diff --git "a/entity/types.py" "b/entity/types.py" new file mode 100644--- /dev/null +++ "b/entity/types.py" @@ -0,0 +1,679 @@ +from pydantic import BaseModel + +class InputHotTopic(BaseModel): + start_time: str = "" + end_time: str = "" + query: str = "" + keywords: list = [] + top_cluster: int = 5 + prompt: str = "" + check_relevent: str = "" + max_posts: int = 5000 + + +class Docs(BaseModel): + threshold: float = 0.2 + top_sentence: int = -1 + top_cluster: int = -1 + topn_summary: int = 5 + responseHeader: dict = {} + response: dict = {} + top_doc: int = 200 + keyword: list = [] + sorted_field: str = '' + max_doc_per_cluster: int = 50 + command_id: int = 0 + delete_message: bool = True + is_check_spam: bool = True + + +class Preprocess(BaseModel): + threshold: float = 0.2 + top_cluster: int = -1 + type: str = 'weekly' + preprocess: list = [] + benchmark_id: int = -1 + benchmark_children_id: int = -1 + source_tagids: list = [] + meta: dict = {} + + +class Cluster(BaseModel): + status: int = 1 + message: str = "" + result: dict = {} + + +class SummaryInput(BaseModel): + text: str + topn: int = 3 + + +class InputCheckReview(BaseModel): + id_topic: str = "" + start_time: str = "2024-01-01 00:00:00" + end_time: str = "2024-01-02 00:00:00" + data: dict + + +class DocsWithSamples(BaseModel): + id_topic: str = "" + start_time: str = "2024-01-01 00:00:00" + end_time: str = "2024-01-02 00:00:00" + threshold: float = 0.3 + top_sentence: int = -1 + top_cluster: int = -1 + topn_summary: int = 10 + type_cluster: str = "" + lang_process: str = "" + prompt: str = "" + topic_name: str = "" + responseHeader: dict = {} + response: dict = { + "docs": [ + { + "categories": [ + "Công nghệ" + ], + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "zingnews.vn", + "id": "112dbb7bc8fcb8d54d3c17468bfef1d5ef0fae9b", + "message": "Sáng 9/8 (giờ Mỹ) Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký đạo luật lưỡng đảng, nhằm tăng cường sức cạnh tranh của Mỹ với Trung Quốc trên thị trường sản xuất chip. Việc này đồng nghĩa với hàng tỷ USD sẽ được đầu tư vào các doanh nghiệp công nghệ nước này. \n “Hôm nay là ngày dành cho những nhà chế tạo. Hôm nay nước Mỹ đang chuyển mình”, ông Biden nói tại buổi lễ bên ngoài Nhà Trắng. Lễ ký kết có sự tham dự của giám đốc điều hành nhiều doanh nghiệp điện tử lớn ở nước này.\n Ông Biden tại buổi ký Đạo luật Khoa học và Chip, đầu tư hàng chục tỷ USD vào ngành bán dẫn. Ảnh: AFP. \n Dự luật có tên gọi Đạo luật Khoa học và Chip, bao gồm 52 tỷ USD tài trợ cho các công ty Mỹ chế tạo vi xử lý. Đồng thời, đây cũng là hàng tỷ USD dành cho những khoản vay khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất bán dẫn. Gói tài trợ cung cấp thêm hàng chục tỷ USD khác cho nghiên cứu và phát triển khoa học, thúc đẩy đổi mới, phát triển nước Mỹ.\n Ngoài ra, chính quyền của ông Biden cho biết văn bản vừa được thông qua sẽ “mở khóa thêm hàng trăm tỷ USD” chi tiêu tư nhân trong ngành. Đồng thời, nhiều công ty thuộc nhóm được hỗ trợ bởi đạo luật đã công bố khoản đầu tư trị giá 44 tỷ USD vào ngành bán dẫn. \n Trong đó, 40 tỷ USD được Micron đầu tư vào sản xuất chip nhớ. Nhà Trắng cho biết sáng kiến của công ty nêu trên đem lại 8.000 việc làm mới và thúc đẩy thị phần chip nhớ của Mỹ tăng từ 2% lên 10%. 4,2 tỷ USD khác được Qualcomm và Globalfoundries dùng để mở rộng nhà máy ở ngoại ô New York. \n Theo CNBC , những người ủng hộ cho rằng đạo luật là cần thiết để nâng cao lợi thế cạnh tranh công nghệ của Mỹ và phục hồi ngành công nghiệp chip đang dần tụt hậu của nước này. Mỹ hiện tạo ra khoảng 10% nguồn cung bán dẫn toàn cầu. Trong khi đó, các nước Đông Á chiếm đến 75%. \n Chất bán dẫn đóng vai trò quan trọng trong sản phẩm điện tử tiêu dùng, ôtô, thiết bị chăm sóc sức khỏe và vũ khí. Các quan chức cho biết việc không đủ chất bán dẫn do Covid-19 tạo ra tình trạng thiếu chip và đứt chuỗi cung ứng. Điều này thể hiện rõ sự phụ thuộc của Mỹ vào vi xử lý từ các nước khác, bộc lộ mối đe dọa an ninh tiềm tàng. \n “Trong 40 năm qua, nền công nghiệp sản xuất bán dẫn của Mỹ dần suy yếu khi các công ty đi theo mức nhân công rẻ ở bên kia bán cầu. Điều này tạo ra lỗ hổng về kinh tế và an ninh quốc gia”, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo nói. \n Tuy vậy, 52 tỷ USD tài trợ cho ngành bán dẫn không phải con số lớn. Trung Quốc đã dành 150 tỷ USD cho sản xuất chip, xác định bán dẫn là ngành công nghiệp chủ chốt của quốc gia này trong kế hoạch kinh tế 5 năm. TSMC cho biết công ty dự định chi 100 tỷ USD trong 3 năm để nâng cao năng lực sản xuất. Liên minh châu Âu cũng đang nghiên cứu luật sản xuất chip trong khu vực. \n Ông Guarav Gupta, nhà phân tích ngành công nghiệp bán dẫn của Gather cho rằng con số tài trợ không phải khổng lồ, nhưng đó là tín hiệu cho thấy Mỹ sẵn sàng đầu tư cho ngành sản xuất vi xử lý.", + "snippet": "Tổng thống Joe Biden đã ký đạo luật tài trợ 52 tỷ USD cho các nhà sản xuất bán dẫn tại Mỹ, tăng cường sức cạnh tranh với Trung Quốc.", + "source_tagids": [ + 136, + 1, + 210 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Joe Biden", + "bán dẫn", + "chip", + "Dự luật cho ngành chip Mỹ được tổng thống thông qua" + ], + "title": "Dự luật 52 tỷ USD cho ngành chip của Mỹ được thông qua", + "url": "https://zingnews.vn/du-luat-52-ty-usd-cho-nganh-chip-cua-my-duoc-thong-qua-post1343998.html", + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://znews-photo.zingcdn.me/Uploaded/ygtmvd/2022_08_09/107101127_1660057423600_gettyimages_1242401644_AFP_32GA2PA.jpeg" + ], + "created_time": 1660082406, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer", + "Icomm.NewsCrawl.SmartReader" + ], + "domain": "ntdvn.net", + "id": "15e70a93010f65bbabf0a769e15c8a9c32971205", + "message": "Tổng thống Joe Biden (ở giữa) ký Đạo luật CHIPS năm 2022, tại Bãi cỏ phía Nam của Nhà Trắng vào ngày 09/8/2022. (Ảnh: Mandel Ngan/AFP/Getty Images)\n Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thông qua đạo luật đầu tư 280 tỷ USD vào ngành bán dẫn và các lĩnh vực sản xuất công nghệ cao khác nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước, giảm sự lệ thuộc vào các chuỗi cung ứng nước ngoài và tăng cường cạnh tranh với Trung Quốc. \n “Đạo luật Khoa học và CHIPS sẽ thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn của Hoa Kỳ, đảm bảo sự dẫn đầu của Hoa Kỳ trong công nghệ, tạo nền tảng cho mọi thứ từ ô tô, thiết bị gia dụng đến hệ thống phòng thủ”, theo một tờ thông tin của Nhà Trắng về đạo luật. \n “Luật cũng sẽ đảm bảo Hoa Kỳ duy trì và nâng cao lợi thế khoa học và công nghệ của mình\".\n Tổng thống Biden ngày 9/8 tuyên bố trong buổi lễ ký ban hành đạo luật: “Nhiều thập niên tới kể từ bây giờ, người dân sẽ nhìn lại tuần này cùng tất cả những gì chúng ta đã thông qua với tất cả những gì đang thăng tiến, điều đó cho thấy rằng thấy rằng chúng ta đã đón lấy thời cơ tại khúc quanh này trong lịch sử\".\n Đạo luật Khoa học và CHIPS có tổng giá trị 280 tỷ USD được lưỡng viện Hoa Kỳ vừa thông qua vào cuối tháng trước. Trong đó dành 52 tỷ USD nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn.\n Chất bán dẫn là đấu trường quan trọng giữa Washington và Bắc Kinh. Những con chip nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò là bộ não của các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính xách tay đến trung tâm dữ liệu, cho đến các hệ thống vũ khí tinh vi, chẳng hạn như tên lửa chống tăng Javelin mà Mỹ đang cung cấp cho Ukraine.\n Washington cho rằng gói chi tiêu khổng lồ sẽ cải thiện việc làm và an ninh quốc gia bằng cách làm cho Hoa Kỳ ít phụ thuộc hơn vào các chuỗi cung ứng nước ngoài, từ đó xây dựng một lực lượng lao động mạnh mẽ hơn.\n “Hôm nay, tôi ký ban hành đạo luật Khoa học và CHIPS”, ông Biden nói trong một tweet.  “Đó là quy luật có từ lâu đời khi đầu tư vào Mỹ bằng cách tăng cường nỗ lực của chúng ta trong việc sản xuất chất bán dẫn trong nước”. \n Today, I sign into law the CHIPS and Science Act. It's a once-in-a-generation law that invests in America by supercharging our efforts to make semiconductors here at home.\n Today represents a more secure economy, jobs, and a stronger future for our nation.\n America is delivering.\n — President Biden (@POTUS) August 9, 2022 \n Nhà Trắng cho biết việc thông qua đạo luật đã thúc đẩy các khoản đầu tư mới trong lĩnh vực sản xuất chip. Qualcomm hôm 8/8 đã đồng ý mua thêm 4,2 tỷ USD chip bán dẫn từ nhà máy GlobalFoundries ở New York, nâng tổng cam kết mua hàng lên 7,4 tỷ USD cho đến năm 2028.\n Nhà Trắng cũng cho biết hãng Micron đã thông báo khoản đầu tư 40 tỷ USD vào sản xuất chip, giúp thúc đẩy thị phần của Mỹ từ mức 2% lên 10%. Đây là một khoản đầu tư được lên kế hoạch với \"khoản tài trợ dự kiến\" từ đạo luật \"Khoa học và Chip\".\n Chính quyền ông Biden cũng đã nhiều lần mô tả luật này như một phần hệ trọng trong nỗ lực chống lại ảnh hưởng của một nước Trung Quốc đang trỗi dậy và bảo đảm Mỹ có thể duy trì lợi thế cạnh tranh trước Bắc Kinh, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn. Các quan chức chính quyền đã tổ chức nhiều buổi báo cáo cho các nhà lập pháp để phác thảo các tác động an ninh quốc gia của dự luật này, và ông Biden lưu ý trong bài phát biểu hôm 9/8 rằng chính phủ Trung Quốc đã vận động các doanh nghiệp Mỹ chống lại luật này.\n Tuy nhiên, có những chỉ trích coi luật này như một sự tiếp tay của các công ty sẽ làm tăng lạm phát và gây tổn hại cho những người đóng thuế ở Mỹ.\n Thượng nghị sĩ Bernie Sanders (Dân chủ-Vermont) cho biết: “Câu hỏi mà chúng ta nên đặt ra là: Những người đóng thuế Mỹ có nên cung cấp cho ngành công nghiệp vi mạch một tấm séc trị giá hơn 76 tỷ USD vào đúng thời điểm các công ty bán dẫn đang kiếm được hàng chục tỷ USD lợi nhuận và trả cho các CEO của họ những gói bồi thường cắt cổ?”. \n “Ông Bernie Sanders và tôi gần như không bao giờ chung quan điểm, nhưng ông ấy đã nói đúng về cái gọi là đạo luật CHIPS\", Thượng nghị sĩ Chuck Grassley (Cộng hòa-Iowa) viết trên Twitter. “Đó chỉ là một khoản phân phát chính phủ khổng lồ cho các công ty lớn [và] đã có lợi nhuận. Tại sao chúng ta lại chi nhiều tiền thuế hơn cho phúc lợi doanh nghiệp không cần thiết?\".\n Sometimes bipartisan bills are bad for the taxpayer / Bernie Sanders & I almost never agree but he is right about so-called CHIPS bill It’s just a huge govt handout to massive/already-profitable companies Why would we spend MORE TAXPAYER DOLLARS for unnecessary corporate welfare?\n — ChuckGrassley (@ChuckGrassley) July 25, 2022 \n Bạn bình luận gì về tin này?", + "snippet": "Aug 10, 2022 ... “Đạo luật Khoa học và CHIPS sẽ thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn của Hoa Kỳ, đảm bảo sự dẫn đầu của Hoa Kỳ trong công nghệ, ...", + "source_type": 6, + "title": "Tổng thống Biden ký đạo luật 'Khoa học và CHIP' trị giá 280 tỷ USD ...", + "url": "https://www.ntdvn.net/the-gioi/tong-thong-biden-ky-dao-luat-khoa-hoc-va-chip-tri-gia-280-ty-usd-canh-tranh-voi-trung-quoc-364851.html", + "attachment_farm_urls": [], + "attachment_types": [], + "attachment_urls": [], + "created_time": 1660150798, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "NGUYÊN HẠNH", + "categories": [ + "Thế giới" + ], + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "tuoitre.vn", + "id": "1a777d18c21208b35583b52f89f06488696172dc", + "message": "0 \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n Lưu \r\n \r\n \r\n \r\n TTO - Ngày 10-8, hai hiệp hội thương mại Trung Quốc chỉ trích Đạo luật chip và khoa học của Mỹ, cho rằng đạo luật này sẽ gây phương hại đến ngành sản xuất chip ở những nơi khác trên thế giới. \r\n \r\n \r\n \r\n Theo báo Nikkei Asia , Hội đồng Xúc tiến thương mại quốc tế Trung Quốc và Phòng Thương mại quốc tế Trung Quốc tuyên bố Đạo luật chip và khoa học của Mỹ sẽ \"tăng cường cạnh tranh địa chính trị trong ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời cản trở sự phục hồi kinh tế toàn cầu và sự phát triển của đổi mới công nghệ\". \n Theo hai hiệp hội trên, mục tiêu của đạo luật mới của Mỹ \"phân biệt đối xử với một số công ty nước ngoài, sử dụng quyền lực nhà nước để cưỡng bức thay đổi sự phân công lao động quốc tế trong ngành bán dẫn và gây tổn hại đến lợi ích của các công ty trên khắp thế giới, bao gồm cả ở Trung Quốc và Mỹ\".\n Các nhóm trên kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp quốc tế cùng nhau \"loại bỏ tác động tiêu cực\" của đạo luật này.\n Trước đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân chỉ trích Đạo luật chip và khoa học là một ví dụ về \"sự ép buộc kinh tế\" của Mỹ.\n Theo Đài CNBC, Đạo luật chip và khoa học, Tổng thống Joe Biden vừa ký thông qua hôm 9-8, hỗ trợ hơn 52 tỉ USD cho các công ty sản xuất chip máy tính của Mỹ, cũng như cung cấp hàng tỉ khoản tín dụng thuế để khuyến khích đầu tư vào sản xuất chất bán dẫn.\n Chính quyền ông Biden cũng cho rằng đạo luật trên sẽ \"mở khóa thêm hàng trăm tỉ\" chi tiêu tư nhân trong ngành này.\n Hôm 9-8, Nhà Trắng cho biết nhiều công ty, được \"thúc đẩy\" bởi đạo luật, đã công bố hơn 44 tỉ USD đầu tư mới vào sản xuất chất bán dẫn.  Trong số đó, 40 tỉ USD đến từ khoản đầu tư của Công ty Micron vào sản xuất chip ghi nhớ.  \n Nhà Trắng cũng cho hay sáng kiến ​​của công ty này sẽ mang lại 8.000 việc làm mới và tăng thị phần sản xuất chip ghi nhớ của Mỹ từ 2% lên 10%. \n Cũng theo Nhà trắng, mới đây hai hãng Qualcomm và GlobalFoundries cũng công bố hợp tác sản xuất chip trị giá 4,2 tỉ USD. Quan hệ đối tác này là một phần trong kế hoạch mở rộng cơ sở GlobalFoundries ở ngoại ô New York.\n Chất bán dẫn là thành phần quan trọng của một loạt sản phẩm bao gồm điện tử tiêu dùng, ôtô, thiết bị chăm sóc sức khỏe và hệ thống vũ khí. Giới quan chức đánh giá đại dịch COVID-19 đã gây ra tình trạng thiếu chip và tạo áp lực lớn đối với chuỗi cung ứng.\n\r\n \r\n \r\n NGUYÊN HẠNH", + "snippet": "TTO - Ngày 10-8, hai hiệp hội thương mại Trung Quốc chỉ trích Đạo luật chip và khoa học của Mỹ, cho rằng đạo luật này sẽ gây phương hại đến ngành sản xuất chip ở những nơi khác trên thế giới.", + "source_tagids": [ + 137, + 1, + 210, + 235 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Nhà Trắng" + ], + "title": "Hiệp hội thương mại Trung Quốc chỉ trích đạo luật chip của Mỹ", + "url": "https://tuoitre.vn/hiep-hoi-thuong-mai-trung-quoc-chi-trich-dao-luat-chip-cua-my-20220810110831316.htm", + "attachment_types": [], + "attachment_urls": [], + "created_time": 1660189080, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "Ngọc Vân", + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "laodong.vn", + "id": "3932fc98eccbdadc9eabfe809cfd60d5d994d963", + "message": "Tổng thống Mỹ Joe Biden ký Đạo luật Chip và Khoa học 2022, ngày 9.8 tại Nhà Trắng. Ảnh: AFP \r\n \r\n\r\n\r\n \r\n Đạo luật 280 tỉ USD \n Tờ Washington Post đưa tin, Tổng thống Joe Biden ký đạo luật khổng lồ trị giá 280 tỉ USD để khởi động chương trình phát triển công nghiệp chất bán dẫn lớn nhất mà chính phủ liên bang từng quản lý.\n Đạo luật được theo đuổi từ lâu sẽ thúc đẩy việc xây dựng các cơ sở sản xuất chất bán dẫn lớn ở Mỹ, nhằm mục tiêu đảm bảo nguồn cung cấp an toàn hơn cho các linh kiện nhỏ bé nhưng rất quan trọng đối với thiết bị điện tử hiện đại được coi là thiết yếu đối với an ninh quốc gia.\n Dự luật bao gồm khoản trợ cấp 52 tỉ USD cho hoạt động nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn của liên bang và các công ty khởi nghiệp công nghệ trong khu vực, mà chính quyền hy vọng sẽ dẫn đến những đột phá thương mại trong các lĩnh vực mới như điện toán lượng tử và trí tuệ nhân tạo. Reuters dẫn lời ông Biden phát biểu gọi đạo luật là “khoản đầu tư chỉ có 1 lần trong đời cho nước Mỹ”.\n Ngoài khoản 52 tỉ USD nói trên, đạo luật cũng bao gồm một khoản tín dụng thuế đầu tư 25% cho các nhà máy sản xuất chip, ước tính trị giá 24 tỉ USD; khoản 200 tỉ USD trong 10 năm để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của Mỹ nhằm cạnh tranh tốt hơn. Trước đó, đạo luật được Thượng viện Mỹ phê chuẩn vào ngày 27.7.\n Các khoản trợ cấp được đưa ra trong bối cảnh toàn cầu thiếu chip trầm trọng, gây khó khăn cho các nhà sản xuất ôtô và các nhà sản xuất khác, buộc họ phải cắt giảm sản lượng. Các quỹ liên bang không giải quyết được những thiếu hụt đó trong ngắn hạn nhưng sẽ khuyến khích các dự án xây dựng lớn của Intel, TSMC, Micron, Samsung, GlobalFoundries và các công ty khác nhằm xây dựng các nhà máy sản xuất chip mới đắt tiền trong những năm tới.\n Micron trở thành người mới nhất trong số đó, thông báo sẽ chi 40 tỉ USD cho các cơ sở sản xuất chip mới ở Mỹ cho đến cuối thập kỷ này. Công ty có trụ sở tại Boise, Idaho, cho biết khoản đầu tư sẽ tạo ra 5.000 việc làm công nghệ cao tại Micron và sẽ thúc đẩy thị phần sản xuất chip nhớ toàn cầu của Mỹ lên 10% từ mức 2% hiện nay.\n Giám đốc điều hành của Micron, Sanjay Mehrotra, nói rằng khoản đầu tư phụ thuộc vào việc công ty nhận được bao nhiêu trong số 52 tỉ USD trợ cấp sẽ có từ Đạo luật Chip và Khoa học mới. “Luật này cho phép chúng tôi thực hiện các khoản đầu tư mà nếu không chúng tôi đã không thực hiện ở Mỹ” - Mehrotra nói và khẳng định các cơ sở mới sẽ sản xuất chip “tiên tiến hàng đầu”. \n Micron hiện có một số nhà máy sản xuất chip ở Manassas, nhưng sản xuất hầu hết các chip và tất cả các chip công nghệ cao nhất ở Nhật Bản, Singapore và Đài Loan (Trung Quốc).\n Những người ủng hộ cho rằng cần phải có kinh phí để nâng cao lợi thế công nghệ của Mỹ và phục hồi ngành công nghiệp chip đang tụt hậu của nước này. Theo Nhà Trắng, Mỹ chỉ sản xuất khoảng 10% nguồn cung chất bán dẫn của thế giới, trong khi Đông Á chiếm 75% sản lượng toàn cầu - bao gồm hầu hết các chip cấp cao nhất.\n Chip máy tính - bộ não vận hành tất cả các thiết bị điện tử hiện đại - đã thiếu hụt nguồn cung gần hai năm trong bối cảnh nhu cầu tăng vọt nhưng khan hiếm nhà máy trên toàn thế giới. Sự thiếu hụt đã làm suy yếu tất cả các loại hình sản xuất phụ thuộc vào chip, nổi bật nhất là sản xuất ôtô, gây ra tình trạng thiếu hụt và giá ôtô tăng vọt. Chip không chỉ là nền tảng cho thiết bị điện tử tiêu dùng mà còn nhiều loại thiết bị quân sự, bao gồm máy bay chiến đấu F-35 và tên lửa Javelin - các loại vũ khí được coi là chìa khóa cho an ninh quốc gia.\n Động thái trước bầu cử giữa kỳ \n Việc ký kết diễn ra khi Tổng thống Biden và các nhà lập pháp Đảng Dân chủ chuyển sự chú ý sang các chiến dịch bầu cử giữa kỳ. Các nghị sĩ Đảng Dân chủ tại Thượng viện hôm 7.8 đã thông qua một dự luật sâu rộng để tài trợ cho các chính sách đầy tham vọng về khí hậu, năng lượng và sức khỏe bằng cách tăng thuế đối với các tập đoàn giàu có và cải cách giá thuốc kê đơn. Dự luật này là một phần chính trong chương trình nghị sự của ông Biden mà các đảng viên Dân chủ đã làm việc trong hơn một năm. Nhờ lá phiếu của Phó Tổng thống Kamala Harris, dự luật đã được thông qua khi số phiếu của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa ngang bằng.\n Vào cuối tháng 6, ông Biden cũng đã ký một dự luật lưỡng đảng nhằm tăng cường các quy định về súng, bao gồm cả việc tăng cường các yêu cầu về kiểm tra lý lịch. Và tuần trước, ông Biden tiết lộ rằng Mỹ đã tiêu diệt thủ lĩnh hàng đầu của al-Qaeda Ayman Al-Zawahiri ở Afghanistan - kẻ được coi là chủ mưu đằng sau vụ khủng bố 11.9. Tổng thống Mỹ cũng dự kiến ​​sẽ ký một dự luật khác trong tuần này nhằm tăng cường trợ cấp y tế cho các cựu chiến binh.\n Xếp hạng tín nhiệm vốn ở mức trung bình của ông Biden đã giảm trong những tháng gần đây, do lạm phát toàn cầu và các vấn đề về chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến túi tiền của người Mỹ. Điều này làm dấy lên lo ngại giữa các đảng viên Dân chủ rằng họ có thể thua trong cuộc bầu cử giữa kỳ vào tháng 11 tới, dẫn đến việc đảng Cộng hòa nắm quyền kiểm soát một hoặc cả hai viện của Quốc hội.\n Nhưng các cuộc thăm dò mới nhất cho thấy cơ hội giữ Thượng viện của đảng Dân chủ đã được cải thiện và hôm 8.8, ông Biden dự đoán rằng việc thông qua dự luật thuế và khí hậu sẽ \"giúp ích ngay lập tức\" vào giữa nhiệm kỳ.", + "snippet": "Ngày 9.8, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thông qua Đạo luật Chip và Khoa học 2022, khởi động sáng kiến ​​công nghiệp lớn của liên bang nhằm cạnh tranh chip trên toàn cầu.", + "source_tagids": [ + 136, + 1, + 210, + 235 + ], + "source_type": 11, + "title": "Mỹ bước vào cuộc cạnh tranh chip", + "url": "https://laodong.vn/the-gioi/my-buoc-vao-cuoc-canh-tranh-chip-1079547.ldo", + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://media-cdn-v2.laodong.vn/storage/newsportal/2022/8/10/1079547/7.jpg" + ], + "created_time": 1660188720, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer", + "Icomm.NewsCrawl.SmartReader" + ], + "domain": "voatiengviet.com", + "id": "40574acd609ee651b0c4d16b96ab382353c55597", + "message": "Tổng thống Joe Biden ngày 9/8 kí một dự luật được cả hai đảng biểu quyết tán thành trị giá 280 tỉ đô để thúc đẩy sản xuất công nghệ cao trong nước, một phần trong nỗ lực tăng cường khả năng cạnh tranh của Mỹ trước Trung Quốc.\n\n Dự luật là một phần cốt lõi trong chủ trương kinh tế của ông Biden khuyến khích đầu tư vào kĩ nghệ sản xuất chất bán dẫn của Mỹ nhằm giảm bớt sự phụ thuộc của Mỹ vào các chuỗi cung ứng ở nước ngoài đối với những mặt hàng hệ trọng, tối tân.\n\n \"Tương lai của ngành sản xuất chip sẽ được tạo ra ở Mỹ,\" ông Biden nói trong một buổi lễ tại Vườn Hồng ngày 9/8, nhắc đến các thiết bị bé xíu cung cấp năng lượng cho mọi thứ từ điện thoại thông minh, máy tính, đến xe hơi. Luật này dành ngân khoản 52 tỉ đôla để củng cố lĩnh vực chip máy tính của Mỹ.\n\n Dự luật được soạn thảo trong hơn một năm, cuối cùng được cả hai viện của Quốc hội thông qua vào cuối tháng trước với sự ủng hộ lưỡng đảng đáng kể. Thượng viện thông qua với tỉ số 64-33 và Hạ viện nhanh chóng theo bước với tỉ số 243-187.\n\n Nhà Trắng ngày 9/8 bắt đầu quảng bá những tác động tức thời của luật này, lưu ý rằng Micron, hãng sản xuất chip hàng đầu của Mỹ, sẽ công bố kế hoạch 40 tỉ đô để thúc đẩy sản xuất chip bộ nhớ trong nước, trong khi Qualcomm và GlobalFoundries sẽ công bố khoản đầu tư 4,2 tỉ đô mở rộng một nhà máy sản xuất chip ở phía bắc bang New York.\n\n Chính quyền cũng đã nhiều lần mô tả luật này như một phần hệ trọng trong nỗ lực chống lại ảnh hưởng của một nước Trung Quốc đang trỗi dậy và bảo đảm Mỹ có thể duy trì lợi thế cạnh tranh trước Bắc Kinh, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn. Các quan chức chính quyền đã tổ chức nhiều buổi báo cáo cho các nhà lập pháp để phác thảo các tác động an ninh quốc gia của dự luật này, và ông Biden lưu ý trong bài phát biểu hôm 9/8 rằng chính phủ Trung Quốc đã vận động các doanh nghiệp Mỹ chống lại luật này.\n\n Nhiều nhà lập pháp Mỹ cho biết họ thường sẽ không ủng hộ các khoản trợ cấp quá lớn cho các doanh nghiệp tư nhân nhưng lưu ý rằng Trung Quốc và Liên minh Châu Âu đã trao hàng tỉ khoản ưu đãi cho các công ty chip của mình. Họ cũng trích dẫn các rủi ro an ninh quốc gia và các vấn đề lớn của chuỗi cung ứng toàn cầu đã cản trở hoạt động sản xuất toàn cầu.\n\n “Đây là lần đầu tiên chính phủ Mỹ đề ra một viễn kiến lâu dài cho cả đất nước, một chuyện rất là quan trọng vì nó đầu tư cho mấy chục năm tới,” tiến sĩ Đinh Xuân Quân, một chuyên gia kinh tế từng làm việc trong lĩnh vực phát triển quốc tế, nhận định. Ông lưu ý rằng luật này là một trong những ngoại lệ hiếm hoi vì “không bao giờ chính phủ Hoa Kỳ muốn giúp chính sách công nghiệp hết.”\n\n “Các chip của Hoa Kỳ sản xuất tân tiến hơn là chip làm tại Trung Quốc và việc đầu tư thêm sẽ giúp cho kinh tế Hoa Kỳ và các công ty Hoa Kỳ có nhiều sức cạnh tranh và tiến lên vị trí số một,” ông giải thích. “Đây là chuyện quan trọng vì trong bao nhiêu năm không có đầu tư mà đưa qua Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể bị bắt chẹt.”\n\n “[Luật này] là bước tiến cần thiết để tái xây dựng công nghiệp chip tại Hoa Kỳ,” tiến sĩ Quân nói thêm.\n\n Tổng thống Biden ngày 9/8 tuyên bố trong buổi lễ kí ban hành luật: “Nhiều thập niên tới kể từ bây giờ, người ta sẽ nhìn lại tuần này và tất cả những gì chúng ta đã thông qua và tất cả những gì chúng ta đã thăng tiến, và thấy rằng chúng ta đã đón lấy thời cơ tại khúc quanh này trong lịch sử.”\n\n Buổi lễ là một trong số các sự kiện công cộng mà ông Biden đã lên lịch tham gia kể từ khi hồi phục sau COVID-19, bao gồm một chuyến thăm Kentucky bị lũ lụt tàn phá vào đầu tuần và một sự kiện kí kết luật hỗ trợ các cựu chiến binh vào ngày 10/8.", + "snippet": "Aug 10, 2022 ... Tổng thống Joe Biden giơ \"Đạo luật Khoa học và CHIPS năm 2022\" lên sau khi kí ban hành nó trong một buổi lễ ở Bãi cỏ phía Nam của Nhà Trắng, ở Washington, ...", + "source_tagids": [ + 6, + 8, + 150, + 179, + 210 + ], + "source_type": 11, + "title": "TT Biden kí luật thúc đẩy ngành sản xuất chip của Mỹ, cạnh tranh ...", + "url": "https://www.voatiengviet.com/a/tong-thong-biden-ki-luat-thuc-day-nganh-san-xuat-chip-cua-my-canh-tranh-voi-trung-quoc/6695051.html", + "attachment_farm_urls": [], + "attachment_types": [], + "attachment_urls": [], + "created_time": 61965449998, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "Nguyễn Thanh Yên, Cộng đồng vi mạch Việt Nam", + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "ictvietnam.vn", + "id": "46d3011e515575c3c63e00978ee38969e17f5ef9", + "message": "Đạo luật này đảm bảo gói hỗ trợ tài chính khoảng 52,7 tỷ USD cho việc phát triển các chương trình sản xuất bán dẫn, trong đó:   \n - 39 tỷ USD (bao gồm 2 tỷ USD là cho các công nghệ không phải tiên tiến) hỗ trợ cho việc xây dựng, mở rộng hoặc hiện đại hóa các cơ sở và thiết bị trong nước trong việc: chế tạo, lắp ráp, thử nghiệm, đóng gói tiên tiến chất bán dẫn.\n - 11 tỷ USD (5 tỷ trong năm 2022 còn lại phân bổ cho các năm 2023 - 2026) cho các hoạt động nghiên cứu phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. Cũng cần lưu ý là ngân sách dành cho thiết kế chipset mẫu chỉ được giới hạn ở mức 10% và 50% của 11 tỷ USD ở trên là cho các chương trình đóng gói tiên tiến [1]. \n - 2,7 tỷ USD là cho các chương trình khác như 200 triệu USD cho việc góp phần giải quyết bài toán thiếu lao động trong ngắn hạn; 2 tỷ USD là thúc đẩy các nghiên cứu thuộc quốc phòng (chuyển đổi công nghệ bán dẫn từ phòng thí nghiệm ra các cơ sở sản xuất); và 500 triệu USD cho vấn đề an ninh công nghệ (hợp tác quốc tế trong việc phát triển các công nghệ viễn thông an toàn và các loại công nghệ mới nổi khác). \n Ngoài ra, đạo luật này cũng đề cập tới việc phân bổ 1,5 tỷ USD cho việc củng cố chuỗi cung ứng viễn thông toàn cầu và giới hạn phạm vi của sự tham gia toàn cầu từ các công ty viễn thông có quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc, ví dụ như Huawei.\n Đặc biệt, đạo luật có các biện pháp bảo vệ để đảm bảo những người nhận tài trợ không thể xây dựng các cơ sở sản xuất bán dẫn tiên tiến ở các quốc gia mà Mỹ đưa vào danh sách các nước ảnh hưởng an ninh quốc gia của Mỹ, lưu ý chỉ giới hạn ở các công nghệ bán dẫn tiên tiến.  \n Cũng vào cuối tháng 7, đối thoại 2+2 giữa bộ trưởng ngoại giao và thương mại Mỹ - Nhật đã thống nhất thành lập trung tâm nghiên cứu chung về bán dẫn thế hệ tiếp theo đặt ở Nhật ngay trong năm nay. Hai bên cùng nhau tiến hành nghiên cứu cho quy trình 2nm với mục tiêu là thương mại hóa vào năm 2025. Lưu ý là cả TSMC của Đài Loan và Samsung của Hàn Quốc cũng đặt mục tiêu thương mại hóa tiến trình công ghệ tiếp theo (2nm) vào năm 2025. Việc này rất đáng chú ý khi nhớ lại vào những năm 1990, Mỹ và Nhật Bản cũng có một hiệp định bất bình đẳng về bán dẫn Mỹ - Nhật, chính điều này được cho là đã làm cho ngành bán dẫn Nhật trì trệ trong suốt 20 năm qua.\n Mới đây, ủy ban đặc biệt về chất bán dẫn Hàn Quốc đã tiết lộ về dự luật Chip của Hàn Quốc trong việc hỗ trợ thuế quy mô lớn đối với các đầu từ vào các cơ sở bán dẫn, theo đó thời hạn tín dụng thuế với các khoản đầu tư vào các cơ sở công nghiệp chiến lược công nghệ cao quốc giá như chất bán dẫn được kéo dài thêm 3 năm từ năm 2027 - 2030. Tỷ lệ khấu trừ thuế đầu tư cơ sở vật chất cũng được tăng lên đáng kể, 20% với các công ty lớn, 25% với các công ty có quy mô vừa và 30% đối với các doanh nghiệp nhỏ. Dự luật này cũng mở rộng phạm vi hỗ trợ thuế, hỗ trợ nghiên cứu phát triển và đào tạo nguồn nhân lực.\n Những động thái quyết liệt từ các chính phủ kể trên được dự báo sẽ khiến cho các nhân lực tài năng quay trở lại với ngành bán dẫn. Việt Nam với nguồn lực khoảng 5000 kỹ sư thiết kế chip rất có thể sẽ có sự dịch chuyển ra nước ngoài trong thời gian tới. Đây vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức với lĩnh vực thiết kế chip còn non trẻ của Việt Nam, Việt Nam cần có hành động cụ thể nào để tận dụng được lợi thế từ những đạo luật này đem lại trong việc tập hợp và xây dựng được một đội ngũ kỹ sư thiết kế chip đông đảo cho quốc gia là một câu hỏi mở dành cho các nhà hoạch định chính sách để tránh cho Việt Nam thêm một lần nữa lỡ chuyến tàu bán dẫn vi mạch này.\n Tài liệu tham khảo: \n [1]. https://ictvietnam.vn/tich-hop-khong-dong-nhat-co-hoi-cho-phat-trien-linh-vuc-vi-mach-ban-dan-tai-viet-nam-20211122081527926.htm)", + "snippet": "Ngày 28/7/2022, Quốc hội Mỹ đã thông qua Đạo luật chip và khoa học Chips and Science Act nhằm khuyến khích việc sản xuất chip bán dẫn trong nước.", + "source_tagids": [ + 136, + 1 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "chất bán dẫn", + "chuỗi cung ứng", + "chip", + "đạo luật", + "nghiên cứu phát triển", + "lắp ráp", + "nhân lực" + ], + "title": "Thấy gì từ các đạo luật CHIPS và sự ảnh hưởng tới nguồn nhân lực thiết kế chip tại Việt Nam", + "url": "https://ictvietnam.vn/thay-gi-tu-cac-dao-luat-chips-va-su-anh-huong-toi-nguon-nhan-luc-thiet-ke-chip-tai-viet-nam-20220805215753897.htm", + "attachment_types": [], + "attachment_urls": [], + "created_time": 1659742200, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "AN CHI", + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "diendandoanhnghiep.vn", + "id": "5e369e7232ea75f443848c03c2681f9a18e4587a", + "message": ">>Thượng viện Hoa Kỳ sẽ sớm thông qua Đạo luật CHIPS trị giá 52 tỷ USD \n Các nhà sản xuất chip đang rất hào hứng trước việc Washington đã thông qua Đạo luật CHIPS giúp cung cấp tài chính cho ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ, nhưng việc này cũng đồng nghĩa với việc trong tương lai, cánh cửa đầu tư vào Trung Quốc của họ đã bị đóng lại.\n Liệu đây có phải là cái giá mà những công ty như Intel, TSMC và Samsung sẽ sẵn sàng trả?\n Đạo luật Khoa học và CHIPS có tổng giá trị 280 tỷ USD được lưỡng viện Hoa Kỳ vừa thông qua, trong đó dành 52 tỷ USD nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn. Nhưng điều này đồng nghĩa rằng các công ty nhận hỗ trợ từ gói này sẽ bị hạn chế, nếu không muốn nói là không thể thực hiện “các hợp đồng quan trọng” để mở rộng các nhà máy sản xuất ở Trung Quốc hay bất kỳ một quốc gia nào khác trong vòng 10 năm tới.\n Chất bán dẫn là đấu trường quan trọng giữa Washington và Bắc Kinh. Những con chip nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò là bộ não của các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính xách tay đến trung tâm dữ liệu, cho đến các hệ thống vũ khí tinh vi, chẳng hạn như tên lửa chống tăng Javelin mà Mỹ đang cung cấp cho Ukraine.\n Mặc dù trên lý thuyết thì các nhà sản xuất chip vẫn có thể duy trì hoạt động kinh doanh hiện tại của họ ở Trung Quốc, nhưng theo các nhà phân tích, các điều khoản của đạo luật tạo ra rất nhiều “bẫy” cho các công ty và trên thực tế, có thể những công ty này buộc phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc.\n Đạo luật CHIPS sẽ cho phép các nhà sản xuất chip tiếp tục đầu tư vào Trung Quốc nếu những khoản đầu tư đó nhằm bảo vệ các lợi ích kinh doanh hiện có và quan trọng ở nước này, nhưng những ngoại lệ này chỉ áp dụng cho việc mở rộng các cơ sở hiện có và chỉ cho \"những loại chất bán dẫn đặc biệt\". Những chất bán dẫn đặc biệt nói trên là các công nghệ chip 28 nanomet trở lên. Công nghệ nanomet được sử dụng để đề cập đến chiều rộng dòng giữa các bóng bán dẫn trên chip. Con số này càng nhỏ thì chip càng cao cấp. Chẳng hạn, bộ vi xử lý lõi 13 của iPhone sử dụng các nút 5nm. Và hiện tại, Intel và Qualcomm là hai doanh nghiệp thống trị trên thị trường bộ vi xử lý lõi cao cấp tại Trung Quốc.\n Theo luật sư Albayrak từ Công ty luật Reed Smith LLP, các ngoại lệ của đạo luật đối với các khoản đầu tư vào Trung Quốc là nhằm tránh sự gián đoạn đột ngột đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ. Ông nói: “Điều này không làm suy yếu hàng rào bảo vệ của Hoa Kỳ, mà là hành động cân bằng cần thiết trong việc theo đuổi mục tiêu chính sách là giữ lợi thế về công nghệ, đồng thời giảm thiểu thiệt hại tài sản thế chấp của Hoa Kỳ.”\n Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi ký Đạo luật Khoa học và CHIPS tại Washington vào ngày 29 tháng 7. Dự luật được thông qua với sự ủng hộ hiếm hoi của lưỡng đảng \n Có rất nhiều tập đoàn đa quốc gia hiện đang sản xuất chip như vậy ở Trung Quốc. TSMC có nhà máy ở Nam Kinh hiện đang sản xuất chip 16 nm và 28 nm, trong khi Samsung có quy mô sản xuất chip nhớ lớn ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây, SK Hynix có các cơ sở chip nhớ ở Vô Tích và Đại Liên, Intel và Micron của Mỹ đều có cơ sở đóng gói và thử nghiệm chip ở Trung Quốc.\n >>TSMC và cuộc cạnh tranh chip Mỹ- Trung \n Các hạn chế của Đạo luật CHIPS  thoạt nhìn dường như không gây khó khăn, hoặc là rất ít nếu bất kỳ một nhà sản xuất chip lớn nào có kế hoạch sản xuất các sản phẩm tiên tiến nhất của họ ở Trung Quốc, ít nhất là trong tương lai gần. Tuy nhiên, các luật sư cảnh báo rằng các công ty nên xem xét các hạn chế đầu tư một cách nghiêm túc. Luật sư Clinton Yu từ Công ty luật Barnes & Thornburg có trụ sở tại Washington nhận định: \"Các hình phạt có thể không chỉ làm mất nguồn tài trợ mà còn các hạn chế khác vì lợi ích quốc gia”\n Trong khi đó, một nguyên nhân gây lo ngại khác, theo ông Martijn Rasser - thành viên cấp cao và là giám đốc tại Trung tâm An ninh mới của Mỹ, là các hạn chế có thể là bước dạo đầu cho việc giám sát nhiều hơn các khoản đầu tư ra nước ngoài của các nhà sản xuất chip. Ông Rasser nhận định: “Những hạn chế này nhấn mạnh rằng các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đang ngày càng lo ngại về việc các nguồn tài chính của Mỹ đang gián tiếp hỗ trợ việc củng cố năng lực sản xuất công nghệ ở Trung Quốc”.\n Trên thực tế, các nhà sản xuất chip đã hoan nghênh việc thông qua đạo luật. Sau khi Đạo luật được thông qua, một s��� “ông lớn” đã cam kết đầu tư vào Mỹ, chẳng hạn TSMC với quy mô ít nhất 12 tỷ USD ở Arizona và 17 tỷ USD của Samsung ở Texas, hay SK Hynix và kế hoạch đầu tư trị giá 15 tỷ USD vào các công ty Mỹ của Mỹ là Intel và Micron.\n Thế nhưng, ngoài các khoản trợ cấp, có một lý do khác khiến các công ty chip có thể muốn mở rộng ở Mỹ có liên quan tới tham vọng chip của riêng Trung Quốc: Bắc Kinh đã lên kế hoạch nâng thị phần chip tự chế của nước này lên 70% vào năm 2025. \"Về lâu dài, tham vọng của Trung Quốc thực sự là thay thế tất cả các chip tiên tiến bằng chip sản xuất trong nước. Vì vậy, sẽ có một câu hỏi là liệu TSMC và Samsung có thể thực sự tiếp tục thống trị ngành sản xuất cao cấp ở Trung Quốc hay không\", Louis Lau, giám đốc đầu tư của Quỹ đầu tư Brandes Investment Partners nhận định.\n Về phía mình, Trung Quốc đã phản ứng trước việc thông qua đạo luật CHIPS bằng cách nói rằng họ kiên quyết chống lại các điều khoản hạn chế sự hợp tác \"bình thường về khoa học công nghệ\" giữa hai nước. Nhưng bất chấp những phản ứng có vẻ mạnh mẽ này, không nhiều người cho rằng Bắc Kinh sẽ trả đũa ngay lập tức, do hiện tại quốc gia này vẫn phụ thuộc vào chất bán dẫn nhập khẩu từ nước ngoài.\n \"Tôi nghĩ rằng hiện nay Trung Quốc chưa có đủ tư cách để trừng phạt các công ty. Có thể sau 5, 10 năm nữa ... nếu tình hình chuyển biến và các công ty Trung Quốc đủ năng lực để cung cấp hầu hết các chất bán dẫn cho nhu cầu nội địa mà không cần phải dựa vào TSMC và Samsung, Bắc Kinh rất có thể áp dụng các lệnh trừng phạt các công ty lấy tiền của chính phủ Mỹ.\n \r\n \r\n \r\n\t \r\n \r\n Từ khóa \r\n \r\n \r\n\t\t\t \r\n \r\n\t\t\t\t\t\t \r\n Mỹ - Trung \r\n \r\n\t\t\t\t\t\t \r\n công nghệ \r\n \r\n\t\t\t\t\t\t \r\n sản xuất chip \r\n \r\n\t\t\t\t\t\t \r\n \r\n\t\t\t \r\n\t \r\n \r\n Đánh giá của bạn: \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n\t\t\t\t\r\n\r\n \r\n \r\n Từ khóa \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n Mỹ - Trung \r\n \r\n \r\n công nghệ \r\n \r\n \r\n sản xuất chip", + "snippet": "Các nhà sản xuất chip đang rất hào hứng trước việc Washington đã thông qua Đạo luật CHIPS giúp cung cấp tài chính cho ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ", + "source_tagids": [ + 136 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Mỹ - Trung", + "công nghệ", + "sản xuất chip" + ], + "title": "Đạo luật CHIPS khiến các nhà sản xuất chip phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc | Khoa Học - Công nghệ", + "url": "https://diendandoanhnghiep.vn/dao-luat-chips-khien-cac-nha-san-xuat-chip-phai-doi-mat-voi-su-lua-chon-giua-my-va-trung-quoc-228482.html", + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://diendandoanhnghiep.vn/media/uploaded/466/2022/08/08/E76CD972-7855-4B0A-B13E-4A59651E1F2C.jpeg" + ], + "created_time": 1659987460, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer", + "Icomm.NewsCrawl.SmartReader" + ], + "domain": "vietnamplus.vn", + "id": "5ea15f93af148341cf46a6f3271937673a8d3d63", + "message": "Người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc Shu Jueting. (Ảnh: CFP) \n\n Ngày 18/8,  Bộ Thương mại Trung Quốc  đã bày tỏ sự phản đối Đạo luật Khoa học và CHIP của Mỹ, cho rằng văn kiện này có các điều khoản hạn chế các hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư bình thường của các công ty liên quan ở Trung Quốc, cũng như sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu và thương mại quốc tế. \n\n Phát biểu tại cuộc họp báo, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc Shu Jueting cho rằng luật trên của Mỹ nên được thực hiện phù hợp với các quy tắc liên quan của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các nguyên tắc cởi mở, minh bạch và không phân biệt đối xử, đồng thời có lợi cho việc duy trì an ninh và ổn định của chuỗi cung ứng và công nghiệp toàn cầu.\n\n Bà Shu Jueting cũng cho biết Trung Quốc kiên quyết phản đối đạo luật trên và sẽ tiếp tục theo dõi tiến độ thực hiện, đồng thời sẽ thực hiện các biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nước này nếu cần thiết.\n\n [Bloomberg: Mỹ thay đổi chiến lược cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc] \n\n Theo Đạo luật Khoa học và CHIP, Mỹ sẽ dành 280 tỷ USD trong 10 năm tới cho lĩnh vực sản xuất chip và nghiên cứu khoa học.\n\n Trong số này, 52 tỷ USD sẽ dành riêng cho ngành sản xuất chip, trong đó 39 tỷ USD sẽ được phân bổ cho \"các ưu đãi trực tiếp nhằm kích thích sản xuất\" để thúc đẩy việc xây dựng và mở rộng các nhà máy sản xuất bán dẫn.\n\n Số tiền này sẽ được phân bổ trong 5 năm, với 19 tỷ USD được giải ngân trong năm nay và 5 tỷ USD mỗi năm tới năm 2026.\n\n Đạo luật này được thông qua đánh dấu sự đồng thuận hiếm hoi của lưỡng viện Quốc hội Mỹ, khi các nghị sỹ thuộc cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều đánh giá luật này là cần thiết để giúp Mỹ cạnh trạnh kinh tế với Trung Quốc, cũng như tăng cường an ninh quốc gia./.", + "snippet": "Aug 18, 2022 ... Trung Quoc kien quyet phan doi Dao luat Khoa hoc va CHIP cua My hinh anh ... Theo Đạo luật Khoa học và CHIP, Mỹ sẽ dành 280 tỷ USD trong 10 năm tới cho lĩnh ...", + "source_tagids": [ + 136, + 1, + 235, + 238, + 260 + ], + "source_type": 11, + "title": "Trung Quốc kiên quyết phản đối Đạo luật Khoa học và CHIP của Mỹ ...", + "url": "https://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-kien-quyet-phan-doi-dao-luat-khoa-hoc-va-chip-cua-my/811881.vnp", + "attachment_farm_urls": [], + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://cdnimg.vietnamplus.vn/t620/uploaded/bokttj/2022_08_18/shu_jueting.png" + ], + "created_time": 61966141198, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "Đăng Khoa", + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "viettimes.vn", + "id": "721e51e15b529fa1472ee22235f56e63a7c38ffd", + "message": "Các nhà sản xuất chip đang hoan nghênh việc Washington thông qua Đạo luật được chờ đợi từ lâu để cung cấp tài chính cho ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ, nhưng việc chấp nhận các khoản trợ cấp đó có thể khiến họ bó tay khi đầu tư vào Trung Quốc trong tương lai.\n Đó có phải là mức giá mà những công ty như Intel, TSMC và Samsung sẽ sẵn sàng trả?\n Đạo luật \"Khoa học và Chip\", với gói tài trợ 280 tỉ USD được cả hai viện của Quốc hội thông qua vào tuần trước , chứa 52 tỉ USD hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn. Nhưng nó cũng chỉ rõ rằng các công ty chấp nhận trợ cấp sẽ bị hạn chế thực hiện bất kỳ \"giao dịch quan trọng\" nào để mở rộng năng lực sản xuất chip của họ ở Trung Quốc hoặc bất kỳ quốc gia nước ngoài nào khác mà họ quan tâm trong 10 năm.\n Mặc dù dường như các nhà sản xuất chip có thể bảo vệ hoạt động kinh doanh hiện tại của họ ở Trung Quốc, nhưng các nhà phân tích và luật sư nói với phóng viên Nikkei Asia rằng các điều khoản của đạo luật tạo ra một \"bãi mìn\" cho các công ty, và trên thực tế có thể buộc họ phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc.\n Chip bán dẫn là chiến trường quan trọng giữa Washington và Bắc Kinh. Chúng đóng vai trò là bộ não của các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính xách tay đến trung tâm dữ liệu, và chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống vũ khí tinh vi, chẳng hạn như tên lửa chống tăng Javelin mà Mỹ đang cung cấp cho Ukraine.\n Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi ký Đạo luật Khoa học và Chip tại Washington vào ngày 29.7. Đây là một dự luật hiếm hoi được cả hai đảng ủng hộ (ảnh: AP)\n Đạo luật \"Khoa học và Chip\" vẫn có những ngoại lệ, cho phép các nhà sản xuất tiếp tục đầu tư vào Trung Quốc nếu các khoản đầu tư đó nhằm bảo vệ các lợi ích kinh doanh hiện có và quan trọng ở quốc gia này. Nhưng những ngoại lệ này chỉ áp dụng cho việc mở rộng các cơ sở hiện có và chỉ cho \"các loại chip cấp thấp\".\n Theo luật sư Tan Albayrak của công ty Reed Smith LLP, các loại chip cấp thấp ám chỉ chip được sản xuất với tiến trình 28 nanomet trở lên.\n Kích thước nanomet đề cập đến chiều rộng dòng giữa các bóng bán dẫn trên chip. Nói chung con số càng nhỏ thì chip càng cao cấp ( chip cao cấp nhất hiện nay được sản xuất trên tiến trình 5 nanomet, và chỉ có 2 công ty là TSMC và Samsung Electronics làm được - PV ).\n Tan Albayrak nói rằng các ngoại lệ nói trên nhằm giúp các công ty Mỹ tránh sự gián đoạn đột ngột trong hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc.\n \"Điều này không làm suy yếu hàng rào bảo vệ của Hoa Kỳ, mà là hành động cân bằng cần thiết trong việc theo đuổi mục tiêu giữ lợi thế về công nghệ, đồng thời giảm thiểu thiệt hại cho các công ty Hoa Kỳ\", ông Tan nói.\n Các chip cấp thấp thường được sử dụng trong nhiều loại thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính đến thiết bị gia dụng và ô tô. Chúng thường được coi là những con chip cơ bản và nhu cầu về loại chip này lớn hơn nhiều so với chip cao cấp.\n Nhiều \"ông lớn\" toàn cầu đang sản xuất những con chip như vậy ở Trung Quốc. Công ty TSMC của Đài Loan có nhà máy ở Nam Kinh hiện đang sản xuất chip 16 nanomet và 28 nanomet, trong khi Samsung có nhà máy sản xuất chip nhớ (memory chip) ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây. SK Hynix có các cơ sở sản xuất chip nhớ ở Vô Tích và Đại Liên. Intel và Micron của Mỹ đều có cơ sở đóng gói và thử nghiệm chip ở Trung Quốc.\n Các hạn chế của Đạo luật \"Khoa học và Chip\" thoạt nhìn có thể không gây nhiều khó khăn cho các công ty lớn muốn sản xuất dòng chip tiến tiến nhất của họ ở Trung Quốc, ít nhất không phải trong tương lai gần. Bởi nếu họ không nhận khoản tài trợ từ chính phủ Mỹ, họ vẫn có thể tự do sản xuất chip cao cấp ở Trung Quốc.\n Khi được phóng viên Nikkei Asia hỏi về vấn đề này, đại diện TSMC và Intel đã không đưa ra bình luận cụ thể nào, mặc dù Intel nói rằng khi thông qua đạo luật, lưỡng viện đã công nhận rằng Mỹ đang cạnh tranh với các quốc gia khác về vị trí dẫn đầu ngành công nghệ.\n SK Hynix nói với Nikkei Asia: \"Công ty chúng tôi tuân thủ các quy định tại các quốc gia nơi chúng tôi kinh doanh. Chúng tôi sẽ ứng phó linh hoạt với hoàn cảnh thị trường trong kế hoạch đầu tư và sản xuất của mình.\"\n Còn Samsung thì từ chối bình luận về ảnh hưởng của Đạo luật.\n Tuy nhiên, một số luật sư cảnh báo rằng các công ty nên xem xét các điều khoản hạn chế trong Đạo luật một cách nghiêm túc. Ông Clinton Yu, chuyên gia về thương mại quốc tế và kiểm soát xuất khẩu của hãng luật thương mại Barnes & Thornburg cho biết: \"Các hạn chế không những khiến các công ty mất nguồn tài trợ, mà còn có các hình phạt khác dựa trên lợi ích quốc gia. \" \n Một yếu tố khác gây lo ngại, theo ông Martijn Rasser - Giám đốc Trung tâm New American Security, là các hạn chế có thể là bước dạo đầu cho việc giám sát kỹ hơn các khoản đầu tư ra nước ngoài của các nhà sản xuất chip.\n Ông Rasser nói với Nikkei Asia: “Những hạn chế này nhấn mạnh rằng các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đang ngày càng lo ngại về việc tiền của Mỹ lại hỗ trợ xây dựng năng lực cho Trung Quốc.\"\n Một cách công khai, các nhà sản xuất chip đã hoan nghênh hai viện quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật. Một số đã cam kết đầu tư vào Mỹ: TSMC sẽ đầu tư 12 tỉ USD xây dựng một nhà máy ở Arizona và Samsung sẽ xây dựng một nhà máy trị giá 17 tỉ USD ở Texas . Hynix tuần trước đã công bố kế hoạch đầu tư trị giá 15 tỷ USD vào Mỹ. Hai công ty của Mỹ là Intel và Micron cũng đang tăng cường đầu tư.\n Trước đó, một số nhà sản xuất chip đã cảnh báo rằng nếu Đạo luật \"Khoa học và Chip\" không được thông qua thì sẽ ảnh hưởng đến các kế hoạch đầu tư của họ. Ông Morris Chang, nhà sáng lập TSMC cũng than phiền về \"sự hỗ trợ ở quy mô nhỏ\" mà Hoa Kỳ dành cho công ty.\n Một công nhân tại nhà máy sản xuất chip của TSMC ở Đài Loan (ảnh: TSMC)\n Nhưng ngoài tiền tài trợ, có một lý do khác khiến các công ty sản xuất chip muốn mở rộng sản xuất ở Mỹ - đó là tham vọng tự sản xuất chip của Trung Quốc. Bắc Kinh đã đặt mục tiêu thị phần chip tự sản xuất của mình lên 70% vào năm 2025.\n \"Về lâu dài, tham vọng của Trung Quốc là thay thế tất cả các chip tiên tiến bằng chip sản xuất trong nước. Vì vậy, sẽ có một câu hỏi là liệu TSMC và Samsung còn có thể tiếp tục thống trị ngành sản xuất chip cao cấp ở Trung Quốc hay không,\" ông Louis Lau, Giám đốc đầu tư của Brandes Investment Partners nhận định. \"Tôi nghĩ Mỹ là một khách hàng tiềm năng hơn vì các nhà sản xuất chip trong nước rất yếu và họ từ lâu đã mất lợi thế trong lĩnh vực sản xuất.\"\n Trung Quốc đã phản ứng trước việc Hoa Kỳ thông qua Đạo luật \"Khoa học và Chip\". Nước này tuyên bố họ kiên quyết chống lại các điều khoản hạn chế sự hợp tác \"bình thường về khoa học công nghệ\" giữa hai nước. Nhưng bất chấp những lời phản đối mạnh mẽ của Trung Quốc, nước này ít khả năng sẽ đưa ra các biện pháp trả đũa ngay lập tức, do phụ thuộc vào chất bán dẫn nước ngoài.\n \"Tôi nghĩ rằng Trung Quốc chưa có đủ tư cách để trừng phạt các công ty nước ngoài. Có thể sau 5, 10 năm nữa... nếu các công ty Trung Quốc cung cấp hầu hết các chất bán dẫn cho nhu cầu nội địa, và họ không cần phải dựa vào TSMC và Samsung. Lúc đó Bắc Kinh có thể trừng phạt các công ty đã nhận tiền tài trợ của chính phủ Mỹ,\" ông Louis Lau nói.\n Trong khi đó, các nhà sản xuất chip phải đối mặt với một câu hỏi trực tiếp hơn: Trong một ngành công nghiệp mà các khoản đầu tư thường được tính bằng tỉ USD, liệu 52 tỉ USD có đủ không?\n Chỉ 39 tỉ USD tài trợ của Đạo luật \"Khoa học và Chip\" sẽ dành cho lĩnh vực sản xuất chip, trong khi 13 tỉ USD sẽ được phân bổ cho nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, việc xây dựng các nhà máy sản xuất chất bán dẫn không chỉ đơn giản là một cơ sở sản xuất, nó còn liên quan đến một mạng lưới cung cấp khổng lồ: hàng trăm loại hóa chất và vật liệu, cũng như thiết bị sản xuất chip và các bộ phận tiêu hao.\n Trong khi đó, hãng Consultancy Bain ước tính rằng việc tăng sản lượng chip của Mỹ từ 5% đến 10% sẽ cần khoảng 40 tỉ USD. Việc tài trợ cho 10 năm tiếp theo để phát triển các công nghệ mới sẽ còn đắt hơn, trị giá khoảng 110 tỉ USD.\n Ông Peter Hanbury, chuyên gia đối tác của Consultancy Bain nhận định: “52 tỉ USD chắc chắn sẽ là nguồn tài trợ cho cả hai nỗ lực này ( tăng sản lượng chip và phát triển các công nghệ mới - PV ), nhưng nó không hề đủ cho cả hai.\" \n “Xây dựng lại hệ sinh thái bán dẫn là một công việc đắt giá,\" ông nói.\n Đạo luật \"Khoa học và Chip\" cho thấy nền kinh tế Mỹ có sự định hướng của chính phủ", + "snippet": "VietTimes – Đạo luật \"Khoa học và Chip\" được hai viện Quốc hội Mỹ thông qua vào tuần trước cho phép các công ty sản xuất chip nhận tài trợ từ chính phủ Mỹ, nhưng đổi lại họ không được phép mở rộng sản xuất tại Trung Quốc.", + "source_tagids": [ + 1 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Đạo luật Khoa học và Chip", + "dự luật Khoa học và Chip", + "chip bán dẫn", + "Hoa Kỳ", + "Trung Quốc", + "cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung", + "sản xuất chip bán dẫn" + ], + "title": "Đạo luật \"Khoa học và Chip\" khiến các nhà sản xuất chip phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc", + "url": "https://viettimes.vn/dao-luat-khoa-hoc-va-chip-khien-cac-nha-san-xuat-chip-phai-lua-chon-giua-my-va-trung-quoc-post159304.html", + "attachment_types": [ + "image", + "image", + "image", + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://photo-cms-viettimes.zadn.vn/w666/Uploaded/2022/livospwi/2022_08_05/nancy-pelosi-ky-dao-luat-chip-220.jpg", + "https://photo-cms-viettimes.zadn.vn/Uploaded/2022/livospwi/2022_08_05/nancy-pelosi-ky-dao-luat-chip-220.jpg", + "https://photo-cms-viettimes.zadn.vn/w666/Uploaded/2022/livospwi/2022_08_05/cong-nhan-nha-may-tsmc-4609.jpg", + "https://photo-cms-viettimes.zadn.vn/Uploaded/2022/livospwi/2022_08_05/cong-nhan-nha-may-tsmc-4609.jpg", + "https://photo-cms-viettimes.zadn.vn/160x120/Uploaded/2022/livospwi/2022_08_04/nha-may-san-xuat-chip-tai-my-9255.jpg" + ], + "created_time": 1659660600, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "An Nguyễn (P/v TTXVN tại Kuala Lumpur)", + "categories": [ + "Trang chủ", + "Xe & Công nghệ", + "Công nghệ" + ], + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "bnews.vn", + "id": "72c1e6ee416f2a62681b99ef681892964bd8362d", + "message": "BNEWS \r\n Ngành bán dẫn Malaysia vốn chiếm 13% thị phần lắp ráp và thử nghiệm chip toàn cầu sẽ được hưởng lợi từ Đạo luật Khoa học và Chip của Mỹ đã được Tổng thống Joe Biden ký ngày 9/8.\r\n \r\n\r\n\r\n  Trong tương lai, tổng doanh số bán dẫn toàn cầu dự kiến sẽ tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 7,1% trong 5 năm tới. Ảnh minh họa: ais.gov.vn Trong đó, có 52,7 tỷ USD hỗ trợ sản xuất và nghiên cứu chất bán dẫn tại Mỹ. Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Malaysia (MSIA) Datuk Seri Wong Siew Hai cho rằng, với đạo luật này, nền kinh tế lớn nhất thế giới dự kiến sẽ xây dựng các nhà máy chế tạo chip (fab) hiện đại với quy trình công nghệ từ 7 nanomet trở xuống. \n   Theo ông Wong, việc xây dựng thêm các nhà máy hàng đầu như vậy sẽ đòi hỏi Mỹ cần thêm nhiều dịch vụ lắp ráp và thử nghiệm, do công suất hiện tại sẽ không đủ đáp ứng cho công suất của chế tạo chip mới. Từ góc độ đó, Malaysia sẽ được hưởng lợi do là một trong những địa điểm đầu tư hấp dẫn và cạnh tranh nhất so với các nước Đông Nam Á khác. Chia sẻ với báo giới, ông nhận định điều này có được là nhờ Malaysia với 50 năm kinh nghiệm trong ngành, chính phủ thân thiện với doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng tốt và nhân tài, cũng như lực lượng lao động nói có khả năng sử dụng tiếng Anh. \n Ông cũng bác bỏ những lo ngại về việc đạo luật có thể ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành chế tạo chíp của Malaysia, vì cho rằng Malaysia hiện không có các nhà máy tiên tiến để có thể cạnh tranh trong lĩnh vực này. Trong khi công nghệ mới dự kiến sẽ được chuyển sang phân khúc lắp ráp và thử nghiệm sau khi thành lập các trung tâm mới ở Mỹ, Chủ tịch MSIA kỳ vọng chính phủ có thể khuyến khích các công ty ở Malaysia phát triển để cạnh tranh với các công ty cùng ngành ở Đông Nam Á. Ông cũng cho rằng thay vì liên tục tập trung vào các công nghệ lắp ráp và thử nghiệm cũng như các lĩnh vực thiết bị và giải pháp tự động hóa, chính phủ nên nỗ lực thu hút nhiều đầu tư lớn hơn vào Malaysia, do hiện nay nhiều công ty đã bắt đầu thiết kế mạch tích hợp. \n Tuy nhiên, khi đề cập đến khả năng cạnh tranh, ông Wong bày tỏ lo ngại về quy định áp thuế doanh nghiệp tối thiểu 15%, dự kiến sẽ được thực hiện trên toàn cầu vào năm 2023 nhằm đảm bảo các công ty đa quốc gia (MNC) nộp đúng số thuế mà không tính đến địa điểm hoạt động. Ông Wong cho biết Malaysia mới đây đã đồng ý về nguyên tắc thực hiện chế độ thuế này đối với một số MNC. Điều này sẽ đặt ra nhiều thách thức đối với Malaysia trong thu hút đầu tư nước ngoài khi mọi quốc gia đều đưa ra mức thuế doanh nghiệp 15%. Trích dẫn dự báo thị trường công nghiệp, ông cho rằng trong tương lai tổng doanh số bán dẫn toàn cầu dự kiến sẽ tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 7,1% trong 5 năm tới. Điều này có thể được thúc đẩy bởi nhu cầu cao hơn từ các ngành như ô tô, điện toán đám mây, 5G, hàng không vũ trụ, thiết bị y tế và trí tuệ nhân tạo./.\n Xem thêm:\n >> Mỹ kỳ vọng đạo luật 280 tỷ USD sẽ thúc đẩy lĩnh vực bán dẫn", + "snippet": "Ngành bán dẫn Malaysia vốn chiếm 13% thị phần lắp ráp và thử nghiệm chip toàn cầu sẽ được hưởng lợi từ Đạo luật Khoa học và Chip của Mỹ đã được Tổng thống Joe Biden ký ngày 9/8.", + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Ngành bán dẫn", + "Malaysia", + "chip", + "Đạo luật Khoa học và Chip", + "Mỹ", + "Tổng thống Joe Biden" + ], + "title": "Ngành bán dẫn Malaysia hưởng lợi từ Đạo luật Khoa học và Chip của Mỹ", + "url": "https://bnews.vn/nganh-ban-dan-malaysia-huong-loi-tu-dao-luat-khoa-hoc-va-chip-cua-my/254940.html", + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://image.bnews.vn/MediaUpload/Org/2022/03/31/dam-may-281021-20220331094021.jpg" + ], + "created_time": 1660615140, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "H.Hà (Theo Reuters, CNBC)", + "categories": [ + "Trang chủ", + "Thế giới", + "Tin tức" + ], + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "dangcongsan.vn", + "id": "756a018f73a0ba2f8fb9fbde367f57893a9c7209", + "message": "');this.closest('table').remove();\"> \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n \r\n Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thông qua dự luật lưỡng đảng thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn tại \r\n Nhà Trắng. (Ảnh: AFP/Getty Images) \r\n \r\n \r\n \r\n \r\nĐạo luật mang tên \"Chip và Khoa học\" bao gồm khoản trợ cấp trị giá 52,7 tỷ USD cho hoạt động sản xuất chất bán dẫn - vốn được sử dụng trong mọi sản phẩm điện tử, từ ô tô và vũ khí công nghệ cao đến các thiết bị công nghệ và trò chơi điện tử. Đạo luật cũng sẽ bao gồm khoản tín dụng thuế đầu tư 25% cho các nhà máy chip, ước tính trị giá 24 tỷ USD.\r\n\n\r\n Ngoài ra, đạo luật cũng cho phép chi 200 tỷ USD trong 10 năm để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của Mỹ nhằm cạnh tranh tốt hơn với Trung Quốc trong lĩnh vực khoa học công nghệ.\n\r\n Tại lễ ký kết, Tổng thống Joe Biden đã thông báo về các khoản đầu tư vào các công ty chip đang thực hiện mặc dù vẫn chưa rõ khi nào Bộ Thương mại nước này sẽ thông báo về các quy tắc để xem xét các gói tài trợ và thời gian bảo lãnh các dự án.\n\r\n Đạo luật được thông qua nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt chip, vốn đang ảnh hưởng đến các ngành sản xuất. Đạo luật trên được xem là một bước đột phá lớn hiếm hoi trong chính sách công nghiệp của Mỹ.\n\r\n “Hôm nay là một ngày dành cho những nhà xây dựng. Hôm nay nước Mỹ đang chuyển giao”, Tổng thống Joe Biden nói tại lễ ký kết bên ngoài Nhà Trắng. Lễ ký kết có sự tham dự của hàng trăm người, bao gồm các giám đốc điều hành các công ty công nghệ hàng đầu nước Mỹ như, giám đốc điều hành của Micron, Intel, Lockheed Martin, HP và Advanced Micro Devices, các thống đốc và thị trưởng thành phố, cùng các nhà lập pháp lưỡng đảng.\n\r\n “Tương lai sẽ được tạo ra ở Mỹ”, ông Joe Biden nói, đồng thời gọi đạo luật này là “khoản đầu tư duy nhất trong một thế hệ vào chính nước Mỹ”. Phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden cho biết “đạo luật này sẽ giúp nước Mỹ giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh về kinh tế trong thế kỷ 21”.\n\r\n Sau khi dự luật được thông qua, Nhà Trắng đề cập việc Micron, một nhà sản xuất chip lớn của Mỹ, sẽ công bố kế hoạch 40 tỷ USD để tăng sản lượng chip trong nước, việc này sẽ mang lại 8.000 việc làm mới và góp phần tăng thị phần sản xuất chip tại Mỹ từ mức 2% lên 10%. Trong khi Qualcomm và Global Foundries sẽ công bố kế hoạch 4,2 tỷ USD mở rộng nhà máy sản xuất chip ở New York.\n\r\n Lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Chuck Schumer gọi đạo luật là \"khoản đầu tư lớn nhất vào khoa học sản xu��t và đổi mới trong nhiều thập kỷ\".\n\r\n Theo Nhà Trắng, hiện, Mỹ chỉ sản xuất khoảng 10% nguồn cung chất bán dẫn của thế giới, trong khi Đông Á chiếm tới 75% sản lượng chip toàn cầu./.\n H.Hà (Theo Reuters, CNBC)", + "snippet": "(ĐCSVN) – Ngày 9 8, Tổng thống Joe Biden đã ký thông qua dự luật lưỡng đảng, cung cấp hàng tỷ USD cho việc nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn nhằm thúc đẩy ngành bán dẫn của Mỹ cạnh tranh với các sáng kiến khoa học và công nghệ của Trung Quốc.", + "source_tagids": [ + 136, + 1 + ], + "source_type": 11, + "title": "Tổng thống Mỹ ký dự luật thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn", + "url": "https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/tong-thong-my-ky-du-luat-thuc-day-san-xuat-chat-ban-dan-617132.html", + "attachment_types": [ + "image", + "image", + "image", + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://dangcongsan.vn/image/images/left.png", + "https://dangcongsan.vn/image/images/center.png", + "https://dangcongsan.vn/image/images/right.png", + "https://dangcongsan.vn/images/red-error_16px.gif", + "https://file1.dangcongsan.vn/data/0/images/2022/08/10/hanhts/107101127-1660057423600-getty-1242401644-afp-32ga2pa.jpeg?dpi=150&quality=100&w=780" + ], + "created_time": 1660123260, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "congnghe.tuoitre.vn", + "id": "7e6fd57312ec97ca004d3bf007315b3c97550b45", + "message": "Tổng thống Mỹ ký thông qua Đạo luật chip và khoa học 2022 tại Nhà Trắng ngày 9-8 - Ảnh: REUTERS\n \"Tương lai sẽ được tạo ra ở nước Mỹ\", Hãng tin Reuters dẫn lời ông Biden nói và gọi đạo luật là \"khoản đầu tư chỉ có 1 lần trong đời cho nước Mỹ\".\n Theo đó, Đạo luật chip và khoa học 2022, bao gồm khoản trợ cấp 52 tỉ USD cho hoạt động nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn , vốn được sử dụng trong mọi sản phẩm điện tử, từ ôtô và vũ khí công nghệ cao đến các thiết bị công nghệ và trò chơi điện tử. \n Đạo luật cũng bao gồm một khoản tín dụng thuế đầu tư 25% cho các nhà máy sản xuất chip ước tính trị giá 24 tỉ USD.\n Ngoài ra, đạo luật cũng sẽ rót 200 tỉ USD trong 10 năm để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của Mỹ nhằm cạnh tranh tốt hơn với Trung Quốc.\n Phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Biden cho biết đạo luật này sẽ giúp nước Mỹ giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh về kinh tế trong thế kỷ 21.\n Trước đó, đạo luật với mức chi khổng lồ 280 tỉ USD được Thượng viện Mỹ phê chuẩn vào ngày 27-7.\n \"Điều đó có nghĩa các chuỗi cung ứng của Mỹ sẽ bền vững hơn, do đó chúng ta sẽ không bao giờ còn lệ thuộc vào các nước bên ngoài về những công nghiệp thiết yếu mà chúng ta cần\", Tổng thống Joe Biden - người ủng hộ mạnh mẽ dự luật - nói.\n Ông Biden nói rằng Mỹ cần chip cho các hệ thống vũ khí quan trọng như tên lửa Javelin. \"Không có gì lạ khi Trung Quốc tích cực vận động các doanh nghiệp Mỹ chống lại dự luật này\", ông cho biết.\n Nhiều nhà lập pháp Mỹ cho biết họ thường sẽ không ủng hộ các khoản hỗ trợ quá lớn cho các doanh nghiệp tư nhân, nhưng nói rằng Trung Quốc và Liên minh châu Âu cũng đang rót hàng tỉ USD ưu đãi cho các công ty chip của họ. Ngoài ra, các chính trị gia Mỹ cho biết vấn đề này còn liên quan đến nguy cơ an ninh quốc gia và các vấn đề lớn trong chuỗi cung ứng đã cản trở hoạt động sản xuất trên toàn cầu.\n Con chip, cuộc sinh - tử trong khủng hoảng thế giới - Kỳ 3: Con chip và cuộc đua giữa 3 châu lục TTO - Dù Mỹ, châu Âu có những công ty hàng đầu phát triển công nghệ bán dẫn, phần lớn các nhà sản xuất chip lớn nhất hiện nay lại đang ở Đông Á, bao gồm vùng lãnh thổ Đài Loan.", + "snippet": "TTO - Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thông qua đạo luật đầu tư hàng t�� USD vào ngành bán dẫn và các lĩnh vực sản xuất công nghệ cao khác mà chính quyền nước này lo ngại đang bị Trung Quốc thống trị.", + "source_tagids": [ + 1 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "chip", + "bán dẫn", + "mỹ", + "trung quốc", + "joe biden" + ], + "title": "Tổng thống Joe Biden ký luật cạnh tranh chip với Trung Quốc", + "url": "https://congnghe.tuoitre.vn/tong-thong-joe-biden-ky-luat-canh-tranh-chip-voi-trung-quoc-20220809233913183.htm", + "attachment_types": [ + "image", + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://cdn.tuoitre.vn/thumb_w/586/2022/8/9/2022-08-09t150438z235113998rc2wsv9khwnfrtrmadp3usa-china-chips-1660062905725191627856.jpg", + "https://cdn.tuoitre.vn/2022/8/9/2022-08-09t150438z235113998rc2wsv9khwnfrtrmadp3usa-china-chips-1660062905725191627856.jpg", + "https://cdn.tuoitre.vn/zoom/150_120/2022/8/9/cong-nghiep-chip-o-nhat-ban-16600112855761900980610-crop-1660011387021900317450.jpg" + ], + "created_time": 1660064110, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer", + "Icomm.NewsCrawl.SmartReader" + ], + "domain": "trithucvn.org", + "id": "803a3a3282640da09176d5c52a9c7c6faf0b3e67", + "message": "Ngày 9/8, Tổng thống Mỹ Biden đã ký một đạo luật lưỡng đảng để cung cấp các động lực lớn cho ngành công nghiệp bán dẫn trong nước và tài trợ cho nghiên cứu khoa học. Những người ủng hộ nói rằng đạo luật sẽ giúp thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn trong nước ở (Mỹ) để đối kháng Trung Quốc trong cuộc chiến công nghệ Mỹ – Trung và giải quyết các thách thức trong chuỗi cung ứng. \n Tổng thống Joe Biden. (Nguồn: Adam Schultz/ Nhà Trắng) Đạo luật CHIPS và Khoa học (CHIPS and Science Act) trị giá 280 tỷ USD, được thông qua sau hơn một năm làm việc và nhiều lần sửa đổi của quốc hội, đánh dấu sự hợp tác lưỡng đảng hiếm có ở Mỹ. Cả hai đảng đều tin rằng dự luật này rất quan trọng để chống lại sự cưỡng bức kinh tế của ĐCSTQ, để giành chiến thắng trong cạnh tranh kinh tế với ĐCSTQ, và củng cố an ninh quốc gia. \n Theo Đạo luật về Chips và Khoa học, chính quyền Biden đã sử dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu, giám sát đầu tư và trợ cấp hào phóng cho các công ty không phải của Trung Quốc nhằm tăng cường sản xuất chip trong nước, khiến Trung Quốc khó có được công nghệ bán dẫn tiên tiến hơn. \n Đạo luật chấn hưng sản xuất chất bán dẫn trong nước của Mỹ, giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài Đạo luật bao gồm 52 tỷ USD khuyến khích cho các nhà sản xuất chất bán dẫn hoặc chip xây dựng các nhà máy sản xuất chất bán dẫn trong nước, cũng như hơn 80 tỷ USD dùng cho Quỹ Khoa học Quốc gia ủy quyền để hỗ trợ đổi mới và nghiên cứu trong 5 năm. \n Nhà Trắng gọi đạo luật này là giải pháp cho những thách thức chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19. Trong thời gian đại dịch, sự thiếu hụt chip trên toàn cầu đã làm trì hoãn việc sản xuất ô tô và thiết bị điện tử, bao gồm các mặt hàng từ ô tô đến điện thoại di động, đến vũ khí. \n Trong số 52 tỷ USD, 39 tỷ USD được dành trực tiếp cho “khuyến khích sản xuất” để xây dựng và mở rộng các nhà máy sản xuất chất bán dẫn hoặc nhà máy chế tạo bán dẫn. Số tiền sẽ được phân phối trong 5 năm, trong đó gồm 19 tỷ USD trong năm nay và 5 tỷ USD khác mỗi năm cho đến năm 2026. Dự luật cũng dành 200 tỷ USD cho nghiên cứu trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo và điện toán lượng tử. \n Khoản tiền này cũng bao gồm hàng tỷ USD cho nghiên cứu chất bán dẫn và phát triển tài năng để xây dựng đội ngũ nhân tài cho ngành công nghiệp trong nước Mỹ; dự luật cũng bao gồm các khoản khấu trừ thuế cho các khoản đầu tư vào Mỹ. \n Ông Biden: Đạo luật bao gồm các hàng rào bảo vệ quan trọng ��ạo luật mới nhằm mục đích gia tăng sản xuất chất bán dẫn nội địa của Mỹ trong dài hạn, để giảm sự phụ thuộc của Mỹ vào các nhà cung cấp nước ngoài. Những người ủng hộ cũng nói rằng điều này sẽ giúp Mỹ cạnh tranh với Trung Quốc. \n “Bằng cách sản xuất nhiều chất bán dẫn hơn ở Hoa Kỳ, dự luật này sẽ tăng sản xuất trong nước và giảm chi phí hộ gia đình.” Ông Biden hoan nghênh việc thông qua dự luật trong một tuyên bố hôm thứ Năm tuần trước (ngày 4/8). \n Ông Biden nói: “Hơn nữa, nó (dự luật) sẽ củng cố an ninh quốc gia của chúng ta bằng cách giảm sự phụ thuộc của chúng ta vào các nguồn bán dẫn nước ngoài” , “Dự luật bao gồm các hàng rào bảo vệ quan trọng để đảm bảo rằng các công ty nhận tiền thuế đầu tư vào Mỹ, đồng thời đảm bảo công nhân công đoàn đang xây dựng các nhà máy sản xuất mới trên khắp đất nước.” \n Nhiều kênh truyền thông trước đó đã đưa tin, văn bản của đạo luật này chỉ ra rằng các công ty chip đặt nhà máy ở Mỹ sẽ không thể mở rộng sản xuất chip ở Trung Quốc hoặc các quốc gia có liên quan khác (chẳng hạn như Nga) trong 10 năm tới nếu họ nhận được trợ cấp từ Chính phủ Mỹ. \n Bloomberg đưa tin rằng đạo luật đặt ra giới hạn tĩnh là 28 nanomet, có nghĩa là những người nhận trợ cấp không thể sản xuất bất kỳ con chip nào nhỏ hơn và cao cấp hơn kích thước đó tại Trung Quốc. Các công nghệ chip 28 nanomet ra đời trước rất nhiều so với công nghệ bán dẫn tiên tiến, nhưng chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm bao gồm ô tô và điện thoại thông minh. Lệnh cấm của dự luật cũng bao gồm các chip logic và bộ nhớ. \n Các biện pháp này là một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn của chính quyền Biden nhằm bảo vệ chuỗi cung ứng của Mỹ và chống lại chiến lược của Trung Quốc nhằm làm chậm quá trình hội nhập quân sự – dân sự của Trung Quốc (Đảng Cộng sản Trung Quốc) và ngăn chặn quá trình hiện đại hóa quân sự của Bắc Kinh. \n Nhà phân tích: Đạo luật đưa ra tín hiệu quan trọng Thượng viện đã thông qua dự luật bằng một cuộc bỏ phiếu lưỡng đảng với tỷ lệ 64-33 vào ngày 27/7. Lãnh đạo phe thiểu số Thượng viện Mitch McConnell và 16 đảng viên Cộng hòa khác bỏ phiếu ủng hộ. \n Ông Guarav Gupta, một nhà phân tích ngành công nghiệp bán dẫn tại công ty nghiên cứu Gartner của Mỹ, nói với Nikkei Asian Review rằng mặc dù số liệu (tiền tài trợ) thô có thể không thay đổi đáng kể, nhưng việc Mỹ đang trợ cấp cho ngành công nghiệp chip nội địa của mình lại là một tín hiệu rất quan trọng. \n Ông nói: “Có thể nói rằng Mỹ đã sẵn sàng ủng hộ chính sách của mình và cho rằng chất bán dẫn là quan trọng.”, “Tôi nghĩ đó là thông điệp chính ở đây. Nhưng để có tác động có ý nghĩa, đó phải là một chính sách nhất quán hơn nữa.” \n Ông Brian Deese, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia của Nhà Trắng, nói với các phóng viên tại một cuộc họp báo gần đây rằng đạo luật này sẽ có tác động gần như trực tiếp đến quyết định kinh doanh của các công ty tại Mỹ. Tuy nhiên ông thừa nhận tác động đối với chuỗi cung ứng trong nước sẽ lâu dài. \n “Đây là một dự án dài hạn, một dự án quốc gia dài hạn, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế và an ninh quốc gia, tác động cuối cùng của nó sẽ được cảm nhận trong vài năm”, ông Brian Deese nói. \n Ngày 9/8, Nhà Trắng cho biết, các công ty bị “kích thích” bởi đạo luật chip đã công bố hơn 44 tỷ USD đầu tư vào sản xuất chất bán dẫn mới. Trong đó, 40 tỷ USD đến từ các khoản đầu tư vào sản xuất chip nhớ. Nhà Trắng cho biết động thái của các công ty sẽ tạo ra 8.000 việc làm mới và thúc đẩy thị phần sản xuất chip nhớ của Mỹ từ 2% lên 10%. \n Nhà phân tích: Đạo luật có thể buộc các công ty chip phải chọn đứng về phía Mỹ hay Trung Quốc Các nhà phân tích và luật sư nói với Nikkei Asian Review rằng các điều khoản (hàng rào bảo vệ) của dự luật đã tạo ra một “bãi mìn” cho các công ty, thực tế có thể buộc họ phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc. \n Chất bán dẫn là chiến trường quan trọng trong cuộc chiến công nghệ M��� – Trung. Chip là bộ não của các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính xách tay đến trung tâm dữ liệu. Chip cũng đóng một vai trò quan trọng các hệ thống vũ khí tiên tiến, chẳng hạn như hệ thống tên lửa chống tăng mà Mỹ cung cấp cho Ukraine, v.v. \n Đạo luật này có một số trường hợp được phép đầu tư vào Trung Quốc nếu các khoản đầu tư của họ nhằm bảo vệ các lợi ích kinh doanh hiện có và quan trọng ở Trung Quốc, nhưng chỉ giới hạn ở những con chip truyền thống. \n Ông Tan Albayrak, luật sư kiểm soát xuất khẩu và trừng phạt tại Reed Smith LLP, nói với Nikkei rằng chất bán dẫn truyền thống bao gồm công nghệ chip 28 nanomet hoặc thế hệ cũ hơn. \n Tờ Nikkei đưa tin, các luật sư đã cảnh báo rằng các công ty nên thực hiện các biện pháp hạn chế đầu tư một cách nghiêm túc. “Các hình phạt không chỉ bao gồm các khoản tiền bị mất, mà còn các hình phạt khác ‘vì lợi ích quốc gia’ với cách giải thích ngôn ngữ khá rộng. Và tất nhiên, có tác động về danh tiếng nếu các công ty lạm dụng những khoản tiền đó”, Barnes & Thornburg, một công ty luật tại Washington chuyên về thương mại quốc tế và các quy định kiểm soát xuất khẩu, đối tác Clinton Yu, nói với Nikkei. \n Ông Martijn Rasser, một thành viên cấp cao và là giám đốc của Trung tâm An ninh mới của Mỹ, cho biết các hạn chế có thể là bước dạo đầu cho việc giám sát đầu tư nước ngoài khắt khe hơn đối với các nhà sản xuất chip. \n Ông nói với Nikkei: “Những hạn chế này nhấn mạnh mối quan tâm ngày càng tăng của các nhà hoạch định chính sách Mỹ rằng nguồn tài trợ của Mỹ đang giúp Trung Quốc xây dựng năng lực. Những hạn chế này là bản phác thảo ban đầu về những gì bạn có thể mong đợi trong khuôn khổ đánh giá đầu tư ra nước ngoài.” \n Ngày 3/8, tờ Financial Times đưa tin ông Yeo Han-koo, một cựu quan chức kinh tế Hàn Quốc, từng giữ chức Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc cho đến tháng Năm năm nay, việc “điều chỉnh lại chiến lược” của các nhà sản xuất chip Hàn Quốc đối với Mỹ và Trung Quốc đã bắt đầu. \n Báo cáo cho biết các điều khoản trong dự luật chip đã khiến Samsung và SK Hynix phải xem xét lại hoạt động của họ tại Trung Quốc, theo những người quen thuộc với quan điểm của 2 công ty cho biết. \n Một quan chức cấp cao của Hàn Quốc cho biết thêm, theo thời gian, một số khoản đầu tư của Hàn Quốc vào sản xuất chip của Trung Quốc có thể bị “ vứt bỏ”.", + "snippet": "Aug 11, 2022 ... Tổng thống Mỹ Biden đã ký đạo luật CHIPS cung cấp các động lực lớn cho ngành công nghiệp bán dẫn trong nước và tài trợ nghiên cứu khoa học.", + "source_type": 6, + "title": "Những ảnh hưởng của Đạo luật CHIPS đến cuộc chiến khoa học ...", + "url": "https://trithucvn.org/the-gioi/nhung-anh-huong-cua-dao-luat-chips-den-cuoc-chien-khoa-hoc-cong-nghe-my-trung.html", + "attachment_farm_urls": [], + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://trithucvn.org/wp-content/uploads/2022/08/52264822998_be761773c4_b.jpg" + ], + "created_time": 61965536398, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "doanhnghiephoinhap.vn", + "id": "89f6a612383703cdda0b395ceeb375031336dd93", + "message": "DNHN - Các nhà phân tích và luật sư nói với trang tin Nikkei Asia rằng, các điều khoản của luật sẽ tạo ra khó khăn cho các công ty và trên thực tế, có thể buộc họ phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc. \n \n Tổng thống Joe Biden chuẩn bị ký ban hành  Đạo luật  \" Chips  and Science\" (tạm dịch: Chip điện tử và khoa học)  trị giá 280 tỷ USD , cung cấp khoản hỗ trợ cho các công ty chip đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ. Ảnh: AP. Các nhà sản xuất chip đang ủng hộ việc Washington thông qua dự luật được chờ đợi từ lâu để cung cấp vốn cho ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ, nhưng việc chấp nhận các khoản trợ cấp đó có thể khiến họ khó khăn hơn khi đầu tư vào Trung Quốc trong tương lai. \n Đó liệu có phải là mức giá phải trả mà những công ty như Intel, TSMC và Samsung sẵn sàng đánh đổi?  \n Đạo luật  \" Chips  and Science\" (tạm dịch: Chip điện tử và khoa học)  trị giá 280 tỷ USD được thông qua vào tuần trước sẽ bao gồm 52 tỷ đô la hỗ trợ cho s ản xuất vật liệu bán dẫn của Mỹ .  Nhưng luật này cũng yêu cầu các công ty nếu chấp nhận trợ cấp liên bang sẽ bị hạn chế thực hiện bất kỳ \"giao dịch quan trọng\" nào trong việc mở rộng năng lực sản xuất chip của họ ở Trung Quốc hoặc bất kỳ quốc gia nước ngoài nào khác mà họ quan tâm trong vòng 10 năm. \n Mặc dù dường như các nhà sản xuất chip có thể bảo vệ hoạt động kinh doanh hiện tại của họ ở Trung Quốc, các nhà phân tích và luật sư nói với trang tin Nikkei Asia rằng các điều khoản của luật sẽ tạo ra khó khăn cho các công ty và trên thực tế, có thể buộc họ phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc. \n Chất bán dẫn là lĩnh vực quan trọng trong cuộc đua cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc.  Chúng đóng vai trò là bộ não của các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính xách tay đến trung tâm dữ liệu, và chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống vũ khí tinh vi.  \n Đạo luật CHIPS có các ngoại lệ như việc cho phép các nhà sản xuất chip có thể tiếp tục đầu tư vào Trung Quốc nếu những khoản đầu tư đó nhằm bảo vệ các lợi ích kinh doanh hiện có và quan trọng ở nước này.  Nhưng những ngoại lệ này chỉ áp dụng cho việc mở rộng các cơ sở hiện có  chỉ cho \"chất bán dẫn truyền thống\" \n Theo Tan Albayrak - Luật sư của  Công ty luật toàn cầu  Reed Smith LLP, các chất bán dẫn truyền thống bao gồm các công nghệ chip 28 nanomet trở lên. \n Kích thước nanomet đề cập đến chiều rộng dòng giữa các bóng bán dẫn trên chip.  Nói chung, con số càng nhỏ thì chip càng cao cấp.  \n Albayrak cho biết, các ngoại lệ của đạo luật đối với các khoản đầu tư vào Trung Quốc là nhằm tránh sự gián đoạn đột ngột cho hoạt động kinh doanh của Mỹ. \n Ông nói: “Điều này không làm suy yếu hàng rào bảo vệ của Hoa Kỳ, mà là hành động cân bằng cần thiết trong việc theo đuổi mục tiêu chính sách là giữ lợi thế về công nghệ, đồng thời giảm thiểu thiệt hại tài sản thế chấp cho khu vực Hoa Kỳ. \n Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi ký    Đạo luật  \" Chips  and Science\" tại Washington vào ngày 29 tháng 7. Ảnh:AP. Các chip truyền thống được sử dụng trong nhiều loại thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh, máy tính đến thiết bị gia dụng và ô tô được kết nối.  Chúng thường được xem như những con chip đồng hành và thường cần với số lượng lớn hơn nhiều so với những con chip xử lý có kích thước nhỏ. \n Nhiều gã khổng lồ về chip toàn cầu đang hoạt động tích cực ở Trung Quốc.  Công ty sản xuất chất bán dẫn Đài Loan (TSMC) có nhà máy ở Nam Kinh hiện đang sản xuất chip 16 nm và 28 nm, trong khi Samsung có quy mô sản xuất chip nhớ lớn ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây.  SK Hynix có các cơ sở chip nhớ ở Vô Tích và Đại Liên.  Intel và Micron của Mỹ đều có cơ sở đóng gói và thử nghiệm chip ở Trung Quốc. \n Các hạn chế của Đạo luật CHIPS sẽ khiến bất kỳ nhà sản xuất chip lớn nào đều phải dừng kế hoạch sản xuất các sản phẩm tiên tiến nhất của họ ở Trung Quốc, ít nhất là trong tương lai gần. \n Tuy nhiên, các luật sư cảnh báo rằng, các công ty nên xem xét các hạn chế đầu tư một cách nghiêm túc.  \n Một nguyên nhân khác gây lo ngại, theo Martijn Rasser, một thành viên cấp cao và là giám đốc tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, là các hạn chế có thể là bước dạo đầu cho việc giám sát kỹ hơn các khoản đầu tư ra nước ngoài của các nhà sản xuất chip. \n Rasser nói với Nikkei Asia: “Những hạn chế này nhấn mạnh rằng các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đang ngày càng lo ngại về việc tiền của Mỹ sẽ lại chuyển sang hỗ trợ việc xây dựng năng lực ở Trung Quốc.  \n Các nhà sản xuất chip đã hoan nghênh việc thông qua đạo luật.  Một số đã cam kết đầu tư vào Mỹ đã được đưa ra, điển hình như TSMC sẽ đầu tư với quy mô ít nhất 12 tỷ USD ở Arizona, và Samsung với 17 tỷ USD ở Texas,... \n Một số nhà sản xuất chip cảnh báo rằng nếu không thông qua Đạo luật CHIPS sẽ  ảnh hưởng đến các kế hoạch đầu tư  của họ \n Nhưng ngoài trợ cấp, có một lý do khác khiến các công ty chip muốn mở rộng ở Mỹ: Tham vọng chip của riêng Trung Quốc. Bắc Kinh đã lên kế hoạch nâng thị phần chip tự sản xuất trong nước lên 70% vào năm 2025.\n Về lâu dài, tham vọng của Trung Quốc sẽ là thay thế tất cả các chip tiên tiến bằng chip sản xuất trong nước. Vì vậy, sẽ có một câu hỏi là liệu các nhà sản xuất nước ngoài như TSMC và Samsung có thể thực sự tiếp tục thống trị ngành sản xuất chip cao cấp ở Trung Quốc hay không.  \n Các nhà sản xuất chip cũng sẽ phải đối mặt với một câu hỏi trực tiếp rằng: Trong một ngành công nghiệp mà các khoản đầu tư thường được tính bằng tỷ đô la, liệu 52 tỷ đô la có đủ không? \n Chỉ 39 tỷ USD tài trợ của Đạo luật CHIPS sẽ dành cho lĩnh vực sản xuất chip, trong khi 13 tỷ USD sẽ được phân bổ cho nghiên cứu phát triển và đổi mới.  Tuy nhiên, việc xây dựng các nhà máy sản xuất chất bán dẫn không chỉ là về các cơ sở sản xuất chip, nó còn liên quan đến một  mạng lưới cung cấp khổng lồ bao gồm  hàng trăm loại hóa chất và vật liệu, cũng như thiết bị sản xuất chip. \n Trong khi đó, C ông ty tư vấn quản  trị  toàn cầu  Bain & Company  ước tính, việc tăng công suất chip của Mỹ chỉ từ 5% đến 10% sẽ cần khoảng 40 tỷ USD.  Việc tài trợ cho 10 năm tiếp theo để phát triển các công nghệ mới sẽ còn đắt hơn, trị giá khoảng 110 tỷ đô la. \n Peter Hanbury, một đối tác của công ty tư vấn chuyên về chip và các ngành sản xuất cho biết: “52 tỷ USD chắc chắn sẽ giúp tài trợ cho cả hai nỗ lực này, nhưng không là sẽ cung cấp chi phí đầy đủ cho cả hai. Việc x ây dựng lại hệ sinh thái bán dẫn là một đề xuất đắt đỏ\".\n Lyly", + "snippet": "DNHN - Các nhà phân tích và luật sư nói với trang tin Nikkei Asia rằng, các điều khoản của luật sẽ tạo ra khó khăn cho các công ty và trên thực tế, có thể buộc họ phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc.", + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "#Đạo luật Chips", + "#sản xuất chip", + "#chất bán dẫn" + ], + "title": "Đạo luật CHIPS khiến các nhà sản xuất phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc", + "url": "https://doanhnghiephoinhap.vn/dao-luat-chips.html", + "attachment_types": [ + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://media.doanhnghiephoinhap.vn/uploads/2022/08/03/https-s3-ap-northeast-1-1659469060.jpeg", + "https://media.doanhnghiephoinhap.vn/uploads/2022/08/03/https-s3-ap-northeast-1-1659469259.jpeg" + ], + "created_time": 1659437040, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer", + "Icomm.NewsCrawl.SmartReader" + ], + "domain": "epochtimesviet.com", + "id": "a115058763a7e66ed37047a6705a6384d952f89e", + "message": "Hôm 09/08, Tổng thống Joe Biden đã ký Đạo luật CHIPS và Khoa học, phân bổ gói tài trợ trị giá 280 tỷ USD để thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn trong nước và các nỗ lực nghiên cứu khác nhau. \n\n Tờ thông tin của Tòa Bạch Ốc về đạo luật này cho biết, “Đạo luật CHIPS và Khoa học sẽ thúc đẩy nghiên cứu, phát triển, và sản xuất chất bán dẫn của Mỹ, bảo đảm sự dẫn đầu của Hoa Kỳ trong công nghệ tạo nền tảng cho mọi thứ, từ xe hơi đến thiết bị gia dụng, và cho đến cả hệ thống phòng thủ.” \n\n “Luật này cũng sẽ bảo đảm việc Hoa Kỳ duy trì và nâng cao lợi thế khoa học và công nghệ của mình.” \n\n Chính phủ cho rằng gói chi tiêu khổng lồ này sẽ cải thiện việc làm và an ninh quốc gia bằng cách làm cho Hoa Kỳ ít phụ thuộc hơn vào các chuỗi cung ứng của ngoại quốc và xây dựng một lực lượng lao động mạnh mẽ hơn. \n\n Chất bán dẫn được sử dụng trong nhiều công nghệ, từ xe hơi đến hỏa tiễn siêu thanh. Gói tài trợ này cũng nhận được nhiều lời ca ngợi như một phương tiện để cải thiện khả năng cạnh tranh của quốc gia trước một Trung Quốc cộng sản ngày càng thù địch. \n\n Đạo luật CHIPS và Khoa học \n “Hôm nay, tôi ký thành luật Đạo luật CHIPS và Khoa học,” ông Biden nói trong một tweet. “Đây là đạo luật đầu tiên nhằm đầu tư vào Mỹ bằng cách tăng cường nỗ lực của chúng ta trong việc sản xuất chất bán dẫn tại quê nhà.” \n\n “Ngày hôm nay đại diện cho một nền kinh tế an toàn hơn, công ăn việc làm bảo đảm hơn, và một tương lai vững chắc hơn cho quốc gia của chúng ta. Nước Mỹ đang trở thành nhà cung cấp.” \n\n Khoảng 52 tỷ USD sẽ được chi cho sản xuất và các chi phí liên quan. Phần lớn số tiền còn lại sẽ dành cho việc giảm thuế cho các tập đoàn công nghệ lớn, các sáng kiến ​​năng lượng xanh và tài trợ nghiên cứu cho các dự án công bằng xã hội khác nhau của chính phủ. \n\n Đáng chú ý, luật sẽ cấp hàng tỷ dollar cho các khoản đầu tư vào “các cộng đồng chịu thiệt thòi” để bảo đảm rằng các nhà sản xuất chất bán dẫn “hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế công bằng”. \n\n Cụ thể, Tòa Bạch Ốc cho biết luật sẽ dành nguồn kinh phí đáng kể để thực hiện nghiên cứu tại các trường đại học/cao đẳng truyền thống của người Mỹ gốc Phi Châu và cũng để chống “sách nhiễu về giới trong khoa học.” \n\n Những lời chỉ trích từ cả hai đảng đã phê phán luật này như một sự cho không các công ty mà sẽ làm tăng lạm phát và làm phương hại đến những người đóng thuế ở Hoa Kỳ. \n\n “Câu hỏi mà chúng ta nên hỏi là thế này,” Thượng nghị sĩ Bernie Sanders (Độc Lập-Vermont) nói khi tranh luận về dự luật. “Những người đóng thuế Mỹ có nên cung cấp cho ngành công nghiệp vi mạch một tấm séc trắng hơn 76 tỷ USD vào đúng thời điểm khi các công ty bán dẫn đang kiếm được hàng chục tỷ USD lợi nhuận và trả cho các CEO của họ những mức lương cao ngất ngưởng?” \n\n “Tôi nghĩ câu trả lời cho điều đó là một từ không dõng dạc.” \n\n “Ông Bernie Sanders và tôi gần như chưa bao giờ đồng ý nhưng ông ấy nói đúng về cái gọi là dự luật CHIPS,” Thượng nghị sĩ Chuck Grassley (Cộng Hòa-Iowa) viết trên Twitter. “Đó chỉ là một khoản trợ cấp chính phủ khổng lồ cho các công ty lớn [và] đã có lợi nhuận. Tại sao chúng ta lại chi nhiều tiền thuế hơn cho hoạt động phúc lợi doanh nghiệp không cần thiết?” \n\n Quốc hội đã thông qua Đạo luật Tạo ra Những ưu đãi Hữu ích để Sản xuất Chất bán dẫn (CHIPS) hồi tháng 01/2021. Tuy nhiên, các nhà lập pháp sau đó đã không thông qua dự luật phân bổ ngân sách thích hợp cho dự luật này. \n\n Thượng viện đã thông qua một phiên bản của dự luật hồi tháng 06/2021, có nhan đề là Đạo luật Đổi mới và Cạnh tranh (USICA). Dự luật đó bao gồm 39 tỷ USD để xây dựng ngành bán dẫn trong vòng năm năm, 11.2 tỷ USD cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển theo Đạo luật CHIPS, và khoảng 200 tỷ USD để thúc đẩy đổi mới khoa học và công nghệ thông qua các khoản tín thuế cho các công ty sản xuất vi mạch. \n\n Mặc dù Thượng viện đã thông qua USICA với số phiếu 68-32, nhưng các thành viên Đảng Dân Chủ tại Hạ viện đã không ủng hộ đề nghị tài trợ tín thuế cho các công ty sản xuất vi mạch. Hồi tháng 02/2022, Hạ viện đã thông qua phiên bản Hạ viện của dự luật, Đạo luật CẠNH TRANH của Mỹ, bao gồm 52 tỷ USD cho sản xuất chất bán dẫn nhưng đã cắt giảm 200 tỷ USD cho các chương trình khác. \n\n Dự luật này của Hạ viện cũng bao gồm một khoản tài trợ rộng rãi hơn cho các dự án không liên quan, chẳng hạn như tài trợ cho sinh viên học hóa học “xanh”, điều này đã thu hút sự chỉ trích từ các thành viên Đảng Cộng Hòa. \n\n Phiên bản cuối cùng của gói tài trợ do TT Biden ký hôm thứ Ba dường như đã bao gồm hầu hết các yêu cầu từ cả Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng Hòa. \n\n Ông Andrew Thornebrooke là một phóng viên của The Epoch Times, chuyên đưa tin về các vấn đề liên quan đến Trung Quốc với trọng tâm là quốc phòng, các vấn đề quân sự, và an ninh quốc gia. Ông có bằng Thạc sĩ lịch sử quân sự tại Đại học Norwich. \n\n\n Xem thêm:", + "snippet": "Aug 10, 2022 ... Hôm 09/08, Tổng thống Joe Biden đã ký Đạo luật CHIPS và Khoa học, phân bổ gói tài trợ trị giá 280 tỷ USD để thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn trong nước và các ...", + "source_type": 6, + "title": "TT Biden ký thành luật Dự luật CHIPS và Khoa học trị giá 280 tỷ ...", + "url": "https://www.epochtimesviet.com/tt-biden-ky-thanh-luat-du-luat-chips-va-khoa-hoc-tri-gia-280-ty-usd_310392.html", + "attachment_farm_urls": [], + "attachment_types": [ + "image", + "image", + "image", + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/07/2021-10-14T093729Z_1_LYNXMPEH9D0IC_RTROPTP_4_TAIWAN-EU-1-e1637841842542-700x420-1-160x106.jpg", + "https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/06/Semiconductor-chips-700x420-1-160x106.jpg", + "https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/03/sermiconductors-700x420-1-160x106.jpeg", + "https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/08/GettyImages-1241871378-700x420-1-160x106.jpg", + "https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/08/schumer-democrats-700x420-1-160x106.jpeg" + ], + "created_time": 64395363598, + "lang": "vi" + }, + { + "actor_name": "Huỳnh Dũng", + "categories": [ + "Chuyển động số" + ], + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "danviet.vn", + "id": "dac82328e1fbdfddde2f06b1722fdb61ffdd16b7", + "message": "Hai hiệp hội thương mại Trung Quốc đã lên án Đạo luật Khoa học và CHIPS, cho rằng luật mới được ký kết của Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy sản xuất chip trong nước sẽ làm tổn hại đến ngành công nghiệp ở những nơi khác trên thế giới. \n Theo các nhóm, Hội đồng Xúc tiến Thương mại Quốc tế Trung Quốc và Phòng Thương mại Quốc tế Trung Quốc, đạo luật này sẽ \"tăng cường cạnh tranh địa chính trị trong ngành công nghiệp bán dẫn và cản trở sự phục hồi kinh tế toàn cầu và sự phát triển của đổi mới công nghệ\".\n Trung Quốc kêu gọi tẩy chay Đạo luật CHIPS của Mỹ vì nó sẽ \"tăng cường cạnh tranh địa chính trị trong ngành công nghiệp bán dẫn\". Ảnh: @AFP.\n Mục tiêu của luật khuyến khích xây dựng các nhà máy mới ở Mỹ \"phân biệt đối xử với một số công ty nước ngoài, sử dụng quyền lực nhà nước để cưỡng bức thay đổi sự phân công lao động quốc tế trong ngành bán dẫn và gây tổn hại đến lợi ích của các công ty trên khắp thế giới, kể cả ở Trung Quốc và Mỹ\", các hiệp hội đồng cho biết.\n Các nhôm cũng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp quốc tế cùng nhau \"loại bỏ tác động tiêu cực\" của luật này.\n Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Wang Wenbin đã chỉ trích luật pháp Hoa Kỳ là một ví dụ về \"sự ép buộc kinh tế\" của Hoa Kỳ.\n Wang nói: \"Không có sự hạn chế hay đàn áp nào sẽ kìm hãm sự phát triển khoa học và công nghệ cũng như tiến bộ công nghiệp của Trung Quốc.\n Đạo luật CHIPS, được Tổng thống Joe Biden ký thành luật hôm 10/8, dành 52,7 tỷ đô la trợ cấp cho sản xuất và phát triển chất bán dẫn của Hoa Kỳ. Nó cấm các công ty nhận các khoản tiền này đầu tư vào sản xuất chip tiên tiến ở Trung Quốc. Vốn dĩ, Bắc Kinh đã đầu tư rất nhiều vào ngành công nghiệp bán dẫn của riêng mình thông qua một quỹ do nhà nước hậu thuẫn.\n Trung Quốc kêu gọi tẩy chay Đạo luật CHIPS của Mỹ: \"Một ví dụ về sự ép buộc kinh tế của Hoa Kỳ\". Ảnh: @AFP.\n Việc thông qua Đạo luật Khoa học và CHIPS cũng đánh dấu sự thể hiện thống nhất lưỡng đảng hiếm có ở Washington, với các chính trị gia ở cả hai phía đều coi bộ luật là điều cần thiết để gi��nh chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế với Trung Quốc cũng như tăng cường an ninh quốc gia.\n \"Mỹ đã phát minh ra chất bán dẫn ... và luật này đưa nó trở lại quê hương\", Biden nói. \"Làm như vậy là vì lợi ích kinh tế và lợi ích an ninh quốc gia của chúng ta\".\n Tầm quan trọng của bộ luật trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung đã được Biden và các nhà lãnh đạo chính trị khác vạch ra, vì chúng không chỉ được quảng cáo về lợi ích kinh tế mà còn đề cập đến việc sản xuất chip tiên tiến trong các hệ thống vũ khí.\n \"Trung Quốc đang cố gắng đi trước chúng tôi và cũng sản xuất những con chip tinh vi này\", Biden nói. \"Không có gì lạ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc tích cực vận động các doanh nghiệp Mỹ chống lại dự luật này\".\n Lãnh đạo Đa số Thượng viện Chuck Schumer cho rằng đạo luật này hỗ trợ làn sóng tiến bộ khoa học và công nghiệp của Mỹ tương tự như những gì Mỹ đã đạt được sau Thế chiến thứ hai.\n Schumer nói: \"Những người độc đoán đang cổ vũ chúng tôi thua cuộc, hy vọng chúng tôi ngồi trên tay và thất bại trong việc thích nghi trong thế kỷ 21. Tất nhiên, chúng tôi không dám từ bỏ lớp áo lãnh đạo toàn cầu trong thế kỷ này\".\n Kể từ năm 1990, tỷ trọng năng lực sản xuất chất bán dẫn của Hoa Kỳ đã giảm từ 37% xuống còn 12%, theo Hiệp hội Công nghiệp Chất bán dẫn. Nhóm vận động hành lang cho biết, khoảng 75% tổng công suất của thế giới là ở châu Á.\n \"Bộ luật này không chỉ là về chip, mà còn là về khoa học\", Biden nói. \"Chúng tôi từng đứng số 1 trên thế giới [về] nghiên cứu và phát triển. Bây giờ chúng tôi xếp hạng 9. Trung Quốc đứng số 8 trước đây 8 thập kỷ. Bây giờ họ đứng số 2\".\n Bộ Ngoại giao Trung Quốc cáo buộc Mỹ 'ép buộc kinh tế' bằng luật pháp, trợ cấp khi cuộc chạy đua vũ trang công nghệ với Trung Quốc đang nông dần lên. Ảnh: @AFP.\n Mặc dù đạo luật đánh dấu sự đầu tư mang tính bước ngoặt của chính phủ Hoa Kỳ vào ngành sản xuất chip trong nước, nhưng 52 tỷ đô la trợ cấp là một khoản tiền tương đối nhỏ trong thế giới sản xuất chất bán dẫn, vốn đòi hỏi số lượng đầu tư lớn.\n Trung Quốc đã dành 150 tỷ đô la cho ngành công nghiệp chip của mình, xác định chất bán dẫn là một ngành công nghiệp chủ chốt trong kế hoạch kinh tế 5 năm mới nhất của mình. Taiwan Semiconductor Manufacturing Co., nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới, cho biết vào năm 2021 rằng họ có kế hoạch chi 100 tỷ USD trong vòng 3 năm để mở rộng năng lực sản xuất. Liên minh châu Âu đang nghiên cứu luật sản xuất chip của riêng mình.\n Guarav Gupta, một nhà phân tích ngành công nghiệp bán dẫn của Gartner, nói rằng mặc dù các số liệu thô có thể không phải là một sự thay đổi địa chấn, nhưng tín hiệu cho thấy Mỹ đang trợ cấp cho ngành công nghiệp chip nội địa của họ là rất quan trọng.\n Ông nói: \"Việc Hoa Kỳ sẵn sàng ủng hộ các chính sách của mình và coi chất bán dẫn là điều có ý nghĩa quan trọng. \"Tôi nghĩ đó là thông điệp chính ở đây. Nhưng để có tác động có ý nghĩa, đây sẽ phải là một loại chính sách nhất quán hơn.\"", + "snippet": "Bộ Ngoại giao Trung Quốc cáo buộc Mỹ 'ép buộc kinh tế' bằng luật pháp, trợ cấp khi cuộc chạy đua vũ trang công nghệ với Trung Quốc đang nóng dần lên.", + "source_tagids": [ + 136, + 1 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Đạo luật CHIPS", + "Đạo luật CHIPS Của mỹ", + "cuộc đua vũ trang công nghệ", + "công nghiệp bán dẫn", + "cuộc đua vũ trang công nghệ mỹ trung", + "cuộc đua vũ trang công nghệ Mỹ - Trung Quốc" + ], + "title": "Đạo luật CHIPS và cuộc đua vũ trang công nghệ Mỹ - Trung Quốc đang nóng rực", + "url": "https://danviet.vn/dao-luat-chips-va-cuoc-dua-vu-trang-cong-nghe-my-trung-quoc-dang-nong-ruc-20220812084751081.htm", + "attachment_types": [ + "image", + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://danviet.mediacdn.vn/296231569849192448/2022/8/12/1-1660268560597567651464.jpg", + "https://danviet.mediacdn.vn/296231569849192448/2022/8/12/4-1660268560477654005019.jpg", + "https://danviet.mediacdn.vn/296231569849192448/2022/8/12/2-16602685605751075514517.jpg" + ], + "created_time": 1660527720, + "lang": "vi" + }, + { + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleRss", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "khoahocdoisong.vn", + "id": "e084af86c7f8020a55aa0737ea22f0e983ba9a78", + "message": "Hỏi: Hộ chiếu của tôi bị mất, vì vậy tôi muốn xin cấp lại. Xin hỏi, hồ sơ xin cấp lại hộ chiếu như thế nào? \n\r\n Nguyễn Thị Hoan (Bắc Giang) \n\r\n Hồ sơ làm hộ chiếu công dân. \r\n Trả lời: \r\nTừ 1/7/2022, công dân Việt Nam ở trong nước và công dân Việt Nam đang ở nước ngoài sẽ bắt đầu được cấp hộ chiếu phổ thông không gắn chip điện tử theo mẫu mới.\n\r\n Công dân đã được cấp hộ chiếu mẫu cũ trước ngày 1/7/2022 sẽ tiếp tục sử dụng đến hết thời hạn ghi trong hộ chiếu.\n\r\n Công dân Việt Nam được xem xét cấp hộ chiếu phổ thông trừ trường hợp quy định tại Điều 21 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019.\n\r\n Hồ sơ cấp hộ chiếu phổ thông ở trong nước gồm những giấy tờ sau:\n\r\n - Người đề nghị cấp hộ chiếu nộp tờ khai theo mẫu đã điền đầy đủ thông tin.\n\r\n - 02 ảnh chân dung.\n\r\n - Giấy tờ liên quan theo xuất trình Chứng minh nhân dân, Thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng.\n\r\n - Tờ khai theo mẫu đã điền đầy đủ thông tin.\n\r\n - Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh đối với người chưa đủ 14 tuổi.\n\r\n - Hộ chiếu phổ thông cấp lần gần nhất đối với người đã được cấp hộ chiếu.\n\r\n Trường hợp hộ chiếu bị mất phải kèm đơn báo mất hoặc thông báo về việc đã tiếp nhận đơn của cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019.\n\r\n - Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân đối với trường hợp có sự thay đổi thông tin về nhân thân so với thông tin trong hộ chiếu đã cấp lần gần nhất.\n\r\n - Bản chụp có chứng thực giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp chứng minh người đại diện hợp pháp đối với người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi.\n\r\n Trường hợp bản chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu.\n\r\n Để tránh thời gian chờ đợi của công dân, Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an, khuyến khích công dân chủ động khai tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu qua Cổng dịch vụ công Bộ Công an: https://dichvucong.bocongan.go... . Việc này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại của công dân.", + "snippet": "Từ 1/7/2022, công dân Việt Nam ở trong nước và công dân Việt Nam đang ở nước ngoài sẽ bắt đầu được cấp hộ chiếu phổ thông không gắn chip điện tử theo mẫu mới.", + "source_tagids": [ + 135 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Cơ hội nào cho hộ chiếu mới của Việt Nam?", + "Hồ sơ làm hộ chiếu công dân", + "Cải xoăn, cải ngọt tốt cho sức khỏe đường ruột", + "Cảnh báo lừa đảo qua điện thoại" + ], + "title": "Hồ sơ làm hộ chiếu công dân", + "url": "https://khoahocdoisong.vn/ho-so-lam-ho-chieu-cong-dan-196117.html", + "attachment_types": [ + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://khds.1cdn.vn/2022/09/05/thu-tuc-cap-ho-chieu.jpg" + ], + "created_time": 1662420480, + "lang": "vi" + }, + { + "categories": [ + "Tuần Việt Nam" + ], + "crawlers": [ + "Icomm.Crawl.GoogleCSE", + "Icomm.Crawl.DownloadHtmlService", + "Icomm.NewsCrawl.LinkToDetailConsumer" + ], + "domain": "vietnamnet.vn", + "id": "f47f7ed7f2739e40155a2200b659c8164884cfea", + "message": "Tuy nhiên, trong khi Quốc hội Mỹ mất tận 13 tháng để thông qua đạo luật trị giá 280 tỷ USD, trong đó có 52 tỷ USD cho ngành chip, thì Trung Quốc đã có những bước nhảy vọt về công nghệ bán dẫn.\n\n Hiện tại, các chuyên gia vẫn phân tích làm thế nào Trung Quốc có thể sản xuất các chất bán dẫn có kích thước siêu nhỏ, mỏng hơn sợi tóc người khoảng 10.000 lần, ngang với các sản phẩm tốt nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) cung cấp cho Mỹ. Với việc công nghệ bán dẫn được coi là một thước đo tiềm lực quốc gia, giống với vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo, điều này không thể khiến Washington hài lòng.\n\n Cuộc vượt mặt về công nghệ chip bán dẫn \n\n Vẫn chưa có thông tin rõ ràng nào về việc Trung Quốc có thể ứng dụng các đột phá công nghệ bán dẫn trên quy mô lớn hay không, vì đây là một quá trình tốn nhiều thời gian. Nhưng có một sự thật rõ ràng, khi mà Quốc hội Mỹ tốn quá nhiều thời gian để tranh cãi, Bắc Kinh đã vượt mặt Washington về công nghệ chip bán dẫn, pin năng lượng, robot và điện toán lượng tử.\n\n Cựu CEO của Google, Eric Schmidt, hiện điều hành Ủy ban an ninh quốc gia về trí tuệ nhân tạo, đã cảnh báo vào năm 2020 về nguy cơ tụt hậu trong công nghệ \"lõi\" của Mỹ. Một sự thật khó chấp nhận, nhưng ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ đã khô héo, đến mức không có con chip tiên tiến nhất nào được sản xuất ở nước này, mặc dù công nghệ được phát minh tại đây và mang lại tên tuổi cho thung lũng Silicon.\n\n \n Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành ký Đạo luật Khoa học và Chip. Ảnh: Reuters \n \n Tình cảnh này giống với Nhật Bản những năm 1980 đầu 1990, khi các gã khổng lồ công nghệ tại châu Á đã chậm chạp trong việc phát triển công nghệ di động và hệ điều hành máy tính. Nhưng không có nghĩa là Mỹ không thể bắt kịp Trung Quốc, song mọi việc không hề dễ dàng.\n\n Để so sánh, trong số 52 tỷ USD dành cho ngành chip, 39 tỷ USD sẽ được phân bổ cho \"các ưu đãi trực tiếp nhằm kích thích sản xuất” để thúc đẩy việc xây dựng và mở rộng các nhà máy sản xuất bán dẫn. Số tiền này sẽ được phân bổ trong 5 năm, với 19 tỷ USD được giải ngân trong năm nay và 5 tỷ USD mỗi năm tới năm 2026. Trong khi đó, Trung Quốc đã dành 150 tỷ USD cho ngành công nghiệp chip và xác định chất bán dẫn là ngành công nghiệp chủ chốt trong kế hoạch kinh tế 5 năm mới nhất. \n\n Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, 52 tỷ USD trợ cấp liên bang sẽ được hỗ trợ bởi tiền tư nhân và biến thành \"hàng trăm tỷ\" trong các khoản đầu tư. Phần lớn số tiền này được cho là sẽ tới từ các doanh nghiệp quốc phòng, bởi họ cần những con chip tiên tiến nhất, đồng thời muốn giảm thiểu những rủi ro vào việc phụ thuộc nguồn cung nước ngoài. Đây cũng là điều các nhà lập pháp muốn, bởi các công nghệ hỗ trợ quốc phòng dễ được Quốc hội thông qua hơn.\n\n Tự chủ nguồn cung \n\n Bắc Kinh dường như cũng nhận ra những nguy cơ khi Mỹ quyết định thay đổi, khi Hội đồng xúc tiến thương mại quốc tế và Phòng Thương mại quốc tế Trung Quốc nói rằng, đạo luật mới sẽ \"tăng cạnh tranh địa chính trị trong ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời cản trở sự phục hồi kinh tế toàn cầu và sự phát triển của đổi mới công nghệ\". Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cũng chỉ trích đạo luật Khoa học và Chip là một ví dụ về \"sự ép buộc kinh tế\" của Mỹ.\n\n Theo thượng nghị sĩ Todd Young, dù các bước tiến của Trung Quốc là không thể xem nhẹ, nhưng không quốc gia nào có thể vượt qua Mỹ \"nếu sử dụng tất cả nguồn lực đang có\". Một lợi thế khác là Mỹ có các mối quan hệ với nhiều đồng minh trên thế giới, điều này giúp quá trình nghiên cứu công nghệ mới có thể diễn ra nhanh hơn. \n\n \n Hình ảnh bên trong nhà máy sản xuất chip bán dẫn của TSMC. Ảnh: Time \n \n Thực tế, việc thông qua đạo luật Khoa học và Chip đánh dấu sự đồng thuận hiếm hoi của lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ, khi các nghị sĩ thuộc cả hai đảng đều đánh giá nó là cần thiết để giúp Mỹ cạnh tranh kinh tế với Trung Quốc cũng như tăng cường an ninh quốc gia.\n\n Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng chính Trung Quốc là nguyên nhân khiến cho lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ có thể ngưng tranh luận. Việc con chip 7 nanomet được Bắc Kinh tạo ra cho mục đích khai thác tiền điện tử đã khiến Mỹ không thể tiếp tục đứng ngoài cuộc. Ngay cả khi một số thông tin cho rằng, công nghệ này bị đánh cắp từ Đài Loan, nhưng không có nghĩa là Trung Quốc không thể tạo ra những bước đột phá từ việc sao chép. \n\n Hiện tại, Taiwan Semiconductor vẫn là nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất trên thế giới, nhưng các nguy cơ bất ổn quanh eo biển Đài Loan khiến cho Mỹ buộc phải lên kế hoạch tự chủ nguồn cung. \n\n Lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Chuck Schumer cho rằng đạo luật Khoa học và Chip sẽ hỗ trợ làn sóng tiến bộ khoa học và công nghiệp của Mỹ, tương tự như những gì nước này đạt được sau Thế chiến thứ hai.\n\n “Nhiều kẻ đang muốn chúng ta thua cuộc, hy vọng chúng ta tự dẫm vào chân mình và không thể thích nghi trong thế kỷ 21. Chúng ta sẽ không nhường vai trò dẫn dắt của mình trong thế này”, ông Schumer nói.\n\n Việt Dũng (Theo New York Times) \n\n \n Công nghệ bán dẫn: Chiến trường mới giữa Mỹ và Trung Quốc Cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã bước vào thời kỳ mới, chạy đua cho việc phát triển chip bán dẫn. \n \n \n \r\n\n Tuy nhiên, trong khi Quốc hội Mỹ mất tận 13 tháng để thông qua đạo luật trị giá 280 tỷ USD, trong đó có 52 tỷ USD cho ngành chip, thì Trung Quốc đã có những bước nhảy vọt về công nghệ bán dẫn.\n\n Hiện tại, các chuyên gia vẫn phân tích làm thế nào Trung Quốc có thể sản xuất các chất bán dẫn có kích thước siêu nhỏ, mỏng hơn sợi tóc người khoảng 10.000 lần, ngang với các sản phẩm tốt nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) cung cấp cho Mỹ. Với việc công nghệ bán dẫn được coi là một thước đo tiềm lực quốc gia, giống với vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo, điều này không thể khiến Washington hài lòng.\n\n Cuộc vượt mặt về công nghệ chip bán dẫn \n\n Vẫn chưa có thông tin rõ ràng nào về việc Trung Quốc có thể ứng dụng các đột phá công nghệ bán dẫn trên quy mô lớn hay không, vì đây là một quá trình tốn nhiều thời gian. Nhưng có một sự thật rõ ràng, khi mà Quốc hội Mỹ tốn quá nhiều thời gian để tranh cãi, Bắc Kinh đã vượt mặt Washington về công nghệ chip bán dẫn, pin năng lượng, robot và điện toán lượng tử.\n\n Cựu CEO của Google, Eric Schmidt, hiện điều hành Ủy ban an ninh quốc gia về trí tuệ nhân tạo, đã cảnh báo vào năm 2020 về nguy cơ tụt hậu trong công nghệ \"lõi\" của Mỹ. Một sự thật khó chấp nhận, nhưng ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ đã khô héo, đến mức không có con chip tiên tiến nhất nào được sản xuất ở nước này, mặc dù công nghệ được phát minh tại đây và mang lại tên tuổi cho thung lũng Silicon.\n\n \n Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành ký Đạo luật Khoa học và Chip. Ảnh: Reuters \n \n Tình cảnh này giống với Nhật Bản những năm 1980 đầu 1990, khi các gã khổng lồ công nghệ tại châu Á đã chậm chạp trong việc phát triển công nghệ di động và hệ điều hành máy tính. Nhưng không có nghĩa là Mỹ không thể bắt kịp Trung Quốc, song mọi việc không hề dễ dàng.\n\n Để so sánh, trong số 52 tỷ USD dành cho ngành chip, 39 tỷ USD sẽ được phân bổ cho \"các ưu đãi trực tiếp nhằm kích thích sản xuất” để thúc đẩy việc xây dựng và mở rộng các nhà máy sản xuất bán dẫn. Số tiền này sẽ được phân bổ trong 5 năm, với 19 tỷ USD được giải ngân trong năm nay và 5 tỷ USD mỗi năm tới năm 2026. Trong khi đó, Trung Quốc đã dành 150 tỷ USD cho ngành công nghiệp chip và xác định chất bán dẫn là ngành công nghiệp chủ chốt trong kế hoạch kinh tế 5 năm mới nhất. \n\n Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, 52 tỷ USD trợ cấp liên bang sẽ được hỗ trợ bởi tiền tư nhân và biến thành \"hàng trăm tỷ\" trong các khoản đầu tư. Phần lớn số tiền này được cho là sẽ tới từ các doanh nghiệp quốc phòng, bởi họ cần những con chip tiên tiến nhất, đồng thời muốn giảm thiểu những rủi ro vào việc phụ thuộc nguồn cung nước ngoài. Đây cũng là điều các nhà lập pháp muốn, bởi các công nghệ hỗ trợ quốc phòng dễ được Quốc hội thông qua hơn.\n\n Tự chủ nguồn cung \n\n Bắc Kinh dường như cũng nhận ra những nguy cơ khi Mỹ quyết định thay đổi, khi Hội đồng xúc tiến thương mại quốc tế và Phòng Thương mại quốc tế Trung Quốc nói rằng, đạo luật mới sẽ \"tăng cạnh tranh địa chính trị trong ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời cản trở sự phục hồi kinh tế toàn cầu và sự phát triển của đổi mới công nghệ\". Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cũng chỉ trích đạo luật Khoa học và Chip là một ví dụ về \"sự ép buộc kinh tế\" của Mỹ.\n\n Theo thượng nghị sĩ Todd Young, dù các bước tiến của Trung Quốc là không thể xem nhẹ, nhưng không quốc gia nào có thể vượt qua Mỹ \"nếu sử dụng tất cả nguồn lực đang có\". Một lợi thế khác là Mỹ có các mối quan hệ với nhiều đồng minh trên thế giới, điều này giúp quá trình nghiên cứu công nghệ mới có thể diễn ra nhanh hơn. \n\n \n Hình ảnh bên trong nhà máy sản xuất chip bán dẫn của TSMC. Ảnh: Time \n \n Thực tế, việc thông qua đạo luật Khoa học và Chip đánh dấu sự đồng thuận hiếm hoi của lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ, khi các nghị sĩ thuộc cả hai đảng đều đánh giá nó là cần thiết để giúp Mỹ cạnh tranh kinh tế với Trung Quốc cũng như tăng cường an ninh quốc gia.\n\n Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng chính Trung Quốc là nguyên nhân khiến cho lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ có thể ngưng tranh luận. Việc con chip 7 nanomet được Bắc Kinh tạo ra cho mục đích khai thác tiền điện tử đã khiến Mỹ không thể tiếp tục đứng ngoài cuộc. Ngay cả khi một số thông tin cho rằng, công nghệ này bị đánh cắp từ Đài Loan, nhưng không có nghĩa là Trung Quốc không thể tạo ra những bước đột phá từ việc sao chép. \n\n Hiện tại, Taiwan Semiconductor vẫn là nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất trên thế giới, nhưng các nguy cơ bất ổn quanh eo biển Đài Loan khiến cho Mỹ buộc phải lên kế hoạch tự chủ nguồn cung. \n\n Lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Chuck Schumer cho rằng đạo luật Khoa học và Chip sẽ hỗ trợ làn sóng tiến bộ khoa học và công nghiệp của Mỹ, tương tự như những gì nước này đạt được sau Thế chiến thứ hai.\n\n “Nhiều kẻ đang muốn chúng ta thua cuộc, hy vọng chúng ta tự dẫm vào chân mình và không thể thích nghi trong thế kỷ 21. Chúng ta sẽ không nhường vai trò dẫn dắt của mình trong thế này”, ông Schumer nói.\n\n Việt Dũng (Theo New York Times) \n\n \n Công nghệ bán dẫn: Chiến trường mới giữa Mỹ và Trung Quốc Cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã bước vào thời kỳ mới, chạy đua cho việc phát triển chip bán dẫn. \n \n \r\n Công nghệ bán dẫn: Chiến trường mới giữa Mỹ và Trung Quốc Cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã bước vào thời kỳ mới, chạy đua cho việc phát triển chip bán dẫn.", + "snippet": "Việc thông qua đạo luật Khoa học và Chip, với tổng số tiền được phân bổ 280 tỷ USD, được coi là nỗ lực của Mỹ trong việc bắt kịp Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ.", + "source_tagids": [ + 136, + 1, + 210, + 235, + 238 + ], + "source_type": 11, + "tag_phrases": [ + "Mỹ", + "Trung Quốc", + "chip bán dẫn", + "trí tuệ nhân tạo" + ], + "title": "Đạo luật Khoa học và Chip giúp Mỹ bắt kịp Trung Quốc?", + "url": "https://vietnamnet.vn/dao-luat-khoa-hoc-va-chip-giup-my-bat-kip-trung-quoc-2050411.html", + "attachment_types": [ + "image", + "image", + "image" + ], + "attachment_urls": [ + "https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/24/biden-sign-5.jpg", + "https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/24/semiconductor-chips-tsmc-1-6.jpg", + "https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/22/biden-chip-copy-1018.jpeg" + ], + "created_time": 1661302800, + "lang": "vi" + } + ] + } + top_doc: int = 200 + keyword: list = [] + sorted_field: str = '' + max_doc_per_cluster: int = 50 + command_id: int = 0 + delete_message: bool = True + is_check_spam: bool = True + +class ResponseQueue(BaseModel): + statusCode: int = 200 + message: str = "" + result: dict = {} \ No newline at end of file