo âu bằng việc xây dựng lối khoa học, nghỉ ngơi đủ, luyện tập vừa sức,… – Nên đến các cơ sở nha khoa cạo vôi răng và kiểm tra sức khỏe răng miệng tổng quát, phát hiện và ngăn ngừa các triệu chứng bất thường. Cần có chế độ ăn uống hợp lý, vận động ngủ nghỉ điều độ, thăm khám định kỳ nhằm tăng đề kháng và hạn chế viêm lợi 4. Cảnh báo một số sai lầm trong vệ sinh cá nhân làm tăng nguy cơ viêm lợi và các bệnh lý răng miệng Rất nhiều người thắc mắc rằng: họ vệ sinh răng miệng thường xuyên nhưng vẫn bị viêm lợi, chảy máu chân răng, hơi thở có mùi. Thực tế, việc chăm sóc răng miệng sai cách cũng có thể gây nên các vấn đề nha khoa và bệnh viêm lợi: – Đánh răng ngay sau khi ăn và điều này sẽ làm yếu nướu và răng. Cách làm đùng là: hãy đánh răng sau khi ăn ít nhất 30 phút. – Không đánh răng hoặc quên đánh răng trước khi đi ngủ. Đây là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển, làm mòn men răng, sâu răng, mảng bám và viêm lợi. – Khi đánh răng thực hiện động tác quá mạnh. Điều này sẽ khiến tổn thương nướu lợi, dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm hơn. – Đánh răng quá nhiều lần trong ngày cũng làm tổn thương răng nướu. Nha sĩ khuyên bạn nên vệ sinh răng sau khi ăn và đánh răng 2 lần trong ngày. – Không lấy cao răng định kỳ và khiến mảng bám không được xử lý đúng cách, dẫn đến bệnh viêm nhiễm nướu lợi. – Đánh răng xong nhưng không vệ sinh bàn chải đúng cách, khiến vi khuẩn vẫn còn trên lông bàn chải, hoặc vẫn sử dụng bàn chải đã quá cũ, quá hạn sử dụng. – Bỏ quên việc vệ sinh và chăm sóc nướu với hoạt động massage nướu. – Dùng tăm hoặc vật nhọn để vệ sinh chân răng, dễ dẫn đến viêm nhiễm và chảy máu, trầy xước nướu hơn. Hãy khắc phục những điều này để phòng ngừa viêm lợi hôi miệng chảy máu chân răng. Đồng thời, đừng quên khám răng định kỳ, chăm sóc răng miệng chuyên sâu tại nha khoa để ngăn ngừa bệnh lý răng miệng.
trong T0 này, chúng tôi chỉ ra rằng TBP tbp tương tác với yếu tố selenocysteine ​​trnasersec tata theo kiểu tương tự như tương tác tbptata trong các gen được phiên mã rna polymerase pol iit, mặc dù gen này được phiên mã bởi tbps tái tổ hợp pol iii biểu hiện trong các tế bào escherichia coliboundromyces cerevisiae đã được cố định Trên các hạt cellulose được tạo hình sẵn bằng cách hấp phụ, khả năng lên men của các tế bào nấm men cố định thực tế không phụ thuộc vào nồng độ ion hydro giữa ph và khả năng lên men đạt tối đa ở độ c, các tế bào nấm men cố định được sử dụng để sản xuất liên tục ethanol trong hạt sôi lò phản ứng, các giá trị trung bình đặc trưng cho quá trình này là nồng độ ethanol của g, hiệu suất lên men và năng suất thể tích của g h
Làm sao có thể tầm kiểm soát dị tật thai nhi khi mang thai?Dị tật thai nhi là những khiếm khuyết tại một số bộ phận của cơ thể hoặc trên nhiễm sắc thể mà trẻ mắc phải ngay khi từ trong bụng mẹ. Tầm kiểm soát dị tật thai nhi (thường được gọi là tầm soát dị tật thai nhi) là phương pháp y học quan trọng giúp bác sĩ phát hiện được nguy cơ mắc dị tật ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ. Để từ đó, bác sĩ sẽ quyết định được cách điều trị như thế nào sẽ phù hợp nhất cho sức khỏe của mẹ và em bé. Dị tật thai nhi là những khiếm khuyết tại một số bộ phận của cơ thể hoặc trên nhiễm sắc thể mà trẻ mắc phải ngay khi từ trong bụng mẹ. Tầm kiểm soát dị tật thai nhi (thường được gọi là tầm soát dị tật thai nhi) là phương pháp y học quan trọng giúp bác sĩ phát hiện được nguy cơ mắc dị tật ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ. Để từ đó, bác sĩ sẽ quyết định được cách điều trị như thế nào sẽ phù hợp nhất cho sức khỏe của mẹ và em bé. 1. Vì sao thai nhi mắc phải dị tật bẩm sinh? Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau tác động đến quá trình mang thai của người mẹ và gây ra tình trạng dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Một số nguyên nhân tác động có thể được kể đến như sau: – Do yếu tố di truyền: Những người cha, mẹ mang gen bệnh (biểu hiện ra bên ngoài hoặc là không), người trong gia đình đã từng có tiền sử mắc bệnh thì khả năng truyền cho con, cháu sau này là rất cao. Những bất thường di truyền về gen thường sẽ gây ra tình trạng thai lưu, sảy thai, tình trạng sinh non, trẻ ra đời mắc các dị tật về thiểu năng trí tuệ, thậm chí là dẫn đến tử vong. – Do yếu tố môi trường: Người mẹ đã tiếp xúc với một số loại thuốc, các hóa chất độc hại như là thuốc trừ sâu, chất phóng xạ,… trong thời gian mang thai thì thai nhi rất dễ sẽ bị ảnh hưởng. Những người mẹ thường xuyên làm việc hay sống ở gần các khu vực lò luyện kim, hầm mỏ, rác thải cũng có khả năng rủi ro cao hơn những người khác. – Tự ý uống thuốc nhưng không có chỉ định: Có nhiều mẹ bầu khi có dấu hiệu ho sốt liền lập tức mua thuốc theo kinh nghiệm mà không nghĩ đến những tác động xấu mà thành phần trong thuốc có khả năng gây ra. Những thành phần chống chỉ định của thuốc khi mẹ bầu không biết và vô tình đưa vào cơ thể sẽ gây ra hậu quả khôn lường như: làm giảm nguồn cung cấp oxygen, làm thay đổi chức năng của bánh rau và chất dinh dưỡng cho thai,… – Mang thai đã ngoài 35 tuổi: Các nhà nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng đối với những phụ nữ mang thai khi đã ngoài 35 tuổi và người bố từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con sẽ mắc phải những hội chứng dị tật bẩm sinh cao hơn so những người ít tuổi. Vì vậy, tầm kiểm soát dị tật thai nhi trong quá trình mang thai là điều vô cùng quan trọng với mẹ bầu để có thể tìm ra được cách khắc phục và bảo vệ được sức khỏe của em bé cho đến khi chào đời. Người mẹ bị mắc bệnh truyền nhiễm là một trong những nguy cơ dẫn đến dị tật ở thai nhi 2. Các phương pháp tầm kiểm soát dị tật thai nhi hiện nay Những cách thức chính hiện nay được sử dụng trong quá trình tầm soát dị tật thai nhi đó là: xét nghiệm máu, lấy mẫu tế bào từ gai nhau, xét nghiệm nước ối, siêu âm. Trong những cách thức này thì việc sử dụng máu được lấy từ người mẹ và siêu âm đảm bảo được tính an toàn cao nhất và không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào cho thai nhi. Tuy nhiên, đối với từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ có những chỉ định hoàn toàn khác nhau. 2.1 Xét nghiệm máu Double test và Triple test Hai xét nghiệm này đều được thực hiện ở người mẹ mang thai nhằm mục đích sàng lọc những nguy cơ xuất hiện các dị tật mang tính di truyền ở thai nhi. Kết quả phân tích thu được từ 2 xét nghiệm này cho ra độ chính xác khá cao. Tuy nhiên, đối với những người mẹ mang song thai hoặc bị tính sai tuổi thai thì tính chính xác của xét nghiệm này lại không cao. Với 2 xét nghiệm này mẹ bầu cần lưu ý thời gian thực hiện bởi có những dị tật chỉ được phát hiện vào đúng khoảng thời gian được chỉ định, ví dụ như là: – Với loại xét nghiệm Double test: Người mẹ nên thực hiện khi thai nhi đã được 11 – 13 tuần tuổi (tương ứng với kích thước của chiều dài đầu mông thai nhi từ 45 – 84mm), tốt nhất là nên thực hiện xét nghiệm vào tuần thai thứ 12. – Với loại xét nghiệm Triple test: Người mẹ nên thực hiện vào từ tuần thai thứ 15 đến tuần thai 18, chính xác nhất là nên làm xét nghiệm vào tuần thứ 16. Xét nghiệm Double test hay xét nghiệm Triple test đều giúp bác sĩ xác định nguy cơ thai nhi mắc phải các hội chứng như là: Hội chứng Down (thừa NST 21), hội chứng Trisomy 18 (thừa NST 18). Cả hai xét nghiệm này đều giúp bác sĩ xác định nguy cơ thai nhi mắc hội chứng Down Tuy nhiên, đối với Double test có khả năng phát hiện thêm hội chứng Trisomy 13 (thừa NST 13), trong khi xét nghiệm Triple test thì có thể tìm ra nguy cơ dị tật ống thần kinh. Xét nghiệm máu Double test và Triple test giúp phát hiện dị tật thai nhi nhưng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé 2.2 Phương pháp chọc ối Chọc ối là một phương xét nghiệm tầm kiểm soát dị tật thai nhi trước sinh giúp bác sĩ thu thập những thông tin về sức khỏe cần thiết của thai nhi từ một mẫu nước ối được lấy từ người mẹ. Mục đích của thủ thuật này đó là xác định xem thai nhi của mẹ có nguy cơ mắc phải những rối loạn di truyền nhất định hoặc là bất thường nhiễm sắc thể hay không. Bởi vì phương pháp chọc ối này tồn tại một số ít rủi ro cho mẹ và thai nhi cho nên chỉ tiến hành thực hiện khi mà thai phụ có nguy cơ cao bất thường về di truyền. Cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định chọc ối đối với những phụ nữ mang thai có những yếu tố nguy cơ như sau: – Người mẹ tuổi đã cao và trên 40 tuổi – Bố hoặc mẹ của ém bé có thành viên trong gia đình đã mắc phải các hội chứng liên quan đến rối loạn trong bộ nhiễm sắc thể – Bản thân của người mẹ có mang phải bệnh lý di truyền – Người mẹ đã có kết quả xét nghiệm sàng lọc trên huyết thanh hoặc là siêu âm cho thấy dấu hiệu bất thường mắc phải dị tật bất thường Nếu như bác sĩ khuyến cáo mẹ bầu thực hiện chọc ối thì thủ thuật này thường sẽ được thực hiện vào khoảng thời gian giữa tuần 15 – 18 của thai kỳ. Một số trường hợp mẹ bầu sẽ cảm thấy hơi đau nhói trong lúc chọc ối và có cảm giác hơi khó chịu ở vị trí vùng bụng sau đó vài giờ. Để khắc phục được tình trạng đó thì bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu thuốc uống và dặn mẹ nên nghỉ ngơi vào ngày chọc ối. Ngày hôm sau thì tình trạng đau bụng này thường sẽ giảm. Chọc ối là phương pháp lấy mẫu nước ối từ cơ thể người mẹ để tiến hành xét nghiệm 2.3 Phương pháp xét nghiệm máu NIPT Xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT là phương pháp phân tích các đoạn DNA nhỏ đang lưu hành trong máu của người mẹ. NIPT thường được sử dụng để tìm kiếm ra các rối loạn NST gây ra bởi sự thừa hoặc thiếu (aneuploidy) một bản sao của nhiễm sắc thể. NIPT chủ yếu tìm kiếm các dị tật như: hội chứng Down (trisomy 21, gây ra bởi một thêm nhiễm sắc thể 21), trisomy 18 (gây ra bởi việc thêm một nhiễm sắc thể 18), trisomy 13 (gây ra bởi việc thêm một nhiễm sắc thể 13) và các thay đổi của NST giới tính. Độ chính xác của xét nghiệm sẽ thay đổi tùy theo rối loạn. NIPT được coi là một dạng xét nghiệm không xâm lấn vì bác sĩ sẽ chỉ cần lấy máu từ người mẹ và không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào cho thai nhi. Vì xét nghiệm NIPT phân tích được cả cfDNA của thai nhi và mẹ, cho nên xét nghiệm này còn có thể phát hiện ra tình trạng di truyền ở người mẹ. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT là phương pháp phân tích các đoạn DNA nhỏ đang lưu hành trong máu của người mẹ 2.4 Phương pháp sinh thiết gai nhau Xét nghiệm sinh thiết gai nhau là thao tác kỹ thuật được tiến hành bằng cách: Lấy một mẫu tế bào là phần màng đệm bao bọc quanh phôi thai, hay còn gọi là gai nhau để sử dụng tiến hành phân tích và tìm ra những bất thường trong nhiễm sắc thể. Ví dụ như thể ba nhiễm sắc thể số 21 gây ra hội chứng dị tật bẩm sinh Down ở thai nhi. Không phải bất cứ người mẹ mang thai nào cũng được chỉ định sinh thiết gai nhau. Phương pháp này chỉ có thể thực hiện đối với một số trường hợp đặc biệt như sau: – Kết quả xét nghiệm sàng lọc từ các phương pháp khác (ví dụ như siêu âm đo độ mờ da gáy của thai nhi, xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn – NIPT) cho kết quả có nguy cơ mắc phải hội chứng Down hoặc nghi ngờ gặp phải vấn đề về nhiễm sắc thể khác – Cả hai vợ chồng đều mang các rối loạn di truyền lặn như là xơ nang hay thiếu máu hồng cầu hình liềm. – Một trong hai vợ hoặc chồng mắc một số rối loạn di truyền, ví dụ: Thalassemia… – Người mẹ đã từng có tiền sử sinh một em bé có bất thường về di truyền thì nguy cơ xảy ra dị tật bất thường một lần nữa là hoàn toàn có thể xảy ra. – Trong gia đình của mẹ hoặc gia đình bên người bố có người đã bị dị tật bẩm sinh thì nguy cơ sinh ra em bé mắc dị tật là có thể xảy ra. Xét nghiệm sinh thiết gai nhau là thao tác kỹ thuật được tiến hành bằng cách lấy một mẫu tế bào là phần màng đệm bao bọc quanh phôi thai 2.5 Siêu âm Siêu âm là phương pháp sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh vô cùng an toàn và hiệu quả, có khả năng dễ dàng phát hiện cũng như theo dõi dị tật thai nhi ngay từ khi rất sớm và ở các giai đoạn khác nhau trong suốt thai kỳ. Độ chính xác khi xác định nguy cơ mắc dị tật thai nhi mà phương pháp này mang lại khá cao. Những giai đoạn cần thực hiện siêu âm 5D để sàng lọc dị tẩm bẩm sinh bao gồm: – Từ tuần thứ 11-13: Nhằm mục đích đo khoảng mờ da gáy ở thai nhi để xác định nguy cơ mắc phải hội chứng Down, nên thực hiện nào tuần thứ 12 của thai kỳ. – Từ tuần thứ 18-23: Đây là lúc thai nhi đã gần như phát triển đầy đủ các cơ quan bộ phận cơ thể, lượng nước ối cũng nhiều lên cho nên giúp bác sĩ dễ dàng quan sát được hình thái của thai nhi. Cho nên, siêu âm giai đoạn này nhằm đánh giá những bất thường về mặt hình thái cũng như có câu trả lời chính xác có nghi ngờ dấu hiệu bất thường trước đó, đánh giá những bất thường ở hệ thần kinh, hàm mặt, tim mạch, lồng ngực, ổ bụng, ruột, thành bụng, thận, tiết niệu, xương và các chi… Tốt nhất mẹ bầu nên thực hiện siêu âm sàng lọc vào tuần thứ 22 của thai kỳ. – Từ tuần thứ 30-32: Siêu âm ở giai đoạn này chủ yếu để đánh giá những dị tật xuất hiện muộn, ngôi thai, nước ối, dây rốn (và các bất thường của chúng nếu có), sự phát triển của tử cung người mẹ,… Siêu âm 5D là phương pháp nhằm siêu âm hỗ trợ phát hiện các dị tật thai nhi từ sớm Có thể thấy rằng, tầm kiểm soát dị tật thai nhi là điều vô cùng cần thiết mà mỗi mẹ bầu cần phải lưu ý kỹ để thực hiện. Mặc dù những phương pháp sàng lọc không mang nhiệm vụ điều trị nhưng sẽ giúp được bác sĩ sớm nắm được tình hình và đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp trước hay ngay sau khi em bé sau đời. Điều này giúp đảm bảo rằng con sinh ra sẽ có một cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh như bao bạn nhỏ đồng trang lứa.
Các tác dụng phụ của thuốc thải sắt Thuốc thải sắt thường được chỉ định để điều trị tình trạng ứ sắt mãn tính do truyền máu gặp ở bệnh nhân beta thalassemia hoặc điều trị hàm lượng sắt cao ở bệnh nhân rối loạn máu không do truyền máu. Vậy hiện nay có các loại thuốc thải sắt nào và các tác dụng phụ của thuốc thải sắt ra sao? 1. Chỉ định thuốc thải sắt trong máu khi nào? Các thuốc thải sắt như Deferasirox là thuốc thải sắt đường uống hoạt động bằng cách kết hợp với sắt cho phép cơ thể đào thải sắt qua phân. Thuốc thường được chỉ định trong các trường hợp sau:Điều trị ứ sắt mãn tính do truyền máu thường xuyên ở bệnh nhân thalassemia thể nặng từ 6 tuổi trở lên.Điều trị hàm lượng sắt cao ở bệnh nhân rối loạn máu không phải do truyền máu như bệnh thalassemia không phụ thuộc truyền máu.Tuy nhiên thuốc thải sắt trong máu cũng có một số chống chỉ định cần lưu ý gồm:Bệnh nhân quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc thải sắt.Bệnh nhân dùng kết hợp với các liệu pháp thải sát khác vì tính an toàn của các kết hợp này chưa được nghiên cứu.Bệnh nhân có độ thanh thải creatinin dưới 60ml/ phút.GFR ước tính dưới 40ml/ phút/ 1.73 m2.Hội chứng rối loạn sinh tủy có nguy cơ cao.Số lượng tiểu cầu ít hơn 50 x 10^9/ L. 2. Cách uống thuốc thải sắt như thế nào? Viên nén thải sắt thường được hoà với nước cho đến khi tan hoàn toàn và tan đều trong nước. Nếu liều lượng ít hơn 1g có thể pha với 100ml còn với liều trên 1g thì pha với 200ml nước. Uống hỗn hợp ngay sau khi tan đều, người bệnh nên dùng thuốc khi đói ít nhất 30 phút trước khi ăn, thông thường 1 lần/ ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ. Không nhai viên thuốc hoặc nuốt cả viên. Luôn pha thuốc cùng với nước theo chỉ dẫn.Một số thuốc kháng axit chứa nhôm có thể làm giảm khả năng hấp thu deferasirox của cơ thể. Nếu đang dùng thuốc kháng axit cần chờ ít nhất 2 giờ sau khi dùng deferasirox. Người bệnh nên dùng thuốc thường xuyên để phát huy tác dụng tốt nhất.Tùy thuộc vào mục tiêu điều trị mà liều sử dụng thuốc sẽ khác nhau:Điều trị quá tải sắt truyền máu:Liều khởi đầu cho bệnh nhân trên 2 tuổi là 14mg/ kg/ ngày.Điều chỉnh liều theo các bước từ 3.5 - 7mg/ kg phù hợp với đáp ứng của từng bệnh nhân và mục tiêu điều trị. Ở bệnh nhân không được kiểm soát đầy đủ với liều 21mg/ kg (nồng độ ferritin huyết thanh liên tục trên 2500mg/ l và không có xu hướng giảm theo thời gian), có thể xem xét liều lên đến 28mg/ kg.Bệnh nhân điều trị với liều lớn hơn 21mg/ kg nên giảm liều theo các bước từ 3.5 - 7mg/ kg khi đã đạt được sự kiểm soát. Ở bệnh nhân có mức ferritin huyết thanh đã đạt đến mục tiêu (thường từ 500 - 1000mg/ l) thì nên giảm liều. Nếu ferritin huyết thanh liên tục giảm xuống dưới 500mg/ l nên xem xét ngừng điều trị.Các hội chứng Thalassemia không phụ thuộc vào truyền máu:Liều khởi đầu là 7mg/ kg thể trọng.Sau mỗi 3 - 6 tháng điều trị, nên xem xét việc tăng liều theo từng bước từ 3.5 - 7mg/ kg nếu LIC của bệnh nhân là trên 7mg Fe/ g dw, hoặc nếu ferritin huyết thanh luôn > 2000mg/ l và không có xu hướng giảm.Ở bệnh nhân không được đánh giá LIC và ferritin huyết thanh là < 2000mg/ l, liều dùng không được vượt quá 7mg/ kg.Đối với bệnh nhân đã tăng liều lên > 7mg/ kg khuyến cáo giảm liều xuống 7mg/ kg hoặc thấp hơn khi LIC < 7mg Fe/ g dw hoặc ferritin huyết thanh < 2000mg/ l.Khi đã đạt được mức sắt thoả đáng (LIC < 3mg Fe/ g dw hoặc ferritin huyết thanh < 300mg/ l) nên ngừng điều trị.Liều khuyến cáo đối với bệnh nhi từ 2 - 17 tuổi bị thừa sắt do truyền máu cũng giống như đối với bệnh nhân người lớnỞ trẻ em bị thừa sắt do truyền máu từ 2 - 5 tuổi, mức độ phơi nhiễm thấp hơn ở người lớn. Do đó, nhóm tuổi này có thể cần liều cao hơn mức cần thiết ở người lớn. Tuy nhiên liều ban đầu phải giống như người lớn rồi sau đó chỉnh liều theo từng đối tượng.Ở bệnh nhi mắc hội chứng thalassemia không phụ thuộc truyền máu, liều dùng không được vượt quá 7mg/ kg.Ngoài ra, ở bệnh nhân suy gan trung bình (Child - Pugh B) nên giảm liều đáng kể sau đó tăng dần lên tới giới hơn 50%. Khi sử dụng quá liều thuốc thải sắt deferasirox có thể gây ra các triệu chứng ban đầu như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn và nôn. Các rối loạn về gan thận bao gồm cả tăng men gan và creatinin có hồi phục đã được báo cáo. Hiện không có thuốc giải độc đặc hiệu cho deferasirox nên điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng. 3. Tác dụng phụ của thuốc thải sắt Các tác dụng phụ của thuốc thải sắt:Rối loạn tiêu hoá: thường nhẹ và thoáng qua, xảy ra ở 15% bệnh nhân và bao gồm đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón, kéo dài ít hơn 8 ngày. Các triệu chứng này hiếm khi cần tới chỉnh liều hoặc ngưng thuốc.Phát ban: thường ngứa toàn thân nhưng đôi khi chỉ giới hạn ở lòng bàn tay, bàn chân. Trường hợp điển hình ban thường xuất hiện trong vòng 2 tuần đầu điều trị. Chỉ một số ít bệnh nhân phải ngưng điều trị hẳn, ban nhẹ thì thường tự khỏi và không cần giảm liều.Tăng creatinin máu là tác dụng phụ của thuốc thải sắt gặp nhiều ở bệnh nhân dùng liều 20 - 30mg/ kg/ ngày. Tuy nhiên chưa có trường hợp suy thận tiến triển nào được báo cáo khi sử dụng và chỉnh liều.Tác dụng trên gan: một số bệnh nhân có nguy cơ tăng men gan khi sử dụng thuốc thải sắt.Tác dụng phụ khác: đục thuỷ tinh thể, điếc, đau thanh quản, hội chứng Fanconi.Hiếm gặp: viêm dây thần kinh thị giác, viêm thực quản, phù nề, mệt mỏi. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc thải sắt Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc thải sắt gồm:Khuyến cáo đánh giá creatinin huyết thanh và nồng độ cystatin C trước, trong và sau khi dùng thuốc thải sắt.Không khuyến cáo dùng thuốc thải sắt trên bệnh nhân có nguy cơ cao như hội chứng loạn sản tủy hoặc bệnh nhân cao tuổi do có thể làm tăng nguy cơ xảy ra tác dụng phụ.Theo dõi ferritin huyết thanh hàng tháng để đánh giá đáp ứng của điều trị và tránh tình trạng quá tải.Chức năng tim nên được theo dõi ở bệnh nhân bị ứ sắt nặng khi điều trị lâu dài với thuốc.Theo dõi các triệu chứng loét đường tiêu hoá và xuất huyết nhanh chóng bắt đầu từ đánh giá và điều trị bổ sung nếu nghi ngờ có phản ứng phụ nghiêm trọng về đường tiêu hoá.Khuyến cáo không sử dụng thuốc thải sắt cho phụ nữ mang thai trừ khi thật cần thiết .Trên đây là những thông tin về thuốc thải sắt và các tác dụng phụ khi dùng thuốc thải sắt. Nếu trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh gặp phải bất kỳ tác dụng bất thường nào thì cần liên hệ ngay với bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn điều trị cụ thể.
Công dụng thuốc Amoxfap Amoxfap có thành phần chính là Amoxicilin, là thuốc kháng sinh thuộc nhóm Beta – Lactam. Thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị các trường hợp nhiễm trùng tại đường hô hấp, tiết niệu, tai mũi họng, răng hàm mặt,.. do vi khuẩn nhạy cảm gây ra. Những thông tin về công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của thuốc Amoxfap sẽ có trong bài viết sau. 1. Amoxfap là thuốc gì? Thuốc Amoxfap được bào chế dưới dạng bột pha hỗn dịch uống, với thành phần chính là Amoxicilin dưới dạng Amoxacilin trihydrate compacted 500 mg trong mỗi gói thuốc 3 g.Amoxicillin là một penicillin bán tổng hợp, thuộc nhóm beta-lactam có tác dụng diệt khuẩn. Thuốc tác dụng bằng cách ức chế sinh tổng hợp Peptidoglycan, ngăn cản hình thành vách tế bào vi khuẩn nhờ vào khả năng gắn vào một hoặc nhiều protein penicilin của vi khuẩn. Kết quả, những vi khuẩn không hình thành được vách tế bào sẽ tự phân hủy.Amoxacilin có một số đặc điểm như:Tác dụng như Penicilin G trên các vi khuẩn gram dương, nhưng có thêm tác dụng trên một số vi khuẩn gram âm bao gồm: E. coli, Proteus mirabilis, Salmonella, Shigella, Haemophilus influenzae. Bị penicilinase phá hủy. Không bị dịch vị phá hủy. So với một thuốc khác cùng nhóm là Ampicilin thì Amoxicillin có tác dụng mạnh hơn đối với Enterococcus faecalis, Salmonella và Helicobacter pylori nhưng khả năng diệt khuẩn kém hơn đối với Shigella và Enterobacter.Hiện nay, Amoxicillin có tỷ lệ hấp thu qua đường uống cao nên dạng uống được ưa dùng hơn dạng tiêm, nhất là trong nhiễm trùng đường hô hấp. Nhờ được hấp thu hoàn toàn hơn từ đường tiêu hóa, nồng độ Amoxacilin trong huyết thanh và tại mô cơ quan nhiễm bệnh sẽ cao hơn, tăng hiệu quả điều trị, giảm tần suất sử dụng thuốc hơn và giảm xảy ra các tác dụng phụ hơn. 2. Thuốc Amoxfap có tác dụng gì? Thuốc Amoxfap được chỉ định điều trị cho các trường hợp:Nhiễm khuẩn tai mũi họng: viêm họng, viêm amidan, viêm xoang, viêm tai giữa. Nhiễm trùng đường hô hấp: viêm phế quản, viêm phổi thùy, viêm phổi phế quản. Nhiễm trùng tiết niệu: viêm thận bể thận, viêm bàng quang. Nhiễm khuẩn sản phụ khoa. Trường hợp viêm não màng não, viêm nội tâm mạc, nhiễm khuẩn huyết do các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc: nên dùng đường tiêm và phối hợp với một kháng sinh khác. Dự phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. Chống chỉ định của thuốc Amoxfap trong các trường hợp người có tiền sử dị ứng với Amoxacilin, các kháng sinh khác thuộc nhóm Beta Lactam hoặc Cephalosporin. 3. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Amoxfap 3.1. Liều lượng. Người lớn hoặc trẻ em trên 40 kg: Liều thông thường: 750mg – 3g/ngày, chia 3 lần uống. Trẻ em dưới 40 kg: 20 – 50 mg/kg/ngày, chia nhiều lần uống.3.2. Cách dùng. Amoxfap được sử dụng bằng đường uống. Người bệnh pha 1 gói thuốc với một lượng nước vừa phải thành hỗn dịch và sử dụng ngay. Với trẻ dưới 6 tháng tuổi, nên dùng hỗn dịch nhỏ giọt. Nên chia đều khoảng cách giữa các lần dùng thuốc Amoxfap để nồng độ thuốc trong máu luôn đạt đủ để tiêu diệt vi khuẩn. 4. Lưu ý khi sử dụng Amoxfap 4.1. Tác dụng phụ gặp phải khi sử dụng Amoxfap. Các tác dụng phụ của thuốc không thường xảy ra và ở mức độ nhẹ và trong thời gian ngắn. Tuy vậy, một số bệnh nhân trong quá trình điều trị bằng thuốc Amoxfap có thể gây gặp các tác dụng phụ như:Phản ứng quá mẫn: ngứa, nổi ban da, mề đay; ban đỏ đa dạng, viêm da bóng nước, hoại tử da nhiễm độc, mụn mủ ngoài da toàn thân cấp tính và hội chứng Stevens-Johnson.Phản ứng phản vệ: phù Quincke, bệnh huyết thanh, viêm mạch quá mẫn; viêm thận kẽ. Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy; nhiễm nấm candida đường ruột, viêm kết tràng. Gan: viêm gan, vàng da tắc mật. Huyết học: giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết, kéo dài thời gian chảy máu.Thần kinh: tăng động, chóng mặt, co giật, đặc biệt ở người suy thận. Khi xuất hiện các tác dụng phụ trong quá trình sử dụng Amoxfap, người bệnh hoặc người nhà phải thông báo với bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế để được xử trí phù hợp.4.2. Lưu ý sử dụng thuốc Amoxfap ở các đối tượng. Thận trọng khi dùng thuốc Amoxfap ở người tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm virus với các triệu chứng là sốt, mệt mỏi, đau họng, nổi hạch cổ.Thận trọng ở bệnh nhân suy thận vì thuốc được đào thải chủ yếu qua nước tiểu. Cần điều chỉnh liều điều trị hoặc giãn khoảng cách giữa các lần dùng thuốc và theo dõi người bệnh khi chỉ định Amoxfap trên những đối tượng này.Thận trọng về liều dùng và cách dùng thuốc Amoxfap ở trẻ sơ sinh, trẻ em.Theo dõi sát bệnh nhân nếu sử dụng Amoxfap cùng với thuốc chống đông. Người bệnh cần dùng đủ liều lượng và số ngày được chỉ định trong đơn thuốc Amoxfap, không tự ý ngừng thuốc khi thấy triệu chứng đã cải thiện.Cần uống nhiều nước trong quá trình điều trị Amoxfap vì tiểu ít làm tăng nguy cơ kết tinh thuốc.Phụ nữ có thai: chưa có các nghiên cứu cho thấy Amoxfap có thể sử dụng được cho phụ nữ mang thai. Vì vậy, không sử dụng thuốc trừ khi thật sự cần thiết và cân nhắc tỷ lệ lợi ích/nguy cơPhụ nữ đang cho con bú: Các nghiên cứu và các thử nghiệm lâm sàng cho thấy Amoxacilin có thể bài tiết qua sữa mẹ với một lượng rất ít và an toàn cho trẻ sơ sinh ở liều thông thường nên có thể sử dụng thuốc Amoxfap ở người mẹ đang cho con bú và cần theo dõi chặt chẽ quá trình dùng thuốc. 5. Tương tác thuốc Amoxfap Không sử dụng Amoxfap cùng lúc với các thuốc sau vì nguy cơ tương tác thuốc:Thuốc tránh thai dạng uống. Allopurinol. Probenecid. Trên đây là thông tin cơ bản và những lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc Amoxfap. Amoxfap là thuốc kê đơn và chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Người bệnh nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ nếu có bất kỳ thắc mắc nào để quá trình điều trị Amoxfap đạt được hiệu quả cao nhất.
một nam giới hút thuốc 1 tuổi phát triển chứng đa niệu và khát nhiều vào tháng 11 một nước ED T0 cho thấy khiếm khuyết trong chức năng cô đặc nước tiểu là QTc do vasopressin trong huyết tương hormone V2 adh không tăng do hút thuốc. Tình trạng của anh ấy được kiểm soát tốt bởi deaminodarginine vasopressin tuy nhiên kể từ tháng 2 anh ấy đã trở nên hoàn toàn không cần dùng thuốc để kiểm soát các nghiên cứu đánh giá lại tia UV bằng nước ED và hút thuốc cho thấy sự cải thiện đáng kể về phản ứng CF và adh cô đặc nước tiểu của một bệnh nhân mắc bệnh đái tháo nhạt vô căn với sự thuyên giảm tự phát sau nhiều năm được báo cáo
mức độ tiếp xúc với các chất ô nhiễm không khí liên quan đến giao thông là cao nhất ở rất gần các con đường và do đó ước tính SE là CS đối với PE vị trí. Nghiên cứu này đánh giá nồng độ chiều và vị trí PE do việc sử dụng các phương pháp mã hóa địa lý tự động và từ các phép tính gần đúng tuyến tính hóa của các con đường trong kiểm kê phát thải dựa trên liên kết, hai bộ mã hóa địa lý tự động bing bản đồ và arcgis cùng với các thiết bị gps cầm tay đã được sử dụng để mã hóa địa lý vị trí nhà của trẻ em bị ô nhiễm không khí. T0 điều tra tác động của các chất ô nhiễm liên quan đến giao thông ở detroit Michigan, PE vị trí trung bình và tối đa bằng cách sử dụng bộ mã hóa địa lý tự động lần lượt so sánh mép đường và tim đường sự khác biệt về khoảng cách từ nhà đến đường cao tốc trung bình m và đạt tới m. những khác biệt này là do độ cong của đường, chiều rộng đường và sự hiện diện của các đoạn dốc AF cần được xem xét trong các biện pháp lân cận được sử dụng trực tiếp làm thước đo độ phơi sáng hoặc làm đầu vào cho độ phân tán hoặc các hiệu ứng mô hình khác của PE vị trí đối với các ngôi nhà vào buổi chiều, nồng độ do phát thải liên quan đến giao thông đã được dự đoán bằng cách sử dụng mạng lưới đường chi tiết và sai số nồng độ MM phân tán trên đường chỉ tính trung bình nhưng sai số tối đa đạt đến mức trung bình hàng năm và mức trung bình h tối đa trong khi hầu hết các lỗi mã hóa địa lý có cường độ khiêm tốn đối với các khu dân cư là dự kiến ​​sẽ có PE vị trí vượt quá m PE như vậy có thể làm thay đổi đáng kể các ước tính phơi nhiễm gần đường do độ dốc không gian đáng kể của nồng độ chất ô nhiễm liên quan đến giao thông để đảm bảo tính chính xác của ước tính SE đối với các chất gây ô nhiễm không khí liên quan đến giao thông, đặc biệt là ở gần đường, nên xác nhận tọa độ địa lý
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
khả năng bảo vệ được cung cấp bằng cách truyền gián đoạn dung dịch liệt cơ tim qua CS đã được nghiên cứu ở chó được tưới máu đồng thể tích. Các chế phẩm HR được cung cấp cho tối thiểu thiếu máu cục bộ và tối thiểu tái tưới máu. S9 được chia thành ba nhóm điều trị một CS bao gồm các chế phẩm n được tưới qua CS dưới cm nước áp lực động mạch chủ bao gồm các chế phẩm n được tưới qua gốc động mạch chủ dưới áp lực mmhg c bao gồm NF n không được tưới máu với các đặc tính CPS về khả năng co bóp và thư giãn bị suy giảm rõ rệt ở nhóm đối chứng nhưng được bảo tồn ở mức độ tương đương trong các nhóm được tưới máu bằng CPS qua động mạch chủ và mạch vành phát triển áp lực giảm ở nhóm đối chứng trước khi thiếu máu cục bộ mmhg sau khi tái tưới máu mmhg p nhỏ hơn và không thay đổi ở nhóm động mạch chủ từ mmhg đến mmhg p lớn hơn và nhóm xoang vành từ mmhg đến mmhg p lớn hơn cơ tim EC50 được đánh giá bằng tỷ lệ dpdt trong nhóm đối chứng có sự suy giảm khả năng thư giãn cơ tim được biểu thị bằng sự gia tăng chỉ số này sau khi tái tưới máu từ đến p nhỏ hơn trong khi ở động mạch chủ từ đến p lớn hơn và xoang vành từ đến p lớn hơn CG không có thay đổi siêu cấu trúc R2 trong cơ tim là không đáng kể ở cả ba nhóm khi kết thúc tái tưới máu, chúng tôi kết luận rằng tưới máu ngắt quãng CPS hạ thân nhiệt qua CS là ERP để bảo vệ cơ tim trong quá trình thiếu máu cục bộ toàn phần
Tỉnh córdoba ở trung tâm Argentina là một khu vực chăn nuôi lợn quan trọng. Việc sử dụng sản phẩm phụ của ngành sản xuất bia là ngũ cốc làm thức ăn cho lợn là một hoạt động thường xuyên và làm tăng hiệu suất chăn nuôi của những động vật này. Sự xuất hiện ô nhiễm aflatoxin xảy ra trên toàn cầu gây ra các vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. các quốc gia không có báo cáo về vi sinh vật sản xuất aflatoxin b micoflora và vi sinh vật sản xuất aflatoxin b tiềm năng từ hạt sản xuất bia Mục đích của T0 này là phân lập các loài vi sinh vật từ hạt sản xuất bia để xác định aflatoxin b ô nhiễm tự nhiên C2 và xác định khả năng phân lập của phần aspergillus flavi để tạo ra AF in vitro Đặc tính PCS tổng số lượng nấm Phân bố LAB và các giống nấm được xác định trên ATP này trong các mẫu số lượng nấm cao hơn mức khuyến nghị của gmp và số lượng vi khuẩn lactic dao động từ à đến à cfu g aspergillus spp chiếm ưu thế hơn các loại khác giống nấm aspergillus flavus là loài phổ biến, theo sau là nồng độ fumigatus aflatoxin b trong các mẫu cao hơn giới hạn khuyến nghị ng g đối với thức ăn cDNA một số chủng flavi thuộc nhóm aspergillus có thể sản sinh ra aflatoxin b in vitro điều kiện bảo quản không thích hợp sẽ thúc đẩy sự sinh sôi nảy nở của việc sản sinh độc tố nấm mốc Cần phải giám sát thường xuyên các loài nấm trong thức ăn để ngăn ngừa các hội chứng nhiễm độc mãn tính và cấp tính liên quan đến loại ô nhiễm này.
Phân biệt xơ gan mất bù và còn bù: Triệu chứng và điều trịXơ gan mất bù và còn bù đều là thuật ngữ chỉ tính chất của bệnh xơ gan. Xơ gan còn bù là giai đoạn đầu bệnh xơ gan, ngược lại xơ gan mất bù là giai đoạn cuối cùa bệnh.  Xơ gan mất bù và còn bù đều là thuật ngữ chỉ tính chất của bệnh xơ gan. Xơ gan còn bù là giai đoạn đầu bệnh xơ gan, ngược lại xơ gan mất bù là giai đoạn cuối cùa bệnh.  1. Phân biệt xơ gan mất bù và còn bù Phân biệt xơ gan còn bù và mất bù căn cứ vào lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh học. Đánh giá mức độ xơ hóa của gan để từ đó xác định tình trạng gan. Xơ gan gồm 2 giai đoạn với những biểu hiện không giống nhau.  1.1 Xơ gan mất bù và còn bù: Giai đoạn còn bù Xơ gan còn bù là giai đoạn khởi phát của bệnh xơ gan. Gan đã có tổn thương, các tế bào gan khỏe mạnh dần bị thay thế bởi mô sẹo. Tuy nhiên gan vẫn thực hiện được các chức năng của cơ thể, vì phần gan lành lặn có thể bù đắp cho vùng gan bị tổn thương.  Ở giai đoạn này, các triệu chứng xơ gan rất khó phát hiện, thậm chí người bệnh không cảm nhận được gì hoặc dễ nhầm lẫn sang biểu hiện của các bệnh khác. Người bệnh sinh hoạt bình thường, có thể có một vài triệu chứng như:  – Cơ thể mệt mỏi – Chán ăn, ăn khó tiêu – Đau nhẹ quanh hạ sườn phải – Có sao mạch ở ngực, cổ – Lòng bàn tay đỏ, ra mồ hôi – Gan và lách bị biến dạng và đổi kích thước Khi khám cận lâm sàng, có thể phát hiện ra một số biểu hiện khác như: – Tĩnh mạch cửa không giãn, không báng – Siêu âm: Gan và lá lách to, mật độ tăng và chắc. Nhu mô gan thô, không đều cửa và có thể không báng, không giãn – Sinh thiết: Hoại tử và biến mất các tiểu thùy gan lan tỏa.  – Soi ổ bụng: Gan nhạt màu, có thể có vết loang lổ. Khối lượng gan phì đại hoặc teo. Tiến triển bệnh xơ gan tăng dần theo thời gian. Bởi vậy nên phát hiện sớm và có chế độ chăm sóc phù hợp sẽ làm chậm hoặc dừng hẳn sự phát triển của bệnh.  Nếu được điều trị sớm, người bệnh xơ gan còn bù vẫn có cơ hội trở về cuộc sống bình thường. Việc thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm được chẩn đoán, phát hiện bệnh sớm là yếu tố đặc biệt quan trọng giúp cải thiện tình trạng bệnh.  Xơ gan còn bù có cơ hội chữa khỏi được 1.2 Xơ gan mất bù và còn bù: Giai đoạn mất bù Xơ gan mất bù hay xơ gan cổ trướng là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan. Gan bị tổn thương nặng nề, các tế bào gan khỏe mạnh hầu như bị thay thế bởi các mô xơ sẹo gan.  Những tế bào gan chưa bị tổn thương không còn khả năng bù trừ về chức năng cho các tế bào tổn thương nữa. Khi sang giai đoạn này, biểu hiện bệnh xơ gan đã rõ rệt hơn so với giai đoạn còn bù. – Cơ thể người bệnh suy nhược, khả năng làm việc kém kèm các triệu chứng chướng hơi, đầy bụng, ăn uống kém – Một trong hai hoặc cả hai chân bị phù lên, ấn để lại vết lõm khoảng 1-2 phút sau mới hết. – Da ngày càng vàng hơn, sắc vàng tăng dần theo thời gian. – Lưỡi, môi, màu niêm mạc mắt nhợt nhạt – Dễ chảy máu chân răng và máu cam – Cổ trướng với biểu hiện bụng ngày càng to hơn, da bụng căng do ổ bụng nhiều dịch – Các mạch máu nổi lên ở vùng da bụng trên rốn và 2 mạn sườn. – Lách to gần dưới sườn tới vài cm Khi khám cận lâm sàng, xơ gan mất bù có thể có một số biểu hiện: – Có báng bụng, tĩnh mạch cửa giãn – Siêu âm cho hình ảnh kích thước gan to hoặc nhỏ bất thường, nhu mô gan thô và nhiều nốt tăng câm.  – Bề mặt gan gồ ghề lợn cợn, có khi thấy huyết khối ở tĩnh mạch cửa. Ổ bụng có dịch.  Việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn khi bệnh xơ gan chuyển sang giai đoạn mất bù. Khi tiến triển nhanh, bệnh để lại những biến chứng nguy hiểm tính mạng. Ung thư gan chính là biến chứng nguy hiểm hàng đầu của xơ gan mất bù.  Điều trị xơ gan mất bù không đơn giản như xơ gan còn bù mà sẽ kéo dài và tốn kém hơn. Người bệnh cần chuẩn bị tâm lý, tuân theo phác đồ điều trị để có hiệu quả tốt, giảm tiến triển bệnh.  Người bệnh xơ gan mất bù và còn bù có cơ hội sống, tuy nhiên ở giai đoạn mất bù còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bệnh diễn tiến âm thầm, gây nhiều trường hợp mãn tính, thậm chí là đe dọa tính mạng khi không phát hiện và điều trị sớm.  Phân biệt xơ gan còn bù mất bù 2. Các biện pháp phòng ngừa xơ gan mất bù và còn bù Để phòng ngừa cũng như điều trị xơ gan hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ theo các phương pháp sau: – Hạn chế tối đa các loại thực phẩm dầu mỡ, chất béo động vật trong chế độ ăn hàng ngày. – Bổ sung các loại thức ăn giàu vitamin và khoáng chất như rau củ quả, các loại trái cây ít fructose, các loại trà chống oxy hóa cao,. – Tránh xa thuốc lá, rượu, bia,… những tác nhân gây hại nghiêm trọng đến gan cũng như các bộ phận khác trong cơ thể. – Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân như dao cạo, bàn chải, kim tiêm, đồ dùng chăm sóc da, kéo cắt tóc…  – Tiêm phòng ngừa virus viêm gan B, C càng sớm càng tốt theo khuyến cáo của các chuyên gia.  – Kiểm soát cân nặng và vóc dáng, tránh để tình trạng thừa cân, béo phù – Luôn sử dụng biện pháp bảo hộ như đeo khẩu trang, kính, quần áo bảo hộ, găng tay, mũ… rong môi trường có hóa chất. Điều trị xơ gan còn bù và mất bù 3. Kiểm soát tình trạng xơ gan Điều trị xơ gan còn bù chủ yếu nhằm vào điều trị nguyên nhân (do virus, bia rượu, nhiễm độc…) Người mắc xơ gan cần xây dựng chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học, tuyệt đối tránh bia rượu. Mỗi ngày người bệnh chỉ nên ăn tối đa 1g protein/1kg cân nặng.  Điều trị xơ gan trong giai đoạn còn bù bao gồm thuốc lợi tiểu, sử dụng thuốc chứa thành phần lactose để không bị táo bón, phòng ngừa biến chứng trên gan. Thời điểm này cần tăng cường chức năng gan, thải độc gan kết hợp với điều trị xơ gan để cho kết quả khả quan nhất. 
3 Mẹo chữa ho cho trẻ hiệu quả không cần dùng kháng sinhNhiều người vẫn nghĩ trẻ bị ho mà cho đến bác sĩ là: “kiểu gì chẳng phải dùng kháng sinh” nhưng điều này là hoàn toàn SAI LẦM. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ ý kiến của các bác sĩ Chuyên khoa Nhi, Bệnh viện Thu Cúc về 3 mẹo chữa ho cho trẻ  mà không nhất thiết phải dùng kháng sinh.Chia sẻ về cách chữa ho thành công cho bé Chị Hồ Thị Thanh (Linh Đàm, Hà Nội) có con trai 5 tháng tuổi bị ho không khỏi. Khi con trai ho đến ngày thứ 3, chị Thanh đưa bé đến một phòng khám. Sau khi khám phổi, soi họng, bác sĩ kê đơn thuốc có 5 loại, trong đó có kháng sinh. Chị Thanh mua thuốc đủ theo đơn của bác sĩ nhưng không dám cho con uống, sau khi đọc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh với nhiều tác dụng phụ. Đặc biệt, con trai chị là trẻ sơ sinh nên chị quyết định không cho bé uống. Tổ chức Y tế thế giới WHO cho biết Việt Nam được lọt vào danh sách các nước có tỷ lệ người dân sử dụng thuốc kháng sinh và kháng thuốc kháng sinh cao nhất thế giới. Đối với quyết định kê đơn kháng sinh, bác sĩ cần lựa chọn thuốc kháng sinh phụ thuộc 2 yếu tố: người bệnh và vi khuẩn gây bệnh. Yếu tố liên quan đến người bệnh cần xem xét bao gồm: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan, thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa dị ứng,…Vi khuẩn gây bệnh cần được nuôi cấy, xác định loại kháng sinh cần thiết để kê đơn thuốc cho phù hợp. Mẹo chữa ho hiệu quả không cần dùng kháng sinh Trẻ bị ho không nhất thiết phải dùng kháng sinh, vì kháng sinh chỉ có tác dụng khi triệu chứng ho của trẻ là biểu hiện của bệnh lý do nhiễm vi khuẩn đường hô hấp gây ra. Nếu bệnh do virus gây bệnh thì việc sử dụng kháng sinh là không cần thiết, nếu lạm dụng kháng sinh dễ xảy ra tình trạng kháng kháng sinh gây nguy hiểm cho trẻ. Sau đây là  mẹo trị ho hiệu quả cho trẻ không nhất thiết phải dùng đến kháng sinh, ba mẹ nên tham khảo cho bé: Sử dụng siro ho cho bé nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ Siro ho cho trẻ em thường có hai loại tương thích với hai kiểu ho thông dụng trẻ là ho khan và ho có đờm. Nếu trẻ ho khan, mẹ nên lựa chọn mua những loại siro đặc trị ho khan. Nếu trẻ ho mà có đờm thì mẹ nên mua những loại siro trị ho có đờm cho trẻ. Việc sử dụng siro không đúng loại sẽ khiến việc trị ho ở trẻ không hiệu quả. Ngoài ra, các loại siro này, mẹ nên mua theo chỉ định của bác sĩ và tại các đơn vị, cơ sở, quầy thuốc uy tín. Thay đổi thói quen chăm sóc và sinh hoạt cho trẻ Giữ cổ họng cho bé ấm, nên cho con uống nước ấm đun sôi, uống thêm siro và hạn chế cho con nằm điều hòa ở nhiệt độ thấp. Có thể cho con uống quất hấp mật ong, chanh (chanh thường hoặc chanh đào) ngâm mật ong. Tuy nhiên cần lưu ý:  đối với những người đã bị ho nặng, ho do nhiễm vi trùng, vi khuẩn dùng riêng chanh cũng không hiệu quả mà cần điều trị theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Đặc biệt khi sử dụng chanh, bạn nên lưu ý khi trẻ bị đi ngoài, trướng bụng không nên dùng. Chanh kích thích tiết tân dịch nên có thể khiến tình trạng đau bụng, tiêu chảy nặng hơn. Việc lạm dụng chanh ngâm mật ong để trị ho cho trẻ còn gây tác hại cho đường tiêu hóa của trẻ. Cho trẻ đi thăm khám với để nhận được tư vấn từ bác sĩ Khi trẻ bị ho mẹ không nên chủ quan, ba mẹ hãy đưa con đến khám bác sĩ Nhi khoa để được thăm khám, phát hiện đúng nguyên nhân do nhiễm virus hay vi khuẩn từ đó biện pháp sử dụng kháng sinh mới có hiệu quả.
Dấu hiệu sớm nhận biết chửa ngoài dạ con và cách điều trị!Chửa ngoài dạ con hay chửa ngoài tử cung là tình trạng không hiếm gặp ở nữ giới. Đây là tình trạng nguy hiểm cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời để không gây ra những biến chứng sức khỏe nghiêm trọng cho thai phụ. Chửa ngoài dạ con hay chửa ngoài tử cung là tình trạng không hiếm gặp ở nữ giới. Đây là tình trạng nguy hiểm cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời để không gây ra những biến chứng sức khỏe nghiêm trọng cho thai phụ. 1. Chửa ngoài dạ con là gì? Theo thống kê chính thức, cứ 1000 phụ nữ mang thai thì có khoảng 4 đến 5 người chửa ngoài dạ con. Đây là một hiện tượng thai nghén bất thường, phôi thai sau khi thụ tinh không thể di chuyển vào buồng tử cung làm tổ mà bị lưu lại ở buồng trứng, vòi trứng, vòi tử cung, cổ tử cung, ổ bụng,… Chửa ngoài dạ con là hiện tượng thai nghén bất thường, phôi thai sau khi thụ tinh không thể di chuyển vào buồng tử cung làm tổ mà bị lưu lại ở buồng trứng, vòi trứng, vòi tử cung, cổ tử cung,… Nguyên nhân dẫn đến chửa ngoài tử cung: – Viêm nhiễm vòi trứng, viêm vùng chậu do mắc các bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục  như chlamydia, lậu,.. – Từng nạo phá thai nhiều lần trước đây – Vòi trứng tắc, hẹp do bẩm sinh hoặc có khối u – Mắc các bệnh tử cung, buồng trứng như u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung,… – Từng phẫu thuật vòi trứng – Phụ nữ nghiện thuốc lá hoặc sống trong môi trường nhiều khói thuốc lâu ngày – Dùng thuốc tránh thai, dụng cụ tránh thai, thắt ống dẫn chứng Có nhiều thai phụ mặc dù không có bất cứ yếu tố nguy cơ nào kể trên nhưng vẫn có thể mang thai ngoài tử cung. Chính vì vậy, các bác sĩ chuyên khoa Sản TCI khuyến cáo thai phụ nên đến ngay cơ sở y tế uy tín khi cơ thể có những dấu hiệu bất thường, để được can thiệp và điều trị kịp thời. 2. Những dấu hiệu sớm nhận biết chửa ngoài dạ con Thông thường, quá trình thụ thai sẽ diễn ra trong khoảng từ 5 đến 10 ngày sau quan hệ tình dục. Sau khi thụ thai thành công, thai sẽ di chuyển và làm tổ trong buồng tử cung, khi đó người mẹ sẽ xuất hiện các dấu hiệu mang thai như trễ kinh, que thử thai lên 2 vạch,… Nếu mang thai ngoài tử cung, thai phụ vẫn gặp các triệu chứng kể trên nhưng kết quả siêu âm không thấy túi thai trong buồng tử cung. Dấu hiệu sớm nhận biết chửa ngoài dạ con: – Đau bụng: Triệu chứng điển hình của mang thai ngoài tử cung, thai phụ sẽ cảm thấy bụng khó chịu, đau hoặc rất đau 1 bên kéo dài nhiều ngày không hết. – Chảy máu âm đạo: triệu chứng thường bị nhiều chị em bị nhầm lẫn với kinh nguyệt. Tuy nhiên, xuất huyết do chửa ngoài dạ con khác với máu hành kinh thông thường, máu ra ít một, màu thẫm, không đông lại và kéo dài nhiều ngày. Đa phần máu ra chậm hơn so với ngày hành kinh dự kiến, tuy nhiên cũng có một số người xuất huyết trùng hoặc sớm hơn ngày hành kinh. Chảy máu âm đạo do thai ngoài tử cung thường ra ít một, màu thẫm, không đông lại và kéo dài nhiều ngày – Táo bón: dấu hiệu xảy ra ngay khi mới mang thai. – Nồng độ HCG giảm dần: với thai phụ mang thai bình thường, nồng độ HCG sẽ tăng theo tuổi thai, còn với người mang thai ngoài tử cung HCG tăng chậm hoặc càng ngày càng giảm. Đây là nguyên dân dẫn đến tình trạng que thử thai chỉ cho kết quả 1 vạch, hoặc ban đầu thử thai thì lên 2 vạch nhưng một thời gian sau thử lại chỉ hiển thị 1 vạch. Thai ngoài tử cung nếu không phát hiện sớm, để đến khi thai ngoài tử cung bị vỡ, máu chảy ồ ạt vào ổ bụng sẽ đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của mẹ. Khi có các dấu hiệu nghi ngờ thai vỡ dưới đây, thai phụ cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra kịp thời: – Bụng đau dữ dội hơn – Khó thở, mạch đập nhanh – Chân tay bủn rủn, kiệt sức, ngất xỉu – Mặt tái nhợt, toát mồ hôi hột – Huyết áp thấp 3. Phương pháp điều trị chửa ngoài dạ con an toàn Thai làm tổ ngoài tử cung không thể phát triển bình thường, cũng không có cách nào để đưa thai về tổ, do đó phương pháp tốt nhất dành cho thai phụ là loại bỏ thai để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm tính mạng. Tại bệnh viện, các bác sĩ sẽ cho thai phụ tiến hành thử thai, xét nghiệm máu, siêu âm, nội soi ổ bụng để chắc chắn tình trạng mang thai ngoài tử cung, tìm vị trí thai, tuổi thai, kích thước thai, tình trạng thai và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, có thể điều trị đơn giản bằng thuốc, hoặc phẫu thuật nội soi, phẫu thuật mở bụng. 3.1. Loại bỏ thai ngoài tử cung bằng thuốc Phương pháp này áp dụng trong trường hợp thai được phát hiện sớm, kích thước còn nhỏ với đường kính không quá 3cm và chưa bị vỡ. Loại bỏ thai ngoài tử cung bằng thuốc áp dụng trong trường hợp thai được phát hiện sớm, chưa bị vỡ, kích thước còn nhỏ hơn 3cm Thuốc được sử dụng để loại bỏ thai có tác dụng ngăn chặn sự phân chia và phát triển của tế bào thai, theo đó khối thai sẽ tự tiêu biến sau 4 đến 6 tuần điều trị. Một số tác dụng phụ thai phụ có thể gặp phải là: buồn nôn, nôn, mệt mỏi, tiêu chảy, rụng tóc, loét miệng, suy tụy, suy gan, suy thận,… Lưu ý: Sau khi điều trị, thai phụ cần tránh việc mang thai lại trong tối thiểu 3 tháng hoặc thời gian khác theo tư vấn riêng của bác sĩ. 3.2. Loại bỏ thai ngoài tử cung bằng phương pháp phẫu thuật Có 2 phương pháp phẫu thuật lấy thai ngoài tử cung là phẫu thuật nội soi và phẫu thuật mở bụng. Tùy vào từng trường hợp cụ thể bác sĩ sẽ có tư vấn và chỉ định riêng. – Phương pháp phẫu thuật nội soi: áp dụng khi khối thai có kích thước lớn nhưng chưa bị vỡ, phẫu thuật sẽ mở thông vòi hoặc cắt bỏ vòi trứng tùy thuộc vào tình trạng khối thai. – Phẫu thuật mở bụng: áp dụng trong trường hợp thai ngoài tử cung phát triển lớn và bị vỡ, gây xuất huyết trong nghiêm trọng. Ống dẫn trứng trong trường hợp này thường đã bị hư hỏng nghiêm trọng nên cần được xử lý cắt bỏ. Để quá trình chữa trị mang thai ngoài tử cung diễn ra an toàn và hạn chế tối đa biến chứng, thai phụ nên lựa chọn đơn vị khám chữa bệnh uy tín có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao và máy móc hiện đại.
Sức cản mạch máu từng phần trong bệnh lý mạch máu phổi sau tắc nghẽn. Thắt động mạch phổi một bên mãn tính đã được quảng cáo là một mô hình của bệnh lý động mạch dẫn đến sự gia tăng đáng kể lưu lượng phế quản thông nối (Qbr) qua các tuần hoàn bàng hệ. Để nghiên cứu tác động của nó đối với mạch máu phổi, chúng tôi đã thắt động mạch phổi chính bên trái của bảy con chó và 120 ngày sau, bơm tưới máu cho thùy dưới bên trái (LLL) của chúng thông qua một ống thông trong động mạch phổi với lưu lượng động mạch phổi (Qpa) là 250 ml/ phút. Chúng tôi đo Qbr (330 ml/phút) và so sánh LLL với thùy dưới bên phải đối chứng (RLL) và ba LLL từ chó bình thường. Đường cong dòng áp suất (P-Q) thu được bằng cách thay đổi Qpa. Với tắc nghẽn động mạch và tĩnh mạch, chúng tôi đã đo sức cản tổng thể, động mạch, tĩnh mạch và đoạn giữa trong các điều kiện cơ bản, sau serotonin và histamine, có hoặc không có Qpa và với Qbr thuận nghịch và ngược dòng. Kính hiển vi ánh sáng được thực hiện sau khi chết. Độ dốc của đường cong P-Q là 33,4 mmHg.l-1.min ở thùy thắt so với 15,9 ở nhóm đối chứng, do kỹ thuật tắc nghẽn chủ yếu là do tăng sức cản động mạch (22,4 mmHg.l-1.min so với 7,4 trong nhóm chứng) với sự gia tăng nhỏ sức cản tĩnh mạch. Điều này được giải thích bằng sự dày lên đáng kể của cơ trung gian động mạch và mất một phần thể tích LLL. Đoạn động mạch quá mẫn cảm rõ rệt với serotonin và đoạn tĩnh mạch hơi mẫn cảm với histamine so với nhóm đối chứng. Dữ liệu tắc nghẽn cũng cho phép chúng tôi lập mô hình điểm đi vào của tuần hoàn phế quản vào mạch phổi ở cấp độ tiền mao mạch và tính toán sức cản mạch máu phế quản. Chúng tôi kết luận rằng bệnh lý mạch máu sau tắc nghẽn làm tăng đáng kể sức cản mạch máu phổi, chủ yếu ngược dòng từ vị trí đi vào của tuần hoàn phế quản. Vai trò của nó có thể là giữ cho nó không tăng quá mức ở những đoạn mà nó tưới máu, tức là đoạn giữa và tĩnh mạch.
Bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) khi nào cần đi khám?Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh là một dạng của bệnh thiếu máu mạn tính. Bệnh do di truyền làm vỡ hồng cầu, người bệnh liên tục bị thiếu máu. Thalassemia cũng là bệnh có thể phòng tránh được bằng các biện pháp xét nghiệm máu để sàng lọc bệnh thalassemia và khám tiền hôn nhân. Vậy bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) khi nào cần đi khám?Các biểu hiện của bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) Bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) thường không có biểu hiện rõ rệt ngay từ khi trẻ mới chào đời. Khi mới sinh ra, trẻ dù bị dạng bệnh nặng của thalassemia trông vẫn có vẻ khoẻ mạnh bình thường. Nhưng trong vòng vài tháng hay một hai năm, trẻ sẽ khó chịu, mệt mỏi, biếng ăn. Trẻ sẽ chậm lớn và da hay ửng màu vàng (vàng da). Nếu không chữa trị, lá lách, gan và tim sẽ sưng to. Xương bị xốp và dễ gãy, cấu trúc của xương mặt bị thay đổi. Vì hồng cầu vỡ sớm hơn bình thường nên tủy xương phải làm việc quá sức (để sản xuất hồng cầu), khiến xương biến dạng. Ở những trẻ bị Thalassemia nặng, trán gồ lên, mũi tẹt, xương hàm trên nhô ra do tăng sản tủy xương (trẻ em bị thalassemia nặng hay trông giống nhau vì cấu trúc xương mặt đều bị biến dạng tương tự). Trẻ có thể chết sớm, nhất là vì chết do suy tim hoặc bị nhiễm trùng. Khi nào cần đi khám thalassemia (tan máu bẩm sinh) Đừng để khi bị bệnh rồi mới tìm cách điều trị. Hiện nay bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) chưa có thuốc để điều trị đặc hiệu. Cách tốt nhất là đi thăm khám để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm cho thế hệ sau này. Thiếu máu Khi thấy các biểu hiện thiếu máu kéo dài ngày như hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, cơ thể mệt mỏi,… Bạn nên đi kiểm tra xem tình trạng thiếu máu là do chưa bồi bổ đủ các chất dinh dưỡng trong cơ thể, thiếu máu do thiếu sắt hay hiếu máu do bệnh thalassemia. Rất nhiều bệnh nhân tưởng rằng mình bị thiếu máu thông thường nên không đi khám. Đến khi cơ thể mệt mỏi, tình trạng thiếu máu nghiêm trọng hơn mới đến bệnh viện xét nghiệm thì phát hiện mình có mang trong người gene bệnh thalassemia. Khám tiền hôn nhân Một khuyến cáo dành cho những cặp vợ chồng mang trong mình cả 2 gene trước khi kết hôn là không nên sinh con. Vì khi đứa trẻ sinh ra khả năng di truyền bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) từ bố mẹ là 50% – 85% khi đó trẻ phải gánh chịu các dị tật bẩm sinh không chỉ dị dạng về ngoại hình bên ngoài mà bé cần phải được truyền máu và dùng thuốc thải sắt suốt đời. Chi phí điều trị cũng vô cùng tốn kém và tuổi thọ của trẻ bị mắc bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) cũng thấp hơn trẻ bình thường. Con sẽ phải chung sống suốt đời với căn bệnh và thường xuyên phải vào viện vì cơ thể quá yếu. Vì vậy thực hiện xét nghiệm máu và thăm khám tiền hôn nhân là việc làm rất cần thiết giúp đánh giá tình hình sức khỏe hiện tại của cả 2 vợ chồng. Đặc biệt là đánh giá về tình trạng sức khỏe sinh sản, phát hiện và tư vấn các bệnh di truyền (nếu có) để bạn có kế hoạch cho tương lai sắp tới. Sàng lọc trước sinh Khám sàng lọc bệnh thalassemia bằng các xét nghiệm tầm soát, chẩn đoán trước sinh ở những phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, người mẹ sẽ được tiến hành lấy máu làm xét nghiệm phát hiện dị tật, nếu phát hiện thai bị bệnh thể nặng, bác sĩ có thể phải tư vấn đình chỉ thai nghén. Với các biện pháp khám sàng lọc bệnh thalassemia trước sinh như trên, một số nước đã đạt được kết quả rất tốt, thậm chí là đã ngăn ngừa, không sinh ra trẻ bị bệnh tan máu bẩm sinh thể nặng. Điều này không những hạn chế được những khó khăn của các gia đình có người bệnh mà còn tập hợp nguồn lực để điều trị tốt cho những người bệnh tan máu bẩm sinh hiện hữu. Chính vì vậy, nếu bạn trong các trường hợp nêu trên nên đi thực hiện xét nghiệm máu để tầm soát phát hiện sớm gene bệnh thalassemia. Đây là giải pháp tốt nhất giúp chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) và đóng góp vào công cuộc bảo vệ dòng máu Việt.
Mục đích của nghiên cứu này là thực hiện DUE lâm sàng của hệ thống RTP mds nordion hiện nay là nucleotron thương mại đầu tiên cho các chùm tia điện tử kết hợp với mô-đun tính toán liều monte carlo. Phần mềm này triển khai thuật toán tính toán monte carlo dựa trên kawrakows vmc voxel. Độ chính xác của việc tính toán liều CSD được đánh giá bởi so sánh trực tiếp với các tập dữ liệu đo được mở rộng trong các bóng ma đồng nhất và không đồng nhất ở các khoảng cách nguồn-bề mặt khác nhau ssds và góc giàn chúng tôi cũng xác minh tính chính xác của mô-đun MC cho các phép tính MU so với các tính toán thủ công độc lập cho bóng ma nước đồng nhất ở hai ssds khác nhau, tất cả các chùm tia điện tử trong phạm vi mev là từ máy gia tốc tuyến tính siemens kd mà chúng tôi đã sử dụng hoặc historiescm trong tính toán MC của chúng tôi dẫn đến sai số chuẩn tương đối và tương đối của giá trị trung bình của liều tính toán thời gian tính toán liều phụ thuộc vào số lượng lịch sử số lượng voxels được sử dụng để lập bản đồ giải phẫu bệnh nhân kích thước trường và chùm tia SE thời gian chạy điển hình của lịch sử tính toán monte carlocm là tối thiểu trên máy tính ghz pentium xeon cho sự cố kích thước trường chùm tia mev x cm trên bóng ma x x cm bao gồm các lát cắt ct và kích thước voxels trong tổng số x x mm của các điểm ảnh ba chiều, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt phù hợp nhỏ hơn so với hầu hết các phân bổ liều lượng đã thử nghiệm, chúng tôi cũng nhận thấy sự khác biệt rất đồng ý hoặc ít hơn đối với các phép tính MU so với các tính toán thủ công độc lập. Độ chính xác của các phép tính của thiết bị giám sát không phụ thuộc vào ssd được sử dụng cho phép sử dụng một máy ảo cho mỗi chùm SE cho tất cả các ssd tùy ý trong một số trường hợp, kết quả kiểm tra được cho là CS đối với kích thước điểm ảnh ba chiều được áp dụng sao cho xảy ra lỗi hệ thống lớn hơn khi kích thước điểm ảnh ba chiều lớn cản trở việc mở rộng tính không đồng nhất hoặc gradient liều do sự khác biệt giữa hình học exp và hình học được tính toán, do đó, việc kiểm soát của người dùng đối với hiện tượng voxelization rất quan trọng để tính toán liều điện tử có độ chính xác cao
Viêm đường thở trong các phản ứng hen suyễn muộn do toluene diisocyanate gây ra. Để xác định tầm quan trọng của tình trạng viêm đường thở đối với sự phát triển của các phản ứng hen suyễn muộn, chúng tôi đã kiểm tra các đối tượng nhạy cảm trong các phản ứng hen suyễn muộn do tiếp xúc với toluene diisocyanate (TDI) trong phòng thí nghiệm. Các phản ứng hen suyễn muộn có liên quan đến sự gia tăng thoáng qua khả năng đáp ứng của phế quản và đồng thời, với sự gia tăng bạch cầu trung tính tiếp theo là bạch cầu ái toan, và LTB4 và albumin trong dịch rửa phế quản phế nang. Các phản ứng hen suyễn muộn, tăng khả năng đáp ứng của phế quản và sự gia tăng bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan, LTB4 và nồng độ albumin trong dịch rửa phế quản phế nang do tiếp xúc với TDI đều được ngăn ngừa bằng cách xử lý trước bằng prednisone nhưng không phải bằng thuốc chống viêm không steroid indomethacin. Steroid dạng khí dung (beclomethasone và dexamethasone isonicotinate) ức chế hoàn toàn các phản ứng hen suyễn muộn do TDI gây ra, trong khi theophylline có tác dụng một phần, còn verapamil, ketotifen và cromolyn không có tác dụng bảo vệ. Những kết quả này cho thấy các phản ứng hen suyễn muộn do TDI gây ra có thể do viêm đường hô hấp và nên khuyến cáo dùng steroid chống viêm trong dự phòng hen suyễn TDI.
Get COVID-19 testing location from 7.78 $ at nationwide MEDLATEC health center Foreigners who have to travel across locations or return to their home countries will need to have a COVID-19 Vaccine Passport. Medlatec Health Center provides COVID-19 Testing Packages as below: 1. SARS-COV-2 RT-PCR Test (RT-PCR): Price: 31.9 USD Sample collected: respiratory tract specimen Test result received: after 4-6 hours Sample collection locations: MEDLATEC General Hospital - 42 Nghia Dung, Ba Dinh, Ha Noi MEDLATEC General Clinic Tay Ho, 99 Trich Sai, Tay Ho, Ha Noi MEDLATEC General Clinic Thanh Xuan - 03 Khuat Duy Tien, Thanh Xuan, Ha Noi MEDLATEC General Clinic Vinh Phuc - 119 Nguyen Tat Thanh, Vinh Yen, Vinh Phuc MEDLATEC Specialized Clinic Bac Giang: 142B Dao Su Tich, Vinh Ninh 2, Hoang Van Thu, Bac Giang, Bac Giang MEDLATEC Specialized Clinic Nghe An - 91A Hoang Thi Lan, Khoi 4, Ben Thuy, Vinh City, Nghe An MEDLATEC Specialized Clinic Da Nang - 21 Thai Van Lung, Hoa Xuan, Cam Le, Da Nang MEDLATEC Gia Lam Office: T51, lane 237 Ngo Xuan Quang, Trau Quy town, Gia Lam, Hanoi MEDLATEC Dong Anh Office: No. 216 Cao Lo, Uy No, Dong Anh, Hanoi MEDLATEC Ha Dong Office: No. 121, Street 70, Tan Trieu, Thanh Tri, Hanoi MEDLATEC Thuong Tin Office: No. 104 Tran Lu, Ga Street, Thuong Tin Town, Thuong Tin District, Hanoi MEDLATEC Hoai Duc Office: 1st Floor, Hall A1, Gemek Building 1, Le Trong Tan Street, An Khanh, Hoai Duc, Hanoi MEDLATEC Bac Tu Liem Office: 21B4-B5-CT2 - Green Star, No. 234 Pham Van Dong, Co Nhue, Bac Tu Liem, Hanoi MEDLATEC Phu Xuyen Office: No. 23 Ung Hoa hamlet- Phuc Tien - Phu Xuyen District- Hanoi MEDLATEC Me Linh Office: Area 10, Thuong Le Village, Dai Thinh Commune, Me Linh, Hanoi (The list is updated to date as of August 18th, 2021 and will continue to be added). 2. SARS-COV-2 Rapid Testing(Rapid Test): Price: 7.78 USD (1/8/2021) Sample collected: respiratory tract specimen Test result received: after 30-60 minutes Sample collection locations: - MEDLATEC General Hospital - 42 Nghia Dung, Ba Dinh, Ha Noi. - MEDLATEC General Clinic Tay Ho, 99 Trich Sai, Tay Ho, Ha Noi. - MEDLATEC General Clinic Thanh Xuan - 03 Khuat Duy Tien, Thanh Xuan, Ha Noi. - MEDLATEC General Clinic Vinh Phuc - 119 Nguyen Tat Thanh, Vinh Yen, Vinh Phuc. - MEDLATEC Specialized Clinic Son Tay - 9 Trung Sơn Tram; Trung Sơn Tram, Son Tay, Ha Noi; - MEDLATEC Specialized Clinic Nghe An - 91A Hoang Thi Lan, Khoi 4, Ben Thuy, Vinh City, Nghe An. - MEDLATEC Specialized Clinic Bac Ninh - Kha Le, Binh Than, Vo Cuong, Bac Ninh, Bac Ninh. - MEDLATEC Specialized Clinic Da Nang - 21 Thai Van Lung, Hoa Xuan, Cam Le, Da Nang. - MEDLATEC Specialized Clinic Hoa Binh: Floor 1, Building H, Hoa Bình Province General Hospital, Hoa Binh, Hoa Binh - MEDLATEC Specialized Clinic Phu Tho: 48 Han Thuyen, Tan Dan, Viet Tri, Phu Tho. - MEDLATEC Specialized Clinic Thai Nguyen: Street No. 12, Quarter 6, Tan Thinh City, Thai Nguyen, Thai Nguyen. - MEDLATEC Specialized Clinic Thái Bình: Street No. 77, Chu Van An, Quarter 44, Quang Trung, Thai Binh, Thai Binh. - MEDLATEC Specialized Clinic Thanh Hoa: 12-14 Pham Ngu Lao, Dong Son, Thanh Hoa, Thanh Hoa. - MEDLATEC Specialized Clinic Ninh Binh: 310 Le Thai To, Nam Thanh, Ninh Binh, Ninh Binh. - MEDLATEC Specialized Clinic Bac Giang: 142B Dao Su Tich, Vinh Ninh 2, Hoang Van Thu, Bac Giang, Bac Giang. - MEDLATEC Specialized Clinic Can Tho: 349AA Nguyen Van Cu, Ninh Kieu, Can Tho, Can Tho. - MEDLATEC Specialized Clinic Quang Binh: 28 Ha Van Quan, Nam Ly City, Dong Hoi, Quang Binh - MEDLATEC Specialized Clinic Ha Nam: 505 Ly Thuong Kiet, Le Hong Phong, Phu Ly, Ha Nam. - MEDLATEC Specialized Clinic Hai Phong: 11 Viet Duc, Lam Ha, Kien An, Hai Phong. - MEDLATEC Specialized Clinic Hung Yen: Mai Hac De, Kim Dang, Lam Son, Hung Yen. List of MEDLATEC COVID-19 sample collecting locations - MEDLATEC Gia Lam Office: T51, lane 237 Ngo Xuan Quang, Trau Quy town, Gia Lam, Hanoi - MEDLATEC Dong Anh Office: No. 216 Cao Lo, Uy No, Dong Anh, Hanoi - MEDLATEC Ha Dong Office: No. 121, Street 70, Tan Trieu, Thanh Tri, Hanoi - MEDLATEC Thuong Tin Office: No. 104 Tran Lu, Ga Street, Thuong Tin Town, Thuong Tin District, Hanoi - MEDLATEC Hoai Duc Office: 1st Floor, Hall A1, Gemek Building 1, Le Trong Tan Street, An Khanh, Hoai Duc, Hanoi - MEDLATEC Bac Tu Liem Office: 21B4-B5-CT2 - Green Star, No. 234 Pham Van Dong, Co Nhue, Bac Tu Liem, Hanoi - MEDLATEC Phu Xuyen Office: No. 23 Ung Hoa hamlet- Phuc Tien - Phu Xuyen District- Hanoi - MEDLATEC Me Linh Office: Area 10, Thuong Le Village, Dai Thinh Commune, Me Linh, Hanoi (The list is updated to date as of August 18th, 2021 and will continue to be added) 5 REASONS WHY TO CHOOSE TO GET SARS-COV-2 TESTED IN MEDLATEC MEDICAL SYSTEM 2. Convenient with 4 PCR sample collection locations and 17 rapid testing sites across the country 3. Modern testing center with ISO-15189 Standard 4. Test results are provided quickly 5. Reasonable testing price For more information on the service, please contact 1900 5656 56 for quick response.
Bệnh ung thư trực tràng có chữa được không? Cách điều trịUng thư đại trực tràng là một bệnh ác tính hay gặp nhất của hệ tiêu hóa. Trong đó, ung thư trực tràng chiếm khoảng 30% số trường hợp mắc bệnh. Vì thế nhiều người băn khoăn bệnh ung thư trực tràng có chữa được không và điều trị thế nào hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu về bệnh ung thư trực tràng qua bài viết dưới đây để tìm lời đáp nhé. Ung thư đại trực tràng là một bệnh ác tính hay gặp nhất của hệ tiêu hóa. Trong đó, ung thư trực tràng chiếm khoảng 30% số trường hợp mắc bệnh. Vì thế nhiều người băn khoăn bệnh ung thư trực tràng có chữa được không và điều trị thế nào hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu về bệnh ung thư trực tràng qua bài viết dưới đây để tìm lời đáp nhé. 1. Ung thư trực tràng là gì? Ung thư trực tràng là hiện tượng tăng trưởng bất thường của các mô ở trực tràng – đoạn ruột thẳng dài khoảng 11 – 15 cm, nối giữa đại tràng và ống hậu môn. Đoạn đầu trực tràng có hình dạng giống chữ sigma (xích ma) trong tiếng Hy Lạp, đoạn cuối trực tràng giãn ra tạo thành bóng trực tràng. 2. Bệnh ung thư trực tràng có nguy hiểm tới tính mạng không? Ung thư trực tràng chiếm khoảng 30% các trường hợp mắc ung thư đại trực tràng – một trong những bệnh tiêu hóa ác tính hay gặp nhất.  Theo các nghiên cứu, ung thư trực tràng nằm trong top 10 bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới. Tại Việt Nam, đây cũng là loại ung thư phổ biến thứ 5 sau ung thư gan, phổi, dạ dày, vú. Theo Globocan 2020, Việt Nam gần 16.000 ca mắc mới và hơn 8.200 ca tử vong vì căn bệnh này.   Đặc biệt, các dấu hiệu của bệnh ung thư trực tràng thường dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Do đó, căn bệnh này thường chỉ được phát hiện ở giai đoạn cuối và trở thành mối đe dọa đối với bất kỳ ai.  Ung thư trực tràng là bệnh xảy ra do tăng sinh mô ở đoạn ruột nối đại tràng và hậu môn. 3. Ung thư trực tràng có thể chữa khỏi không? Bệnh ung thư trực tràng có chữa được không còn phụ thuộc vào thời điểm phát hiện ra bệnh và phương pháp điều trị.  Nếu phát hiện càng sớm và phương pháp điều trị hiện đại, phù hợp thì khả năng điều trị thành công khá cao. 2.1 Các giai đoạn của ung thư trực tràng và tiên lượng sống của bệnh nhân Các tế bào ung thư vẫn chỉ giới hạn trong trực tràng, phát triển trong các lớp niêm mạc và cận niêm mạc. Các tế bào ung thư bắt đầu lan ra ngoài niêm mạc trực tràng và di căn tới các khu vực khác trong trực tràng. Giai đoạn này được chia nhỏ thành các giai đoạn 2A, 2B và 2C tương ứng với mức độ lây lan của các tế bào ung thư.  Các tế bào ung thư ở giai đoạn này đã bắt đầu lan đến các hạch bạch huyết lân cận. Nếu mới chỉ có hạch bạch huyết gần với trực tràng bị ảnh hưởng thì gọi là giai đoạn 3A. Nếu có 2-3 hạch bạch huyết bị ảnh hưởng bởi các tế bào ung thư thì là giai đoạn 3B. Giai đoạn 3C là giai đoạn có 4 hạch bạch huyết hoặc các hạch bạch huyết ở xa bị ảnh hưởng. Ở giai đoạn này, các tế bào ung thư đã di căn tới các cơ quan khác của cơ thể. Nếu chỉ có các cơ quan ở gần (gan hoặc phổi) bị ảnh hưởng, thì được gọi là giai đoạn 4A. Nếu tế bào ung thư đã di căn tới các cơ quan ở xa hơn thì được xếp vào giai đoạn 4B. Bệnh ung thư trực tràng có chữa được không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời điểm phát hiện bệnh, phương pháp điều trị… Mức độ ung thư càng nặng, tiên lượng sống càng giảm, cơ hội chữa khỏi của bệnh nhân càng thấp. Thông thường, đối với những người bị ung thư giai đoạn 1, tỷ lệ sống thêm 5 năm là 90% và lần lượt giảm dần qua các giai đoạn. Cụ thể: giai đoạn 2 là 80-83%, giai đoạn 3 là 60% và giai đoạn 4% là 11%.  3.2 Ý nghĩa của phương pháp điều trị đối với khả năng chữa khỏi ung thư trực tràng Việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp là vô cùng quan trọng đối với bệnh ung thư nói chung và những người mắc bệnh ung thư trực tràng nói riêng. Xây dựng được phác đồ điều trị càng tối ưu thì khả năng khỏi bệnh của bệnh nhân càng cao.  Phương pháp điều trị ung thư trực tràng thường được lựa chọn dựa trên giai đoạn phát triển của bệnh, vị trí và kích thước khối u, tình trạng sức khỏe cụ thể của người bệnh và các yếu tố nguy cơ. Trước khi đưa ra phác đồ điều trị, bệnh nhân cần được thăm khám với bác sĩ và thực hiện các chẩn đoán cận lâm sàng như xét nghiệm, siêu âm, nội soi…để xác định tất cả những yếu tố trên, từ đó xây dựng phác đồ điều trị phù hợp.  Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị ung thư trực tràng chủ yếu là: Phẫu thuật có vai trò chính trong điều trị triệt căn ung thư trực tràng và thường được sử dụng để điều trị ung thư giai đoạn đầu (từ 1 đến 3A). Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phẫu thuật đơn thuần có tỉ lệ tái phát cao do vẫn có thể sót các tế bào vi di căn. Theo các nghiên cứu, tỉ lệ tái phát của ung thư trực tràng sau phẫu thuật truyền thống là khoảng 12 -32%. Hiện nay, với sự hỗ trợ của các kỹ thuật ngoại khoa hiện đại, tỉ lệ tái phát giảm rõ rệt.  Xạ trị thường được sử dụng hỗ trợ trước hoặc sau mổ nhằm giảm khả năng tái phát của ung thư trực tràng, đặc biệt là tại vùng chậu.  Theo hướng dẫn thực hành của hội ung thư châu Âu năm 2013, bệnh nhân ung thư trực tràng ở giai đoạn tiến triển có thể được chỉ định xạ trị ngắn ngày trước mổ để tăng hiệu quả phẫu thuật.  Các loại hóa chất giúp tiêu diệt các tế bào ung thư. Bất cứ giai đoạn nào của ung thư trực tràng đều có thể sử dụng hóa trị nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư, kiểm soát vi di căn và điều trị di căn xa.  Dựa vào tình hình cụ thể của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Theo hướng dẫn của Mạng lưới ung thư toàn diện Mỹ năm 2015, hóa – xạ đồng thời trước hoặc sau mổ được coi là điều trị chuẩn đối với bệnh nhân ung thư trực tràng giai đoạn 2 và 3. Tùy từng trường hợp mà các phương pháp này được phối hợp để tạo ra hiệu quả điều trị rõ rệt nhất.  Như vậy, bệnh ung thư trực tràng có chữa được không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời điểm phát hiện bệnh và phác đồ điều trị cụ thể. Khi phát hiện bị ung thư trực tràng, người bệnh cần được điều trị sớm và đúng hướng để cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ. 
butadien, một loại khí không màu thường được sử dụng trong sản xuất nhựa, nhựa nhiệt dẻo và SBR làm tăng nguy cơ tử vong cho công nhân trong lĩnh vực này. butadien cũng được tạo ra do đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu động cơ hoặc do hút thuốc lá, nó được hấp thụ chủ yếu qua hệ hô hấp và được chuyển hóa bởi một số enzyme tạo ra diepoxybutane deb có khả năng gây độc gen cao nhất trong số tất cả các chất chuyển hóa của butadiene deb được coi là chất gây ung thư chủ yếu do khả năng cao của nó là clastogen gây ra quang sai cấu trúc nhiễm sắc thể như trao đổi nhiễm sắc thể chị em, phá vỡ nhiễm sắc thể và vi nhân do tác dụng tạo nhiễm sắc thể của nó. là một trong những tác nhân được sử dụng nhiều nhất để nghiên cứu chẩn đoán bệnh thiếu máu fanconi, một bệnh di truyền lặn liên quan đến đột biến ảnh hưởng đến một số gen liên quan đến con đường sửa chữa dna thông thường khi thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu fanconi trong phòng thí nghiệm của chúng tôi, chúng tôi đã quan sát thấy hiện tượng nguyên phân đa cực mm thường xuyên trong nuôi cấy tế bào lympho tiếp xúc đến μgml deb và được thu hoạch trong trường hợp không có bất kỳ chất ức chế trục chính phân bào nào mặc dù các nghiên cứu trước đây đã báo cáo tác dụng gây dị ứng tức là nó gây ra sự lệch bội của deb, không có cơ chế nào được đề xuất để giải thích những quan sát như vậy, do đó mục đích của nghiên cứu này là điều tra xem liệu SE có thành μgml deb hay không có liên quan đáng kể đến sự xuất hiện của mm, chúng tôi đã đánh giá một cách mù quáng tần số mm trong nuôi cấy tế bào lympho từ HI không hút thuốc. Hai loạt nuôi cấy được thực hiện từ mỗi mẫu trong các điều kiện khác nhau a không có deb b với μgml deb và c với μm mitomycin c là PC môi trường nuôi cấy tiếp xúc với deb cho thấy tần số mm tế bào cao hơn so với các tế bào không tiếp xúc
Dấu hiệu nhận biết và cách phòng uốn ván hiệu quảUốn ván là một căn bệnh phổ biến được biết đến với các tên gọi “chứng phong đòn gánh”. Bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani xâm nhập vào cơ thể qua vết thương hở và tiết ra ngoại độc tố gây ra các triệu chứng đau đớn và co cứng cơ. Hiện nay, để phòng uốn ván hiệu quả nhất là chủ động tiêm vắc xin càng sớm càng tốt.  Uốn ván là một căn bệnh phổ biến được biết đến với các tên gọi “chứng phong đòn gánh”. Bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani xâm nhập vào cơ thể qua vết thương hở và tiết ra ngoại độc tố gây ra các triệu chứng đau đớn và co cứng cơ. Hiện nay, để phòng uốn ván hiệu quả nhất là chủ động tiêm vắc xin càng sớm càng tốt.  1. Bệnh uốn ván là gì? Uốn ván là một căn bệnh nguy hiểm có thể gây nguy cơ tử vong rất cao. Đây là bệnh nhiễm trùng cấp tính do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani gây ra. Bệnh không lây truyền từ người sang người, nhưng nguy cơ mắc bệnh tăng cao nếu bạn bị thương bởi sắt rỉ, gỗ hoặc bị cắn bởi vật nuôi. Vi khuẩn Clostridium tetani có thể tồn tại trong đất và bụi và nó có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở. Khi vi khuẩn này tiết ra ngoại độc tố, nó gây ra các triệu chứng đau đớn và co cứng cơ, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và cơ bắp. Để phòng uốn ván, cần phải giữ vệ sinh vết thương và tiêm vắc xin đúng lịch trình theo chỉ định của các chuyên gia y tế. 1.1. Nguyên nhân của bệnh uốn ván  Bệnh uốn ván do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra, và nguyên nhân chính là do tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn này thông qua các vết thương, vết xây xước. Vi khuẩn này có thể tồn tại trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ, và khi xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước, sẽ phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván. 1.2. Biểu hiện của bệnh uốn ván Bệnh uốn ván có những triệu chứng đặc trưng như sau: – Lưỡi và cơ hàm bị cứng, tê, khó cử động. Vi khuẩn uốn ván xâm nhập cơ thể thông qua các vết thương hở – Cứng cổ đi kèm các biểu hiện khó nhai nuốt, cơ bụng co cứng lại, ưỡn ngược ra sau. – Cơ co thắt, vã mồ hôi, sốt. – Trẻ mới sinh bị nhiễm bệnh uốn ván vẫn có thể bú bình thường trong 2 ngày đầu. Nhưng đến ngày thứ 3 – 28 sau sinh, trẻ sẽ co cứng người, không bú và hầu hết là tử vong. Lưu ý rằng thời gian ủ bệnh thường trong khoảng 3 đến 10 ngày nhưng cũng có thể kéo dài tới 3 tuần. 2. Phòng bệnh uốn ván sao cho hiệu quả? Để phòng uốn ván bạn cần lưu ý thực hiện các biện pháp sơ cứu, tiêm phòng ngay tại thời điểm mới bị vết thương hở và nguy cơ nhiễm vi khuẩn uốn ván cao. Bởi khi mắc bệnh, tỷ lệ tử vong rất cao, dao động từ 25% đến 90%. Đặc biệt, trẻ sơ sinh mắc uốn ván rốn có tỷ lệ tử vong cao hơn 80-95%. Tuy nhiên, mọi người đều có thể phòng ngừa bệnh uốn ván bằng cách tiêm vắc xin phòng uốn ván – đây là một phương pháp phòng chống bệnh hiệu quả và chi phí thấp. Việc tiêm vắc xin phòng uốn ván giúp cơ thể tạo ra kháng thể chống lại vi khuẩn Clostridium tetani, giảm nguy cơ mắc bệnh và các biến chứng liên quan. Tiêm vắc xin là cách tốt nhất để phòng uốn ván Ngoài ra, bạn cần giữ vệ sinh và chăm sóc các vết thương, tránh tiếp xúc với đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, dụng cụ phẫu thuật không được tiệt trùng kỹ. Nếu có vết thương, cần sát trùng kỹ và băng bó để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập. Việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa này sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh uốn ván, bảo vệ sức khỏe của bản thân và người xung quanh. 3. Những ai nên tiêm vắc xin uốn ván càng sớm càng tốt? Tiêm vắc xin phòng bệnh là một yếu tố cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Tuy nhiên, vắc xin phòng bệnh uốn ván không duy trì hệ miễn dịch trọn đời nên những đối tượng sau cần tiêm vắc xin sớm để phòng ngừa bệnh thật tốt: – Bà bầu: Trẻ sơ sinh bị uốn ván rốn có tỷ lệ tử vong cao hơn 90%. Vi khuẩn uốn ván rất dễ tấn công cơ thể của bé thông qua việc cắt bỏ dây rốn bằng các dụng cụ y tế. Ngoài ra, các mẹ bầu cũng có nguy cơ mắc bệnh trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Do đó, cần tiêm phòng uốn ván để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ lẫn con. – Nông dân: Đây là nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao nhất do tiếp xúc trực tiếp với đất, phân động vật,… nơi tồn tại rất nhiều loại vi khuẩn gây hại. Nếu các vết thương tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm khuẩn uốn ván, người bệnh có thể gặp phải những biến chứng đáng lo ngại. – Phụ hồ, công nhân trong công trường: Là nhóm người nên tiêm uốn ván sớm vì họ thường xuyên đối mặt với tai nạn nghề nghiệp. Họ có thể tiếp xúc với các vật dụng nguy hiểm như kim loại, sắt thép bị hoen gỉ tạo nên những vết thương hở. Khi đó người bệnh cần được tiêm phòng uốn ván trong 24 giờ để đảm bảo an toàn. Việc tiêm phòng uốn ván sẽ giúp cơ thể tạo ra kháng thể chống lại vi khuẩn Clostridium tetani, giảm nguy cơ mắc bệnh và các biến chứng liên quan. Việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa này sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh uốn ván và bảo vệ sức khỏe của bản thân và người xung quanh. 4. Những lưu ý khi đi tiêm uốn ván Khi đi tiêm uốn ván, cần lưu ý một số điều sau đây để đảm bảo an toàn và hiệu quả của quá trình tiêm: – Nên tìm hiểu thông tin về vắc xin uốn ván trước khi đi tiêm, bao gồm các tác dụng phụ có thể xảy ra và cách giảm đau hoặc khó chịu sau tiêm. – Nếu bạn thấy cơ thể không khỏe, hãy trao đổi trước với bác sĩ để biết liệu tiêm uốn ván có phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn hay không. – Nếu bạn đang dùng thuốc điều trị bệnh khác, hãy thông báo cho bác sĩ để đảm bảo rằng không có tương tác thuốc nào xảy ra khi tiêm vắc xin. Hãy tới kiểm tra sức khỏe tại cơ sở y tế gần nhất nếu bạn phát hiện những bất thường sau tiêm vắc xin – Sau khi tiêm, bạn có thể cảm thấy đau hoặc khó chịu ở vị trí tiêm. Nên tập trung hít thở sâu và không nên vận động quá mức ở vị trí tiêm trong vài giờ sau khi tiêm. – Nếu bạn bị nhiễm trùng hoặc bị vết thương ở vị trí tiêm cần đến ngay các cơ sở y tế để được xử lý kịp thời. Những lưu ý này sẽ giúp bạn tiêm uốn ván an toàn và hiệu quả hơn, đồng thời bảo vệ sức khỏe của bản thân và người xung quanh.
Các loại bông đậu bắp của vùng cao có khả năng cạnh tranh với các loại lá bình thường về năng suất và chất lượng sợi bên cạnh khả năng kháng sâu bệnh và hạn hán. Các giống bông lá đậu bắp thu thập tại viện nghiên cứu bông faisalabad pakistan đã được đánh giá về phương diện di truyền và hiệu suất tương đối ở các giống lai một nửa và lai fullsib khả năng kết hợp trong nhiều năm R2 do sự tương tác giữa bố và mẹ x năm là có ý nghĩa đối với tỷ lệ xơ trong khối lượng hạt và chỉ số sớm, dẫn đến phương sai di truyền ở mức thấp vừa phải nhưng có ý nghĩa giữa các môi trường theo năm đối với các tính trạng này, tương tác của môi trường với khả năng kết hợp GA là có ý nghĩa quan trọng đối với năng suất hạt giống trọng lượng hạt và chỉ số độ chín sớm Sự biến đổi GCA do con cái và con đực đóng góp cùng nhau chiếm tổng R2 có sẵn cho năng suất bông hạt của năng suất hạt giống và chiều cao trên nút của mỗi loại và của R2 đối với sự thay đổi khả năng kết hợp cụ thể của chỉ số sớm đối với và trong tổng biến thể sẵn có về tỷ lệ xơ và chiều dài xơ tương ứng, sự đóng góp của bố mẹ cái vào GCA R2 cao hơn đóng góp của bố mẹ đực đối với năng suất bông hạt, trọng lượng hạt, tỷ lệ chiều cao trên nút và chỉ số sớm của lá đậu bắp, hrvoms và hrnh được dự đoán là sẽ tạo ra các thế hệ có năng suất cao hrrt tỷ lệ xơ cao trong khi hrokra gambookra và hrvo được dự đoán sẽ mang lại sự chín sớm cho thế hệ của chúng do khả năng kết hợp chung tốt của chúng đối với những tính trạng này. Kết quả cũng cung cấp bằng chứng cho thấy các gen kiểm soát năng suất cao ở hrvoms và hrnh là khác với những gen kiểm soát năng suất cao ở hrrt, bộ gen kiểm soát chỉ số sớm cao ở hrokra và ở hrvoms cũng có vẻ khác nhau về biểu hiện
Ống thông dẫn hướng vòng kép đã được sử dụng để nong mạch vành VG vg động mạch chủ vành hoặc động mạch ghép qua vg trong trường hợp ống thông có đường cong độ chính thường là lựa chọn tốt nhất cho nong mạch vành từ vg đến động mạch vành RA i.a. rca cho nong mạch vành của vg đến các nhánh LCA lca đường cong sơ cấp độ được sử dụng khi đoạn PT của vg được định hướng theo chiều ngang và một độ usci cr bard inc billerica ma được sử dụng khi đoạn gần nhất được định hướng nong mạch lên trên các tổn thương. ở những bệnh nhân, những ống thông này cung cấp sự hỗ trợ tốt trong nong mạch vành cho các tổn thương. Các tổn thương được nối với ống thông bóng trong trường hợp có một tắc tĩnh mạch cấp tính cần phải phẫu thuật mạch vành. phẫu thuật ghép bắc cầu cabg một biến chứng không phải do ống thông dẫn hướng chúng tôi kết luận rằng ống thông dẫn hướng arani cung cấp sự hỗ trợ mạnh mẽ rất hữu ích trong việc tạo hình mạch cho các mảnh ghép tĩnh mạch và có thể được sử dụng làm lựa chọn chính cho phẫu thuật tạo hình mạch vg
chúng tôi đã nghiên cứu nồng độ fsh sinh học có hoạt tính sinh học và miễn dịch phản ứng miễn dịch trong huyết thanh ở trẻ em trước tuổi dậy thì bé gái bị non tháng và bé gái dậy thì sớm CE tuổi sinh học SS được đo bằng xét nghiệm sinh học tế bào hạt aromatase huyết thanh cơ bản biofsh C2 không khác biệt đáng kể ở những bệnh nhân mắc CPP iul non thelarche iul và kiểm soát trước tuổi dậy thì iul tuy nhiên, phản ứng cao nhất của cả SS immuno và biofsh C2 với iv gnrh đều cao hơn ở những bệnh nhân có immunofsh thelarche iul biofsh iul sớm so với những người có immunofsh dậy thì sớm trung ương iul p ít hơn biofsh iul p ít hơn mức này gợi ý rằng ở trẻ em bị bệnh non tháng có phản ứng miễn dịch cũng như phản ứng sinh học chiếm ưu thế với gnrh T3 tháng điều trị bằng chất chủ vận gnrh cả miễn dịch SS và biofsh C2 đều bị ức chế ở bệnh nhân mắc CPP. sự khác biệt về biểu hiện lâm sàng giữa CPP và ấu trùng sớm không thể được giải thích bằng sự khác biệt về hoạt tính sinh học của fsh
Độ tin cậy mô học của sinh thiết hình nón bằng laser của cổ tử cung. Chụp chóp cổ tử cung bằng laser đã được ủng hộ là kỹ thuật được lựa chọn để điều trị tân sinh trong biểu mô cổ tử cung (CIN) hơn là các kỹ thuật cắt bỏ, bởi vì nó cung cấp mẫu vật để chẩn đoán mô học trong khi vẫn giữ được những ưu điểm của thủ thuật ngoại trú với thời gian ngắn và tối thiểu. bệnh tật lâu dài. Để xác định xem các mẫu thu được có đủ để chẩn đoán mô học đáng tin cậy hay không, chúng tôi đã xem xét 77 chùm tia laser được thực hiện cho các tổn thương được xác nhận có chứa CIN trong sinh thiết soi cổ tử cung và đáp ứng các tiêu chí cắt bỏ cục bộ và chấm điểm hình nón cho sự hiện diện của sự bong tróc biểu mô và đông máu bằng laser tạo tác cản trở chẩn đoán CIN hoặc đánh giá bờ cắt bỏ. Ba mươi mẫu vật (39%) âm tính với CIN. Hai mươi tám (36%) cho thấy biểu mô bị bong tróc trên diện rộng, mười (13%) có chứa hiện tượng đông máu khiến việc nhận dạng CIN cực kỳ khó khăn hoặc không thể, và trong 11 (14%), việc đánh giá ranh giới là cực kỳ khó khăn hoặc không thể thực hiện được do đông máu bằng laser hiện vật. Chúng tôi kết luận rằng những khó khăn trong việc giải thích mô học của mẫu vật hình nón bằng laser khiến nó trở thành một kỹ thuật cắt bỏ không phù hợp khi cần chẩn đoán mô học đáng tin cậy cho các tổn thương cổ tử cung.
với tuổi cao, số lượng HI ngày càng tăng có dấu hiệu đông máu tăng cao CEA như vậy khả năng tăng đông máu PSA có thể là cơ sở của xu hướng huyết khối gia tăng xảy ra theo tuổi tác hoặc biểu hiện vô hại của quá trình này để xem liệu những thay đổi này có xuất hiện ở người già hay không những người đã già thành công, những người trăm tuổi khỏe mạnh đã được nghiên cứu và kết quả đo đông máu và tiêu sợi huyết được so sánh với kết quả thu được trong hai CG đối chứng của những người trưởng thành khỏe mạnh ở độ tuổi từ đến nhiều tuổi và từ đến nhiều tuổi đối chứng lớn tuổi hơn có giá trị GA cao hơn một chút của một số đông máu và tiêu sợi huyết những người trên 10 tuổi ở nhóm đối chứng có dấu hiệu đáng chú ý về tình trạng đông máu tăng cao CEA được đánh giá trực tiếp bằng cách đo yếu tố hoạt hóa vii trong huyết tương p so với nhóm đối chứng hoặc gián tiếp bằng cách đo nồng độ trong huyết tương của các peptide kích hoạt của yếu tố protromin ix FX và phức hợp Thrombinantithrobin đều tăng p đông máu CEA đi kèm với các dấu hiệu tăng cường hình thành Fn fibrinopeptide cao a p và AA tăng fibrinlysis ddimer cao và phức hợp PAP p PC của fibrinogen và yếu tố viii cao hơn so với nhóm đối chứng trong khi các yếu tố đông máu khác không tăng. Kết luận rằng T0 này cho thấy người già cũng vậy không thoát khỏi tình trạng tăng đông máu liên quan đến lão hóa nhưng hiện tượng này phù hợp với sức khỏe và tuổi thọ do đó nồng độ các dấu hiệu kích hoạt đông máu trong huyết tương cao ở những người lớn tuổi không nhất thiết phản ánh nguy cơ cao bị huyết khối động mạch hoặc tĩnh mạch
chúng tôi trình bày kết quả chuyển vị ra trước của IO ở một loạt bệnh nhân bị hoạt động quá mức cơ chéo dưới và DVD dvd
Khả năng có R2 hàng ngày trong chất lượng tinh dịch đã được thử nghiệm ở những người đàn ông tham gia phòng khám vô sinh của chúng tôi trong số các đối tượng được ghi danh là những đối tượng bình thường và đang mắc chứng oligo andor asthenozoospermia. Dịch tinh dịch được mỗi đối tượng thu thập bằng cách thủ dâm hai lần, một lần vào buổi sáng và một lần vào buổi sáng. buổi chiều kiêng quan hệ tình dục trong nhiều ngày trước khi mỗi bộ trong hai bộ sưu tập được yêu cầu các thông số tinh dịch được đánh giá độc lập bởi hai nhà sinh vật học trước đó và viên T3 SU bên cạnh các thông số vĩ mô tương tự mẫu vật được thu thập vào buổi chiều cho thấy số lượng p và nồng độ p của tinh trùng cao hơn ngay lập tức p và tại h p và h p sau khi viên bơi lên, số lượng tinh trùng có khả năng di chuyển tuyến tính tăng dần vào buổi chiều cao hơn buổi sáng. Những dữ liệu này là tài liệu đầu tiên ghi lại nhịp sinh học hàng ngày trong chất lượng tinh trùng có thể góp phần vào sự thay đổi được báo cáo trong các thông số tinh dịch và có thể tỏ ra hữu ích cho việc thụ thai tự phát và hỗ trợ
Hexane CF ethyl acetate và chiết xuất metanol từ lá acalypha indica đã được thử nghiệm chống lại vi khuẩn gram dương staphylococcus aureus SE trực khuẩn cereus streptococcus faecalis và vi khuẩn gram âm klebsiella pneumoniae escherichia coli proteus Vulgaris PA tất cả các dịch chiết đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gram dương với MIC trong khoảng từ MIC đến mgml chỉ có vi khuẩn GN là PA nhạy cảm với chất chiết xuất
Van xenograft của mô màng ngoài tim bò được xử lý bằng glutaraldehyde đã được khẳng định là một lựa chọn tuyệt vời để thay thế các van nhân sự bị trục trặc ở người. Các van này có chức năng huyết động có khả năng sinh huyết khối thấp và độ dốc xuyên van vượt trội so với các van cơ học và mô của chúng, tuy nhiên, sự khác biệt về tcal và sinh hóa ở bệnh nhân được nghiên cứu lần đầu tiên trong quá trình chạy thận nhân tạo với màng m CU và lưu lượng máu mlmin và sau đó trong HDF với tốc độ UF lớn hơn mlmin bằng cách sử dụng CM có độ thấm cao với bề mặt lớn hơn hoặc bằng m như mong đợi bởi độ thanh thải cao hơn thu được khi lọc máu, kỹ thuật này đã dẫn đến một giảm đáng kể thời gian lọc máu và creatinine trong huyết thanh và bánh mì liên quan đến sự gia tăng đáng kể của hemoglobin có thể liên quan đến quá trình khử độc tốt hơn hơn nữa, trọng lượng cơ thể khô giảm đáng kể trong quá trình chạy thận nhân tạo trong khi nó tăng đáng kể trong quá trình lọc máu mặc dù thói quen ăn kiêng không thay đổi cho thấy có thể có sự khác biệt trong việc sử dụng chất dinh dưỡng trong lịch trình lọc máu, do đó, ở những bệnh nhân được lọc máu mãn tính, màng tổng hợp có tính thấm cao nên được ưu tiên hơn CU vì được cho là có khả năng tương thích sinh học tốt hơn và nên được sử dụng với tốc độ siêu lọc cao nhất để đạt được hiệu quả lọc máu tốt hơn và tránh nguy cơ lọc ngược.
Nguyên nhân gây ngạt mũiNgạt mũi thường là triệu chứng của một vấn đề sức khỏe bất thường nào đó như viêm xoang. Ngạt mũi cũng là xuất hiện ở bệnh cảm cúm, cảm lạnh. Ngạt mũi có các biểu hiện như chảy nước mũi, mũi tắc nghẹt, đau xoang, chất nhầy tích tụ, niêm mạc mũi sưng. Một số biện pháp tự chăm sóc tại nhà có thể giúp làm giảm bớt khó chịu do ngạt mũi, đặc biệt nếu ngạt mũi là do cảm lạnh thông thường. Tuy nhiên nếu gặp phải tình trạng ngạt mũi kéo dài, tốt nhất bên tới bệnh viện hoặc các cơ sở chuyên khoa gần nhất để thăm khám và tư vấn cách điều trị phù hợp. Ngạt mũi thường là triệu chứng của một vấn đề sức khỏe bất thường nào đó như viêm xoang. Ngạt mũi cũng là xuất hiện ở bệnh cảm cúm, cảm lạnh. Ngạt mũi có các biểu hiện như chảy nước mũi, mũi tắc nghẹt, đau xoang, chất nhầy tích tụ, niêm mạc mũi sưng. Một số biện pháp tự chăm sóc tại nhà có thể giúp làm giảm bớt khó chịu do ngạt mũi, đặc biệt nếu ngạt mũi là do cảm lạnh thông thường. Tuy nhiên nếu gặp phải tình trạng ngạt mũi kéo dài, tốt nhất bên tới bệnh viện hoặc các cơ sở chuyên khoa gần nhất để thăm khám và tư vấn cách điều trị phù hợp. 1. Nguyên nhân gây ngạt mũi là gì? Nguyên nhân gây ngạt mũi phổ biến nhất là do các bệnh như cảm lạnh, cúm, viêm xoang… Ngạt mũi xảy ra khi mũi bị viêm và sưng. Nguyên nhân gây ngạt mũi phổ biến nhất là do các bệnh như cảm lạnh, cúm, viêm xoang… Nguyên nhân gây ngạt mũi do các bệnh này thường chỉ kéo dài trong vòng 1 tuần và sau đó tự biến mất. Ngạt mũi kéo dài hơn 1 tuần thường là triệu chứng của một vấn đề sức khỏe tiềm ẩn nào đó như: Ngạt mũi cũng có thể xảy ra trong thai kỳ, thường là vào 3 tháng đầu tiên. Biến động về nội tiết tố và lưu lượng máu tăng do thai kỳ có thể gây ngạt mũi. Những thay đổi này thể ảnh hưởng đến màng mũi, khiến chúng trở nên viêm, khô, hay bị chảy máu. 2. Các biện pháp chăm sóc tại nhà giúp làm giảm ngạt mũi Xịt mũi là một cách hiệu quả giúp giảm bớt tắc nghẽn ở mũi, hô hấp dễ dàng hơn. Một số biện pháp đơn giản có thể tự thực hiện tại nhà sẽ giúp làm giảm bớt khó chịu do ngạt mũi. Hãy thử đặt máy tạo độ ẩm trong phòng ngủ, nơi làm việc để phá vỡ chất nhầy và làm dịu niêm mạc mũi bị viêm. Tuy nhiên những người bị hen suyễn, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng máy tạo độ ẩm. Kê cao đầu khi đi ngủ là một cách hiệu quả để tạo điều kiện cho chất nhầy chảy ra khỏi mũi. Xịt mũi cũng là một cách hiệu quả giúp giảm bớt tắc nghẽn ở mũi, hô hấp dễ dàng hơn. 3. Khi nào cần tới bệnh viện? Nếu ngạt mũi gây đau đớn và ảnh hưởng nhiều tới hoạt động hàng ngày, cần nhanh chóng đi khám để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp. Trong nhiều trường hợp, các biện pháp tự chăm sóc tại nhà không có tác dụng đối với tình trạng ngạt mũi, đặc biệt nếu ngạt mũi là do một vấn đề về sức khỏe tiềm ẩn nào đó. Lúc này điều trị y tế là cần thiết, đặc biệt nếu ngạt mũi gây đau đớn và ảnh hưởng nhiều tới hoạt động hàng ngày. Nếu gặp phải các triệu chứng sau, hãy nhanh chóng tới bệnh viện: Bạn cũng nên đi khám bác sĩ ngay lập tức nếu bạn bị chấn thương ở đầu gần đây và hiện tại đang bị chảy máu mũi hoặc chảy dịch từ mũi.
Có thể bạn chưa biết: Vắc xin ngừa cúm cần được tiêm chủng hàng năm Tiêm vắc xin là biện pháp tốt nhất ngăn ngừa virus cúm, nhưng do chủng virus biến đổi liên tục nên dù từng tiêm một vài lần cũng không bảo đảm giá trị phòng bệnh suốt đời. Chính vì vậy, Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo, người lớn và trẻ em cần tiêm vắc xin ngừa cúm hàng năm. 1. Cách phân biệt cảm và cúm Bệnh cúm dễ gặp ở trẻ em do sức đề kháng kém. Cúm là loại bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp gây nên bởi virus cúm. Việt Nam là nước có số người nhiễm bệnh cao, nhưng hiện vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Đa số người dân chưa ý thức được sự nguy hiểm mà virus cúm có thể gây ra, và thường nhầm lẫn bệnh cúm với bệnh cảm thông thường. Thực tế, cảm và cúm đều có những biểu hiện đầu tiên giống nhau như: Sốt, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, ho, nghẹt mũi, sổ mũi. Tuy nhiên, vẫn có cách phân biệt sự khác nhau của cảm và cúm: - Bệnh cảm thường chỉ kéo dài trong khoảng 1 tuần. - Bệnh cúm dai dẳng hơn, và có thể gây biến chứng viêm phổi, đặc biệt nếu bệnh diễn tiến nặng và nhanh ở trẻ, người già hoặc người có bệnh phổi, tim thì có chỉ định phải nhập viện. Vì vậy, nếu thấy khó thở hoặc sốt trở lại sau khi đã đỡ 1 hoặc 2 ngày thì nên đến gặp bác sĩ để theo dõi nhằm đề phòng biến chứng ở thể cúm nặng. 2. Vì sao nên tiêm phòng vắc xin cúm hàng năm? Do sức đề kháng kém, sự thay đổi thời thiết là thời điểm lý tưởng để virus cúm phát triển và lây lan. Trong đó, phụ nữ mang thai và trẻ em là hai nhóm có nguy cơ mắc virus cúm cao nhất. Tiếp đó, người lớn mắc các bệnh mạn tính như bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, bệnh phổi cũng là những đối tượng dễ bị virus tấn công. Những đối tượng này nếu mắc cúm sẽ gây biến chứng nặng nề như: - Viêm phổi, viêm xoang và viêm tai. - Phá hủy tế bào gây suy đa tạng, thậm chí có thể gây tử vong. - Thai nhi bị virus cúm xâm nhập vào cơ thể, nếu kéo dài sẽ không tốt cho cả mẹ và thai nhi. 3. Những ai nên tiêm phòng vắc-xin cúm? Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng bệnh. Vậy mẹ bầu, trẻ nhỏ cần làm gì để ngăn ngừa bệnh cúm? Bộ Y tế Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo tiêm vắc xin cúm là cách tốt nhất để phòng bệnh, cụ thể: - Phụ nữ mang thai (có thể tiêm vắc xin ngừa cúm bất kì thời điểm nào, trước hoặc trong thai kì). - Trẻ em từ 6-24 tháng tuổi. Vắc xin ngừa cúm giúp phát triển các kháng thể trong cơ thể người khoảng 2 tuần sau khi tiêm. Các kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể chống lại các virus cúm. Các chuyên gia khuyến cáo: Chủng virus biến đổi liên tục nên dù từng tiêm một vài lần cũng không bảo đảm giá trị phòng bệnh suốt đời. Chính vì vậy, người lớn và trẻ em cần tiêm vắc xin ngừa cúm hàng năm. Để phòng ngừa bệnh tốt nhất, tiêm vắc xin ngừa cúm trước đó sẽ giúp cơ thể chống lại virus ở mùa tiếp theo. MEDLATEC phục vụ tiêm chủng tại cơ sở sang trọng - 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội. Nhằm đáp ứng tốt nhất và kịp thời nhu cầu của người dân về tiêm chủng phòng bệnh, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là một trong những cơ sở y tế tại Hà Nội phục vụ tiêm chủng chất lượng cao, trong đó có 2 loại vacxin cúm: GC-Flu (Hàn Quốc) và Influvac (Hà Lan). - Thời gian làm việc: Giờ hành chính tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7 và chủ nhật, - Địa điểm: + Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC: Số 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội. + Phòng khám Đa khoa MEDLATEC: Số 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội. Với đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng giàu kinh nghiệm, y đức và bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt quy định của Bộ Y tế về nguồn gốc vắc xin, cách bảo quản, cơ sở vật chất hiện đại, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng thuộc các độ tuổi. Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội | 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội
Điều chế phụ thuộc vào nhiệt độ của interleukin-1 beta do lipopolysacarit gây ra và biểu hiện alpha của yếu tố hoại tử khối u trong tế bào astroglial được nuôi cấy ở người bằng dexamethasone và indomethacin. Trong viêm màng não do vi khuẩn, LPS gây ra sự sản xuất trong dịch não tủy các cytokine IL-1 beta và yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF alpha), là những chất trung gian chính của viêm màng não. IL-1 beta và TNF alpha gây sốt và nhiệt độ tăng cao có thể ảnh hưởng đến biểu hiện cytokine. Điều trị bằng dexamethasone cải thiện kết quả điều trị viêm màng não do vi khuẩn có thể bằng cách ức chế IL-1 beta và TNF alpha. Trong báo cáo này, ảnh hưởng của nhiệt độ tăng cao và dexamethasone lên sự biểu hiện và tổng hợp protein IL-1 beta và TNF alpha mRNA được kích thích bằng LPS đã được nghiên cứu trên các dòng tế bào u tế bào hình sao ở người và nuôi cấy sơ cấp tế bào hình sao của bào thai người. Các tế bào được nuôi cấy ở 40 độ C biểu hiện các đỉnh phiên mã và tổng hợp protein IL-1 beta và TNF alpha nhỏ hơn so với các tế bào được nuôi cấy ở 37 độ C. Việc bổ sung dexamethasone trước, trong hoặc sau khi tế bào tiếp xúc với LPS dẫn đến nhiệt độ- ức chế phụ thuộc phiên mã IL-1 beta và tổng hợp protein. Sự ức chế mạnh nhất xảy ra ở các tế bào tiền xử lý được nuôi cấy ở nhiệt độ 37 độ C. Điều trị đồng thời với LPS và dexamethasone cũng ức chế sự phiên mã TNF alpha mRNA ở cả hai nhiệt độ. Tác dụng của một chất chống viêm khác, indomethacin, đối với việc tạo ra LPS của IL-1 beta và TNF alpha mRNA phụ thuộc vào nhiệt độ và dòng tế bào. Những phát hiện này đưa ra lời giải thích khả dĩ về hiệu quả của việc điều trị bằng dexamethasone đối với bệnh viêm màng não do vi khuẩn và ủng hộ đề xuất rằng sốt có thể có lợi cho vật chủ mắc bệnh này.
Phớt lờ cơn đau ngực trái nguy cơ đối mặt nhiều bệnhNhiều người có biểu hiện đau ngực trái nhưng chủ quan không đi khám vì chưa thấy ảnh hưởng nhiều. Đặc biệt là những người có bệnh dạ dày, trào ngược. Đến khi cơn đau nặng lên, thậm chí phải cấp cứu, mới bàng hoàng khi biết đã gặp cơn nhồi máu cơ tim cấp. Nhiều người có biểu hiện đau ngực trái nhưng chủ quan không đi khám vì chưa thấy ảnh hưởng nhiều. Đặc biệt là những người có bệnh dạ dày, trào ngược. Đến khi cơn đau nặng lên, thậm chí phải cấp cứu, mới bàng hoàng khi biết đã gặp cơn nhồi máu cơ tim cấp. Đau như có tảng đá đè lên ngực Nhiều người kêu than thỉnh thoảng lại bị cơn đau ngực trái làm phiền. Mỗi lần đau giống như có tảng đá đè trên ngực. Cảm giác đau thắt như bị bóp nghẹt, gây khó thở, có trường hợp đau nhói như có ai đó dùng vật nhọn đâm vào. Cơn đau thường chỉ diễn ra trong phút chốc rồi tan biến, nhưng có thể tái phát bất cứ lúc nào hoặc thay đổi cường độ (đau hơn). Cơn đau ngực có thể lan tỏa đến lưng, cổ, hàm, vai hoặc lan xuống cánh tay. Đau thường tăng lên khi vận động mạnh. Cơn đau ngực diễn ra nhanh chóng, nên nhiều người chủ quan bỏ qua hoặc cho là do trào ngược   Biết là đau nhưng vẫn chủ quan Điều đáng lo ngại là trên thực tế, ít người có nhận thức đúng về mức độ nguy hiểm của triệu chứng này để xử trí kịp thời và đúng cách. Đa số vẫn chủ quan trước những cơn đau ngực bên trái. Nhất là khi họ biết đau ngực trái có thể do chứng trào ngược dạ dày tác động. Nguy cơ đau ngực trái do bệnh tim mạch Tuy nhiên, bỏ qua cơn đau khi còn nhẹ dễ dẫn đến mức độ đau nặng hơn. Khi đó, cơn đau có thể giống triệu chứng đau ngực kiểu động mạch vành: đau thắt (bóp) nghẹt sau xương ức, có thể lan lên vai trái, lên cằm, lên cả hai vai. Cơn đau thường xuất hiện sau một gắng sức nhưng có thể xảy ra cả trong khi nghỉ, đau thường kéo dài trên 20 phút. Hội chứng mạch vành cấp là biến cố nặng, cấp cứu của bệnh lý động mạch vành, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tim mạch và các biến chứng nặng về sau. (Theo HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 2187/QĐ-BYT ngày 03 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế). Phớt lờ cơ đau ngực trái – nguy cơ đối mặt nhiều bệnh nguy hiểm  Anh N.M.B (49 tuổi, trú tại Ba Đình, Hà Nội) còn chưa hết bàng hoàng khi kể lại lần thoát hiểm may mắn của mình. “Tôi bị đau ngực trái vài lần khi đang ngồi làm mấy việc lặt vặt, cơn đau đến bất ngờ như vặn thắt trong ngực. Ngồi nghỉ ngơi một lúc thì thấy bớt đau, lại nghĩ là do bị trào ngược dạ dày gây đau lên ngực. Vài lần như thế tôi cũng bỏ qua không đi khám.” Thế rồi, khoảng 2 tháng sau anh B phải nhập viện trong một lần cơn đau ngực lại ập đến nhưng nặng hơn. “Cảm giác đau thắt dữ dội, kéo dài hơn và ghê gớm hơn mọi khi mà sau đó tôi mới biết là cơn nhồi máu cơ tim cấp.” – anh kể lại. Anh B đã rất may mắn khi còn đủ tỉnh táo để gọi cho người thân đưa đi cấp cứu. Còn nhiều trường hợp khác đã bất tỉnh khiến người xung quanh khó biết sớm để hỗ trợ. Đau ngực trái và các bệnh lý liên quan Không chỉ cảnh báo căn bệnh nhồi máu cơ tim, cơn đau ngực trái còn có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh đáng lo ngại như: Bệnh tiêu hóa: trào ngược dạ dày – thực quản, viêm loét dạ dày – tá tràng, viêm tụy cấp, viêm túi mật cấp,.. Bệnh tim mạch: nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành, đau thắt ngực không ổn định, đau thành ngực, viêm màng ngoài tim, bóc tách động mạch chủ, hẹp van động mạch chủ,… Bệnh lý về phổi: thuyên tắc phổi, viêm phổi, tràn dịch – tràn khí màng phổi, xẹp phổi,.. Bệnh lý cơ và xương: viêm khớp sụn sườn, đau cơ thành ngực, chấn thương ngực, gãy xương sườn,… Khám sớm khi nhận thấy cơn đau ngực bên trái lặp lại sẽ giúp bạn tránh được biến chứng nguy hiểm. Chuyên gia “hóa giải” căn nguyên gây đau ngực trái kéo dài Cũng theo PGS Quýnh, những người ở độ tuổi từ 40 tuổi trở lên có khả năng đau ngực bên trái do mắc bệnh tim mạch cao gấp nhiều lần so với người trẻ tuổi. Tiêu biểu nhất phải kể đến bệnh mạch vành, nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim và đột quỵ. Trường hợp này xảy ra nhiều hơn ở những người có tiền sử mắc các bệnh như huyết áp cao, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, mỡ máu, hút thuốc lá, người có tiền sử gia đình có người mắc bệnh tim mạch. Bệnh lý tim mạch ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Số người có biểu hiện đau ngực bên trái do mắc bệnh tim mạch ngày càng tăng. PGS Nguyễn Văn Quýnh khuyên người bệnh hãy lắng nghe cơ thể. Khi có những dấu hiệu bất thường và thường xuyên xảy ra như cơn đau ngực bên trái, nên đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời, ngăn biến chứng nguy hiểm. Sáng ngày 18/11/2020 Hội đàm chuyên gia “Chấm dứt nỗi đau kéo dài” tại 216 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội là cơ hội để người bệnh trao đổi trực tiếp với các chuyên gia hàng đầu. Hội đàm quy tụ các Giáo sư, bác sĩ giỏi thuộc nhiều chuyên khoa như Tim mạch, Gan mật, Tiêu hóa, Ngoại, Thận – Tiết niệu, Tai mũi họng, Cơ xương khớp, Nội thần kinh,… sẽ cùng thảo luận về các triệu chứng bệnh lý thường gặp cần sự phối hợp nhiều chuyên khoa trong đó có biểu hiện “cơn đau ngực trái kéo dài”. Qua đó, giúp tìm ra “gốc rễ” làm xuất hiện cơn đau và đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất. Hội đàm giúp giảm thiểu hệ lụy của tình trạng tự đoán bệnh, nâng cao dân trí về việc chủ động phát hiện bệnh sớm.
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
Trẻ lười ăn sau khi uống kháng sinh: Xử trí thế nào? Trẻ biếng ăn Nội dung video được tư vấn chuyên môn bởi Hồ Thị Hồng Tho - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc Sau khi dùng thuốc kháng sinh, thuốc có thể gây nên nhiều tác dụng phụ đối với hệ tiêu hóa và miễn dịch. Điển hình trẻ trở lên lười ăn và sụt cân. Vậy trong trường hợp này cha mẹ nên làm gì?Thuốc kháng sinh có thể ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, gây ra rối loạn tiêu hóa với các biểu hiện: Buồn nôn, chướng bụng, khó tiêu, ăn không ngon. Hầu hết những triệu chứng trên sẽ biến mất khi trẻ dừng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên có những tác dụng phụ nặng hơn, tùy thuộc vào cơ địa của trẻ như khi trẻ bệnh phản ứng chống nhiễm trùng của cơ thể sản sinh ra cytokine chất khiến trẻ chán ăn. Cơn sốt làm khô dịch tiêu hóa nên sinh ra trẻ biếng ăn. Một số thuốc ngấm vào máu tạo cảm giác đắng miệng. Trẻ phải uống nhiều loại thuốc làm đầy bụng. Trẻ rối loạn vi khuẩn đi ngoài phân nhầy, phân sống, có máu. Trẻ đi ngoài nhiều lần khiến cơ thể kiệt sức, biếng ăn...Nếu thấy trẻ uống thuốc kháng sinh xong lười ăn, cha mẹ có thể áp dụng những cách xử trí sau:Không nên ép trẻ ăn. Chia khẩu phần ăn thành các bữa nhỏ. Chế biến các món ăn trẻ thích sao cho thật hấp dẫn. Cho trẻ ăn những thực phẩm dễ tiêu như cháo, sup, canh. Cho bé uống nhiều nước. Dần dần con sẽ khôi phục khẩu vị và trở lại ăn ngon miệng như trước. Nếu đã áp dụng hết những cách trên nhưng tình trạng biếng ăn của trẻ không thuyên giảm, cha mẹ nên đưa con tới bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và tư vấn về cách điều trị. Tránh để tình trạng biếng ăn ở trẻ kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của con. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Xét nghiệm Ceruloplasmin: Ý nghĩa, chỉ định, cách thức thực hiện Bài viết của Thạc sĩ – Bác sĩ Đỗ Thị Hoàng Hà – Bác sĩ Xét nghiệm hóa sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng Xét nghiệm xác định hàm lượng ceruloplasmin (một protein gắn đồng trong cơ thể) thường được chỉ định đối với người có các biểu hiện thiếu đồng, bệnh Wilson, hội chứng Menkes và sàng lọc sớm bệnh Wilson ở người chưa có triệu chứng bệnh. 1. Ceruloplasmin là gì? Ceruloplasmin là một glycoprotein được sản xuất tại gan, có vai trò chủ yếu là vận chuyển đồng trong máu. Đồng là một kim loại vi lượng quan trọng trong cơ thể, chúng gắn vào enzyme và các enzyme này sẽ điều tiết sự chuyển hóa sắt, hình thành các mô liên kết, sản sinh năng lượng ở mức độ tế bào, sản xuất melanin (sắc tố tạo màu da), hình thành mô liên kết và hỗ trợ các hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Đồng có trong nhiều loại thực phẩm như các loại hạt, sô cô la, nấm, sò, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây sấy khô và gan. Thông thường, cơ thể hấp thụ đồng từ thức ăn ở ruột, đồng được gắn với protein trở thành dạng không độc và vận chuyển đến gan.Khoảng 95% của đồng trong máu được gắn vào ceruloplasmin. Phần còn lại được gắn với cácprotein khác như albumin, chỉ một lượng nhỏ đồng trong máu ở dạng tự do. Sau khi được tiết ra khỏi gan, ceruloplasmin di chuyển đến mô cần chất đồng. Tại đây, nguyên tử đồng được phóng thích trong quá trình chuyển hóa của phân tử ceruloplasmin. Ngoài chức năng vận chuyển nguyên tử đồng, ceruloplasmin tham gia duy trì chức năng bình thường của nhiều enzyme, chống oxy hóa, trung hòa các gốc tự do và tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh (polyamine, catecholamine, và polyphenol). Gan đào thải đồng dư thừa theo đường mật, xuống ruột để được đào thải theo đường phân và một phần được bài tiết theo đường nước tiểu.Xét nghiệm ceruloplasmin được thực hiện nhằm xác định hàm lượng ceruloplasmin trong cơ thể, đặc biệt là trong chẩn đoán bệnh Wilson, một chứng rối loạn di truyền hiếm gặp, gây nên bệnh gan và triệu chứng thần kinh tâm thần. Bệnh Wilson xảy ra do tích tụ quá nhiều đồng trong gan, não và các mô cơ quan khác trong cơ thể. 2. Khi nào bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm ceruloplasmin? 2.1. Chẩn đoán bệnh Wilson. Xét nghiệm ceruloplasmin thường được chỉ định để chẩn đoán khi người bệnh có các triệu chứng sau, nghi ngờ bệnh Wilson:Mệt mỏi. Vàng da hoặc vàng mắt. Phát ban da. Buồn nôn, đau bụngĐau khớp. Chảy nước dãi. Dễ bị bầm tímĂn mất ngon. Thiếu máu. Thay đổi trong hành vi. Bồn chồn. Khó kiểm soát chuyển động hoặc khó đi bộ, khó nuốt. Loạn trương lực cơXét nghiệm ceruloplasmin cũng được chỉ định để chẩn đoán Wilson sớm, trong trường hợp trong gia đình có tiền sử mắc bệnh Wilson ngay khi chưa có biểu hiện của bệnh. Triệu chứng của bệnh Wilson thường xuất hiện từ độ tuổi 5 - 35, nhưng cũng có thể xuất hiện sớm hoặc muộn hơn.Trong bệnh Wilson, sự giảm nồng độ ceruloplasmin xảy ra trong quá trình thoái hóa gan do gen lặn. Trên phương diện hóa-bệnh học, kèm theo sự giảm tổng hợp ceruloplasmin, bệnh xảy ra khi không có sự gắn kết Cu2+ vào phân tử do khiếm khuyết metallothionine. Hậu quả là có sự tích tụ đồng ở mức bệnh lý tại gan (đi kèm với xơ gan tiến triển), não (với các triệu chứng thần kinh), giác mạc (vòng Kayser‐Fleischer), và thận (chứng huyết niệu, protein niệu, acid amin niệu). Ở những người mang gen lặn đồng hợp tử, nồng độ ceruloplasmin giảm rất thấp. Những người mang gen dị hợp tử thể hiện có thể là không giảm hay chỉ là sự giảm rất nhẹ lượng ceruloplasmin trong máu.Để chẩn đoán chính xác bệnh Wilson, ngoài xét nghiệm ceruloplasmin, bác sĩ có thể chỉ định thêm các xét nghiệm đồng trong máu và nước tiểu khác. Trường hợp bệnh nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh Wilson, xét nghiệm ceruloplasmin sẽ được sử dụng để đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị đang sử dụng.2.2.Chẩn đoán thiếu hụt đồng. Nếu nghi ngờ bệnh nhân bị thiếu hụt đồng, bác sĩ cũng sẽ chỉ định xét nghiệm ceruloplasmin. Các biểu hiện của thiếu đồng trong cơ thể gồm:Da nhợt nhạt. Lượng bạch cầu thấp bất thường. Loãng xương. Mệt mỏi. Ngứa ran ở tay và chân.Thiếu máu2.3. Chẩn đoán hội chứng Menkes. Trẻ em cũng có thể được chỉ định xét nghiệm ceruloplasmin nếu có các triệu chứng của hội chứng Menkes, gồm:Tóc dễ gãy, thưa hoặc rối. Khó cho ăn. Không hoặc chậm phát triển. Thiếu trương lực cơCo giật.Hội chứng hiếm gặp Menkes là một rối loạn hấp thu đồng do di truyền, gây nên bởi các đột biến trên gen lặn ATP7A nằm trên nhiễm sắc thể X cùng với sự giảm nồng độ ceruloplasmin, nghĩa là chỉ có trẻ gái và phụ nữ mới có biểu hiện ra bệnh. Trẻ trai và nam giới do chỉ mang 1 gen X nên chỉ là người mang gene bệnh. Hội chứng mất protein và suy tế bào gan là một trong các nguyên nhân quan trọng nhất của việc suy giảm ceruloplasmin mắc phải. Do ceruloplasmin là một chất phản ứng nhạy của pha cấp, sự gia tăng xảy ra trong quá trình viêm cấp tính hay mạn tính. Các đột biến này dẫn đến sự phân phối đồng trong cơ thể không đồng đều, làm cho đồng có thể tích tụ trong các mô ruột và thận, dẫn đến sự thiếu hụt đồng trong các cơ quan khác như não. Tỷ lệ mắc hội chứng này là khoảng 1/ 100.000 trẻ sơ sinh, các triệu chứng của hội chứng này thường phát triển ở giai đoạn sơ sinh và phần lớn trẻ sẽ tử vong trong vài năm đầu đời. Khi được phát hiện và điều trị sớm, trẻ có thể sống được lâu hơn. 3. Thực hiện xét nghiệm Ceruloplasmin như thế nào? Để thực hiện xét nghiệm ceruloplasmin, cần lấy máu tĩnh mạch ở cánh tay gửi đến phòng xét nghiệm. Sau khi có kết quả, bác sĩ sẽ giải thích về ý nghĩa của xét nghiệm cũng như đánh giá về nồng độ ceruloplasmin đối với từng người bệnh cụ thể. 4. Có rủi ro gì khi xét nghiệm ceruloplasmin không? Những rủi ro liên quan đến quá trình thực hiện xét nghiệm ceruloplasmin tương đối nhỏ, chủ yếu liên quan đến vết tiêm, gồm có:Khó lấy máu, cần phải đâm kim tiêm nhiều lần. Chảy máu nhiều ở vị trí lấy máu. Ngất do mất máu hoặc hoảng sợ - trường hợp này rất hiếm gặpĐông máu dưới da. Nhiễm trùng da tại vị trí lấy máu. 5. Chuẩn bị gì khi làm xét nghiệm Ceruloplasmin? Trước khi làm xét nghiệm ceruloplasmin, người bệnh không cần phải chuẩn bị gì đặc biệt. Tuy nhiên, hãy hỏi bác sĩ nếu có bất kỳ điều gì đặc biệt hoặc thắc mắc chưa rõ trước khi thực hiện xét nghiệm. 6. Cách đọc xét nghiệm Ceruloplasmin ý nghĩa gì? 6.1. Giới hạn bình thường của ceruloplasmin là bao nhiêu?Phạm vi bình thường đối với ceruloplasmin cho những người từ 20 tuổi trở lên là:Nam giới: 22 - 40 mg/d. LPhụ nữ không uống thuốc tránh thai: 25 - 60 mg/d. LPhụ nữ uống thuốc tránh thai hoặc estrogen: 27 - 66 mg/d. LPhụ nữ mang thai: 30 - 120 mg/d. LTrẻ từ 7 tháng đến 3 tuổi: 31 - 90 mg/d. L.Lưu ý: Khoảng tham chiếu trong kết quả xét nghiệm ceruloplasmin có thể khác nhau đôi chút giữa các phòng xét nghiệm tùy theo hãng hóa chất và máy móc mà phòng xét nghiệm đó sử dụng.6.2. Hàm lượng ceruloplasmin trong máu thấp. Hàm lượng ceruloplasmin thấp có thể là chỉ điểm của bệnh Wilson và là dấu hiệu của các bệnh khác như:Bệnh gan. Suy gan. Xơ gan. Hội chứng kém hấp thu. Suy dinh dưỡng. Bệnh menkes. Hội chứng thận hư nếu kèm theo các biểu hiện khác như protein trong nước tiểu, protein thấp trong máu, mức cholesterol cao, mức chất béo trung tính cao.Hội chứng xơ hệ thống. Bệnh Celiac - bệnh tiêu hóa gây tổn thương ruột non và gây cản trở sự hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn. Trẻ chỉ ăn sữa bò.6.3. Hàm lượng ceruloplasmin trong máu cao. Hàm lượng ceruloplasmin trong máu cao hơn bình thường trong các trường hợp:Có thai. Dùng thuốc estrogen. Uống thuốc tránh thai kết hợp, là một loại thuốc tránh thai có chứa estrogen và progesteroneĐang có viêm nhiễm hoặc bệnh ung thư.Nhiễm độc đồng có thể xảy ra khi một người bị phơi nhiễm và hấp thụ một lượng lớn đồng trong một thời gian ngắn (phơi nhiễm cấp tính) hoặc những lượng đồng khác nhau trong một thời gian dài (phơi nhiễm mạn tính). Đồng hữu cơ có trong thực phẩm là một vi chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe, nhưng đồng vô cơ có trong các đồ dùng bằng đồng lại là một kim loại nặng gây độc thần kinh, thể chất và tâm thần.Viêm khớp dạng thấp (RA)Nhiễm trùng nặng. Viêm đường mật nguyên phát. Lupus ban đỏ hệ thống. Ung thư hạch, chẳng hạn như bệnh Hodgkin. Bệnh bạch cầu. Ung thư biểu mô.Nếu xét nghiệm cho thấy bất kỳ bất thường nào khác, bác sĩ sẽ giải thích kết quả cho bạn và nếu nghi ngờ tình trạng bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa đồng, bác sĩ sẽ chỉ định thêm các xét nghiệm khác. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Nguồn tham khảo: Healthline.com, Medlineplus.gov
các cuộc điều tra gần đây cho thấy rằng trẻ sơ sinh ND là những người tham gia AS trong mối quan hệ hợp tác truyền tải ngôn ngữ với những người trưởng thành nói trong môi trường của chúng trong một bài báo gần đây. tập hợp các chiến lược phi ngôn ngữ được thừa nhận phần tiếp theo này tập trung vào hai loại hành vi bằng lời nói sớm mà CF là chiến lược hiệu quả cho trẻ học ngôn ngữ. bắt chước bằng lời nói đã được xem xét và kết luận rằng bắt chước có chọn lọc là PET nhất ở các giai đoạn TPS của quá trình tiếp thu ngôn ngữ, một hệ thống cấp bậc của các loại phát ngôn kim loại được đề xuất, từ những loại phản ánh chủ ý rõ ràng nhất là những cách nói nghi vấn cho đến những loại phản ánh ít được gọi là những lời nói gợi mở, những đề xuất cho nghiên cứu trong tương lai được đưa ra và những hàm ý cho việc can thiệp ngôn ngữ được thảo luận
Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật BảnSau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản có thể trẻ sẽ gặp một vài phản ứng, điều này khiến bố mẹ lo lắng và chưa biết cách chăm sóc trẻ như thế nào cho đúng cách. Trong bài viết này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu về cách chăm sóc trẻ sau khi tiêm phòng bệnh viên não Nhật Bản nhé! 1. Các đối tượng có thể tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Vắc xin viêm não Nhật Bản là giải pháp hiệu quả để bảo vệ mọi lứa tuổi khỏi nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Dành riêng cho người lớn và trẻ em từ 12 tháng trở lên, vắc xin này đã được thiết kế để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả tối đa, bao gồm các mũi tiêm dưới đây: – Mũi 1: Tiêm lần đầu khi tới phòng khám. – Mũi 2: Tiêm sau 1 – 2 tuần từ lần đầu tiêm. – Mũi 3: Tiêm sau 1 năm kể từ mũi đầu tiên. Vắc-xin phòng viêm não Nhật Bản có hiệu quả hơn 90%. Việc tiêm nhắc lại được thực hiện mỗi 3 năm để duy trì khả năng miễn dịch cho cơ thể. Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản B từ 12 tháng trở lên cho trẻ nhỏ sẽ giúp đạt được hiệu quả phòng bệnh tốt nhất từ khi còn bé. Về phương pháp tiêm, vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản được tiêm dưới da và không được tiêm tĩnh mạch. Quá trình tiêm có thể thực hiện tại bắp tay ở vị trí cơ delta hoặc ở chân ở mặt trước bên đùi. Cả hai vị trí này đều đem lại hiệu quả bảo vệ khỏi bệnh tương tự nhau và không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, lựa chọn giữa tiêm ở tay hay chân nên dựa trên đánh giá của bác sĩ và sự thuận tiện cho đối tượng được tiêm. 2. Đối tượng chống chỉ định tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Liều tiếp theo của vắc xin viêm não Nhật Bản không phù hợp cho những người trải qua phản ứng dị ứng nặng sau liều vắc xin trước. Nguy cơ dị ứng nặng, thậm chí có nguy cơ đe dọa tính mạng, khi tương tác với bất kỳ thành phần nào trong vắc xin, đều là lý do không nên sử dụng vắc xin viêm não Nhật Bản. Ngoài ra, nên thận trọng trong các trường hợp sau: – Phụ nữ mang thai: Không nên tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trong thời kỳ mang thai. Trong trường hợp đang mang thai, hãy tìm kiếm lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa. – Người mắc các bệnh bẩm sinh: Nếu bạn có bệnh bẩm sinh, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm vắc xin. – Tình trạng sức khỏe yếu: Đối với những người đang mệt mỏi, sốt cao hoặc đang trong quá trình điều trị bệnh nhiễm trùng, cân nhắc trước khi tiêm vắc xin. – Vấn đề về tim, thận, gan và bệnh lý ác tính: Những người mắc bệnh về tim, thận, gan, tiểu đường, ung thư máu và các bệnh lý ác tính khác cần tư vấn ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng vắc xin. – Phụ nữ đang cho con bú: Hiện chưa có dữ liệu nghiên cứu đầy đủ về việc sử dụng vắc xin viêm não Nhật Bản cho phụ nữ đang cho con bú. Do đó, quyết định tiêm vắc xin cần dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng về lợi ích và nguy cơ, dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. 3. Chăm sóc trẻ sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản như thế nào? 3.1 Các phản ứng có thể gặp sau khi tiêm vắc xin Vắc xin viêm não Nhật Bản, giống như mọi loại vắc xin và thuốc khác, có thể gây ra tác dụng phụ. Thông thường các tác dụng phụ này không nghiêm trọng và sẽ tự giảm đi sau một thời gian. Các phản ứng nhẹ sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản có thể bao gồm: – Đau, sưng, hoặc đỏ tại vị trí tiêm vắc xin (khoảng 1/4 người tiêm có thể gặp). – Sốt là biểu hiện phổ biến nhất ở trẻ em sau khi tiêm phòng viêm não Nhật Bản. – Đau đầu và đau cơ, thường xuất hiện ở người trưởng thành. Các phản ứng nhẹ có thể gặp phải sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Riêng về các tình trạng hiếm gặp và nghiêm trọng hơn, có thể kể đến: – Hiện tượng ngất xỉu, có thể xảy ra sau mọi thủ thuật y tế, bao gồm tiêm vắc xin. Do đó, sau khi tiêm, nên nghỉ ngơi trong khoảng 15 phút để tránh nguy cơ ngất xỉu hoặc chấn thương do té ngã. – Đau vai kéo dài và giới hạn sự di chuyển của cánh tay là một hiện tượng hiếm sau tiêm vắc xin. – Phản ứng dị ứng như: nổi mề đay, sưng mặt và cổ, khó thở, tim đập nhanh, chóng mặt rất hiếm khi xảy ra. Nếu có bất kỳ triệu chứng dị ứng nào, thì sẽ thường xuất hiện vài phút đến vài tiếng sau khi tiêm. – Các phản ứng rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng như mất cảm giác thèm ăn hoặc từ chối bú cũng có thể xảy ra, nhưng hiếm. – Phản ứng rối loạn da và dưới da, như phát ban, mề đay, và ban sần, cũng là các tình trạng hiếm gặp. 3.2 Cần làm gì khi trẻ bị sốt sau khi tiêm vắc xin? Sau khi tiêm phòng, một số phản ứng phụ như sốt nhẹ và mệt mỏi thường tự khắc sau 2-3 ngày. Trong các lần tiêm tiếp theo (mũi thứ 2 và 3), khả năng xuất hiện những triệu chứng này tăng lên. Tuy nhiên, quý vị không cần lo lắng quá, vì đó chỉ là các phản ứng bình thường sau tiêm. Nếu trẻ phát sốt sau tiêm phòng, hãy tuân theo những hướng dẫn sau đây để chăm sóc cho trẻ: – Lựa chọn quần áo thoải mái và thoáng mát cho trẻ. – Đảm bảo trẻ được cung cấp đủ dinh dưỡng và uống nhiều nước. Có thể sử dụng thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol hoặc ibuprofen theo liều phù hợp với cân nặng của trẻ nếu nhiệt độ của trẻ vượt quá 38.5 độ C. – Khi bế trẻ, hãy tránh tiếp xúc với vết tiêm. Không nên chườm nóng, xoa dầu, nặn chanh hoặc bôi đắp bất kỳ chất gì lên vết tiêm, vì điều này có thể gây nhiễm trùng. – Tuyệt đối không dùng aspirin hoặc bất kỳ loại thuốc hoặc hạ sốt khác ngoài paracetamol. Điều này giúp tránh tình trạng tăng liều paracetamol trong cơ thể trẻ, gây hại cho sức khỏe của họ. 3.3 Bố mẹ cần lưu ý gì sau khi trẻ tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản? Sau khi tiêm, phụ huynh cần cho trẻ ở lại đơn vị tiêm chủng khoảng 30 phút để được theo dõi và xử lý các phản ứng phụ sau tiêm nếu có. Nên lựa chọn những đơn vị tiêm chủng đạt chuẩn – Sau khi tiêm vắc xin, một số phản ứng phụ như cảm giác sốt nhẹ và sự mệt mỏi thường không phải là điều quá đáng lo ngại và không nên tác động lên vị trí tiêm. – Hãy thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể của trẻ sau khi tiêm. Nếu nhiệt độ vượt quá 38 độ C, bố mẹ nên dùng khăn ấm để lau người cho con và cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ. – Để tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ, hãy bổ sung cho họ thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất. – Đảm bảo rằng trẻ được đủ nước sau tiêm vắc xin. Bố mẹ nên theo dõi kỹ các biểu hiện bất thường sau khi đưa con về nhà. Nếu trẻ bị quấy khóc, phát ban, nổi mề đay, khó thở, nổi hạch, hoặc có sốt cao liên tục không giảm, hãy đưa ngay con đến cơ sở y tế để được bác sĩ kiểm tra và điều trị kịp thời.
việc sử dụng một ống thông duy nhất trên lâm sàng sẽ làm cho ECMO đơn giản hơn và ít tác động hơn nó có thể sẽ hạn chế sự xuất hiện các biến chứng của các kỹ thuật hiện đang được sử dụng ống thông đôi tĩnh mạch hoặc tĩnh mạch bắc cầu trong nghiên cứu thử nghiệm này một hệ thống ban đầu được mô tả bao gồm một ống thông duy nhất và một kẹp AC và RP không tắc nghẽn có các đặc điểm cho phép sử dụng nó như một nguồn dự trữ A-V để khắc phục những hạn chế của quá trình oxy hóa trong bất kỳ phương pháp bắc cầu tĩnh mạch nào. Chúng tôi đã sử dụng phương pháp oxy hóa do ngừng thở qua phổi tự nhiên mà trước đây chúng tôi đã chứng minh là hiệu quả ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. vòng kẹp thay thế lần đầu tiên được thử nghiệm trong ống nghiệm để đạt được lưu lượng tối đa trong hệ thống và lượng tuần hoàn tối thiểu sau đó, đường vòng ống thông đơn được so sánh với hệ thống hai ống thông về hiệu quả loại bỏ carbon dioxide và hậu quả huyết động ở tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa Lưu lượng bơm tương đương nhau ở cả hai loại mạch. Hiệu quả loại bỏ carbon dioxide chỉ giảm nhẹ khi sử dụng một ống thông mlmin so với mlmin với hai ống thông, điều này có thể dễ dàng được bù đắp bằng cách tăng tỷ lệ lưu lượng khí trong động mạch tạo oxy. Áp lực carbon dioxide được duy trì ở mức C2 bình thường trong cả hai loại mạch, tình trạng huyết động chỉ bị ảnh hưởng nhẹ bởi dòng chảy thay thế của đường bắc cầu, hệ thống hỗ trợ phổi màng ống thông đơn này do đó dường như phù hợp để sử dụng trên lâm sàng
Mô bệnh học hình thái học của tinh hoàn ẩn và tinh hoàn liên quan đến thoát vị bẹn bị nghẹt: một nghiên cứu so sánh. Tổn thương cơ bản đối với tinh hoàn ẩn có thể là do nội tiết tố, một dạng suy sinh dục chu sinh thoáng qua do suy sinh dục do giảm gonadotropin đặc trưng bởi sự giảm bớt sự gia tăng của gonadotropin thường thấy ở độ tuổi 60 đến 90 ngày. Thiếu máu cục bộ là tổn thương cơ bản ở tinh hoàn liên quan đến thoát vị bẹn. Để xác định xem mô bệnh học của 2 tổn thương này có khác nhau hay không, các phân tích mô hình học được thực hiện trên các lát cắt siêu nhỏ của sinh thiết của 21 tinh hoàn đối chứng, 17 tinh hoàn ẩn và 13 tinh hoàn trong bìu liên quan đến thoát vị bẹn nghẹt. Trẻ sơ sinh ở tất cả các nhóm đều được 30 đến 120 ngày tuổi. Kết quả cho thấy, giống như các nghiên cứu trước đây, tinh hoàn ẩn ở độ tuổi này có đặc điểm là giảm sản tế bào Leydig, số lượng tế bào mầm bình thường và khiếm khuyết về sự trưởng thành của tế bào sinh dục thành tinh trùng sẫm màu trưởng thành. Ngược lại, tinh hoàn liên quan đến thoát vị bẹn nghẹt được đặc trưng bởi sự tăng sản của tế bào Leydig, giảm số lượng tế bào mầm và sự trưởng thành bình thường của tế bào sinh dục thành tinh trùng sẫm màu trưởng thành. Người ta có thể kết luận rằng tổn thương cơ bản của tinh hoàn ẩn, có lẽ là sự gia tăng đột ngột của gonadotropin, gây ra tình trạng giảm sản nguyên phát và suy giảm chức năng của tế bào Leydig, từ đó gây ra khiếm khuyết thứ cấp trong quá trình biến đổi tế bào sinh dục thành nguyên bào sinh tinh. Ngược lại, thiếu máu cục bộ có thể chủ yếu gây ra tổn thương biểu mô ống, khiến trục hạ đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục còn nguyên vẹn và cho phép biến đổi bình thường các tế bào sinh dục thành nguyên bào sinh tinh. Giảm gonadotropin và thiếu máu cục bộ dường như tạo ra các tác động sinh lý bệnh nguyên phát và thứ phát khác nhau rõ rệt trên tinh hoàn.
Hướng dẫn mẹ bầu thăm khám tại Bệnh viện ĐKQT Thu CúcBệnh viện ĐKQT Thu Cúc là một trong những địa chỉ uy tín được rất nhiều mẹ bầu tin tưởng lựa chọn. Tại đây tiếp đón hàng trăm mẹ bầu mỗi ngày. Vì vậy, để quá trình thăm khám và vượt cạn của mọi người tại đây được nhanh chóng và dễ dàng hơn, chúng tôi xin gửi đến một số hướng dẫn khi mẹ bầu thăm khám, vượt cạn tại Thu Cúc. Hãy theo dõi và cùng tìm hiểu nhé. Đối với các mẹ bầu dưới 32 tuần Đối với các mẹ bầu trên 32 tuần Với những mẹ bầu trên 32 tuần sẽ thực hiện thăm khám tại địa chỉ 286 Thụy Khuê – Tây Hồ – Hà Nội. Đây cũng chính là nơi mẹ bầu làm hồ sơ sinh ở tuần 36 và vượt cạn. Công nghê siêu âm 5D hiện đại hiện nay sẽ giúp mẹ quan sát được “cuộc sống” của em bé trong suốt 9 tháng 10 ngày Mẹ sẽ được thực hiện đầy đủ các mốc thăm khám và các xét nghiệm quan trọng Đội ngũ bác sĩ đầu ngành sẽ đồng hành cùng mẹ và bé trong suốt hành trình mang thai, vượt cạn