id
stringlengths 1
8
| url
stringlengths 31
618
| title
stringlengths 1
250
| text
stringlengths 11
513k
|
---|---|---|---|
642357 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Psammopolia | Psammopolia | Psammopolia là một chi bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Các loài
Psammopolia arietis (Grote, 1879)
Psammopolia insolens (Grote, 1874)
Psammopolia ochracea (Smith, 1892)
Psammopolia sala (Troubridge & Mustelin, 2006)
Psammopolia wyatti (Barnes & Benjamin, 1926)
Tham khảo
A Revision of Lasionycta Aurivillius (Lepidoptera, Noctuidae) for Bắc Mỹ và notes on Eurasian species, with descriptions of 17 new species, 6 new subspecies, a new genus, và two new species of Tricholita Grote
Eriopygini |
701704 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Boreocingula%20martyni | Boreocingula martyni | Boreocingula martyni là một loài ốc biển nhỏ, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Rissoidae.
Miêu tả
Phân bố
Chú thích
Tham khảo
Boreocingula |
790185 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Falsimargarita%20nauduri | Falsimargarita nauduri | Falsimargarita nauduri là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Calliostomatidae.
Miêu tả
Phân bố
Chú thích
Tham khảo
Falsimargarita |
513926 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Michelle | Michelle | Michelle có thể đề cập đến:
Michelle Obama
Michelle McCool
Michelle Bachelet
Xem thêm
Michael
Pop ballad |
771993 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Heteroneura | Heteroneura | Heteroneura là một nhóm (nhánh) côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy chiếm hơn 99% các loài bướm và ngài. Đây là nhóm quan hệ gần gũi với cận bộ Exoporia, và được đặc trưng bởi sự nổi gân không giống nhau ở hai cánh.
Chú thích
Tham khảo |
477848 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Aouste-sur-Sye | Aouste-sur-Sye | Aouste-sur-Sye là một xã thuộc tỉnh Drôme trong vùng Auvergne-Rhône-Alpes đông nam nước Pháp. Xã Aouste-sur-Sye nằm ở khu vực có độ cao từ 186-841 mét trên mực nước biển.
Tham khảo
Aoustesursye |
318732 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Pouldergat | Pouldergat | Pouldergat () là một xã của tỉnh Finistère, thuộc vùng Bretagne, miền tây bắc Pháp.
Dân số
Người dân ở Pouldergat được gọi là Pouldergatois.
Xem thêm
Xã của tỉnh Finistère
Tham khảo
Mayors of Finistère Association ;
INSEE ;
IGN
Liên kết ngoài
Official website
French Ministry of Culture list for Pouldergat
Xã của Finistère |
805961 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Stamford%2C%20Connecticut | Stamford, Connecticut | Stamford là một thành phố tại quận Fairfield, tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ. Thành phố nằm trong Vùng đô thị New York. Dân số theo điều tra năm 2005 của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ là 120.045 người, dân số theo điều tra năm 2010 là 122.643 người, là thành phố lớn thứ 4 bang và là thành phố lớn thứ 8 ở New England, diện tích là km².
Tham khảo
Quận Fairfield, Connecticut
Thành phố của Connecticut |
413294 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ozawa%20Ichir%C5%8D | Ozawa Ichirō | Ozawa Ichirō (小沢 一郎, おざわ いちろう) là một trong những nhà lãnh đạo chính trị nổi bật nhất ở Nhật Bản hiện nay. Hiện ông là thủ lĩnh Đảng Đời sống Nhân dân Trên hết (国民の生活が第一 Kokumin no Seikatsu ga Daiichi).
Ozawa sinh ngày 24 tháng 5 năm 1942. Cha là Ozawa Saeki từng là đại biểu quốc hội Nhật Bản tại Hạ viện. Ông học đại học ở Đại học Keio và sau đại học tại Đại học Nhật Bản, ngành luật.
Năm 1969, Ozawa Ichiro lần đầu tiên trúng cử vào quốc hội với tư cách là đảng viên của Đảng Dân chủ Tự do. Lúc đó, Ozawa theo phái của Tanaka Kakuei.
Năm 1985, ông trở thành Bộ trưởng Bộ Tổng hợp trong nội các của Nakasone Yasuhiro. Nhờ năng lực làm việc, Nakasone đã ủng hộ Ozawa trở thành Tổng Thư ký của Đảng Dân chủ Tự do vào năm 1989.
Sự thăng tiến nhanh của Ozawa trong Đảng Dân chủ Tự do đã khiến ông bị đố kỵ, nhưng cũng đồng thời làm cho ông nhận được nhiều sự ủng hộ. Miyazawa Kiichi từng đánh giá Ozawa là một vị Tổng Thư ký lỗi lạc. Tuy nhiên những đấu đá chính trị trong nội bộ Đảng Dân chủ Tự do đã khiến Ozawa quyết định ly khai đảng này và thành lập Đảng Tân Sinh - sự kiện làm chấn động Đảng Dân chủ Tự do.
Ozawa đã rất thành công trong việc lôi kéo các đảng viên của Đảng Dân chủ Tự do chuyển sang Đảng Shinsei, khiến cho Đảng Dân chủ Tự do không còn chiếm được đa số ghế trong Quốc hội. Một liên minh các đảng lên cầm quyền và Ozawa là người dàn xếp quyền lực ở hậu trường.
Năm 1995, Ozawa trở thành lãnh tụ Đảng Shinsen, nhưng đảng này liền sau đó bị suy yếu do chia rẽ nội bộ. Năm 1998, Ozawa tuyên bố giải tán đảng và dẫn những người theo mình thành lập Đảng Tự do. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ Tự do liên minh với nhau. Và Ozawa có ý định nhập Đảng Tự do vào Đảng Dân chủ Tự do. Sự trở lại của Ozawa bị phái Koizumi Junichiro phản đối.
Năm 2003, Đảng Tự do được nhập vào Đảng Dân chủ. Tháng 4 năm 2006, Ozawa trở thành chủ tịch của Đảng Dân chủ. Lập tức, ông đã dẫn Đảng Dân chủ tới thắng lợi lớn nhất của Đảng này trong tranh cử quốc hội từ trước đến thời điểm đó. Ông giữ cương vị này cho đến tận tháng 5 năm 2009 thì từ chức do scandal về huy động tài trợ. Mặc dù vậy, ông giữ cương vị là nhà chiến lược cho cuộc tranh cử của Đảng Dân chủ trong cuộc bầu hạ viện tháng 8 năm 2009 và đã dẫn đảng này tới thắng lợi áp đảo, chấm dứt sự cầm quyền kéo dài hàng chục năm của Đảng Dân chủ Tự do.
Tuy nhiên, sau thắng lợi trên, Ozawa trở nên bất đồng với các lãnh tụ khác của Đảng như Kan Naoto và sau đó là Noda Yoshihiko, nên ông cùng một số đồng chí trong Đảng đã ly khai và thành lập đảng mới - Đảng Đời sống Nhân dân Trên hết. Hiện tại, ông là thủ lĩnh đảng này.
Tham khảo
"Japan's hapless government". The Economist. 5 tháng 7 năm 2007. http://www.economist.com/world/asia/displaystory.cfm?story_id=9441425. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2009.
"Ozawa would send SDF to Darfur crisis". The Japan Times. Kyodo News. 6 tháng 10 năm 2007. http://search.japantimes.co.jp/cgi-bin/nn20071006a7.html. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2009.
http://uk.reuters.com/article/usPoliticsNews/idUKTRE51P2TW20090226
http://sankei.jp.msn.com/politics/situation/090225/stt0902250151000-n1.htm
http://sankei.jp.msn.com/politics/situation/090227/stt0902272129008-n1.htm
"Japan's main opposition party leader Ozawa to stay" Tân Hoa xã, 7 tháng 11 năm 2007.
"DPJ leader Ozawa hands in resignation over grand coalition controversy", Japan News Review, 4 tháng 11 năm 2007.
"Ozawa abruptly announces resignation" Asahi Shimbun, 5 tháng 11 năm 2007
"DPJ leader Ozawa says he will try his utmost to win next general election", Mainichi Daily News, 8 tháng 11 năm 2007
Sakamaki Sachiko và Yamamura Keiichi, "Ozawa Retracts Resignation as Japan Opposition Leader", Bloomberg.com, 6 tháng 11 năm 2007.
afp.google.com, Koike launches bid to be Japan's first woman PM
poligazette.com, Japan’s First Female PM In the Making
yomiuri.co.jp, Hatoyama says Ozawa to switch constituency
Joseph Coleman, "Japan ruling party leader elected prime minister", MYnews.in, 24 tháng 9 năm 2008.
Nakamoto Michiyo, "All eyes focus on victorious party's autocratic strategist", Financial Times, 31 tháng 8 năm 2009.
Liên kết ngoài
Website chính thức
Chính khách Nhật Bản
Nhân vật còn sống
Người Tokyo
Hạ nghị sĩ Nhật Bản
Bộ trưởng Nhật Bản
Người Iwate
Chính khách từ Tōkyō
Sinh năm 1942
Cựu sinh viên Đại học Keio
Thiền sư Nhật Bản
Chính trị gia Nhật thế kỷ 20
Chính khách từ Iwate |
816234 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng%20T%C3%A2n%20%28ph%C6%B0%E1%BB%9Dng%29 | Hoàng Tân (phường) | Hoàng Tân là một phường thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Địa lý
Phường Hoàng Tân nằm ở phía đông thành phố Chí Linh, có Quốc lộ 18 chạy qua và có vị trí địa lý:
Phía đông giáp phường Hoàng Tiến
Phía tây giáp phường Cộng Hòa
Phía nam giáp tỉnh Quảng Ninh và phường Văn Đức
Phía bắc giáp phường Bến Tắm và xã Bắc An.
Phường Hoàng Tân có diện tích 10,55 km², dân số năm 2010 là 6.884 người, mật độ dân số đạt 653 người/km².
Lịch sử
Sau năm 1975, Hoàng Tân là một xã thuộc huyện Chí Linh.
Ngày 12 tháng 2 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP thành lập phường Hoàng Tân thuộc thị xã Chí Linh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Hoàng Tân.
Ngày 10 tháng 1 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 623/NQ-UBTVQH14 thành lập thành phố Chí Linh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Chí Linh. Phường Hoàng Tân thuộc thành phố Chí Linh như hiện nay.
Chú thích
Xem thêm |
401531 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Wassenach | Wassenach | Wassenach là một đô thị thuộc huyện Ahrweiler, bang Rheinland-Pfalz, phía tây nước Đức. Đô thị Wassenach có diện tích 6,16 km², dân số thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 là 1139 người.
Tham khảo
Xã của bang Rheinland-Pfalz |
76614 | https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A2n%20bay%20qu%E1%BB%91c%20t%E1%BA%BF%20Mandalay | Sân bay quốc tế Mandalay | Sân bay quốc tế Mandalay (tiếng Myanma: မန္တလေးအပ္ရည္ပ္ရည္ဆုိင္ရာလေဆိပ္; ) là sân bay quốc tế duy nhất ở Mandalay Division. Sân bay có đường băng dài 4268 m, dài nhất trong các đường băng ở các sân bay châu Á. Sân bay tọa lạc cách Mandalay 45 km, đi xe mất 1 giờ. Sân bay được xây với chi phí 150 triệu USD và hoàn thành năm 1999. Công suất thiết kế: 3 triệu khách/năm, 1000 khách mỗi giờ, 36 quần làm thủ tục check-in, 8 cổng, 3 băng chuyền hành lý.
Tham khảo
Mandalay
Mandalay |
403952 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Manderscheid%2C%20Bernkastel-Wittlich | Manderscheid, Bernkastel-Wittlich | Manderscheid là một đô thị ở huyện Bernkastel-Wittlich, bang Rheinland-Pfalz, Đức. Đây là một đô thị nghỉ dưỡng, là thủ phủ hành chính của Verbandsgemeinde Manderscheid.
Manderscheid có hai toà lâu đài, trung tâm đá quý, bảo tàng lịch sử. Manderscheid nằm bên sông Lieser.
Tham khảo
Xã và đô thị ở huyện Bernkastel-Wittlich |
208558 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tirupathur | Tirupathur | Tirupathur là một thành phố và khu đô thị của quận Vellore thuộc bang Tamil Nadu, Ấn Độ.
Nhân khẩu
Theo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ, Tirupathur có dân số 60.803 người. Phái nam chiếm 51% tổng số dân và phái nữ chiếm 49%. Tirupathur có tỷ lệ 73% biết đọc biết viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%: tỷ lệ cho phái nam là 79%, và tỷ lệ cho phái nữ là 67%. Tại Tirupathur, 11% dân số nhỏ hơn 6 tuổi.
Tham khảo
Thành phố thuộc bang Tamil Nadu |
136050 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh%20s%C3%A1ch%20%C4%90%E1%BA%A1i%20bi%E1%BB%83u%20Qu%E1%BB%91c%20h%E1%BB%99i%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20kh%C3%B3a%20XII%20theo%20t%E1%BB%89nh%20th%C3%A0nh | Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành | Ngày 20 tháng 5 năm 2007, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII từ 875 người được đề cử và tự ứng cử.
Đã có 56.252.543 (trong tổng số 56.457.532; đạt 99,64%) cử tri đã đi bỏ phiếu tại 83.219 khu vực bỏ phiếu thuộc 182 đơn vị bầu cử. Số phiếu hợp lệ (55.802.444) đạt 92,20% tổng số phiếu.
Dự kiến ban đầu sẽ bầu ra 500 đại biểu nhưng chỉ có 493 người trúng cử (đạt số phiếu ủng hộ hơn 50%). Chỉ có một người tự ứng cử và trúng cử là ông Nguyễn Minh Hồng. Có 127 đại biểu là nữ (chiếm 25,76%) và 87 đại biểu là người dân tộc thiểu số (chiếm 17,65%). Phần lớn đại biểu trúng cử là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, số đại biểu ngoài đảng là 43. Có 12 người do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giới thiệu không trúng cử.
Đại biểu đạt số phiếu ủng hộ cao nhất là ông Nguyễn Tấn Dũng (99,07%) còn người đạt số phiếu ủng hộ thấp nhất là ông Nguyễn Văn Bé (50,03%). Hòa thượng Thích Thanh Tứ (tức ông Trần Văn Long) là đại biểu cao tuổi nhất (80 tuổi) còn bà Vi Thị Hương (sinh năm 1983) là đại biểu trẻ tuổi nhất (24 tuổi).
Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh
Hải Phòng
Đà Nẵng
Cần Thơ
An Giang
Bà Rịa-Vũng Tàu
Bắc Giang
Bắc Kạn
Bạc Liêu
Bắc Ninh
Bến Tre
Bình Định
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Cà Mau
Cao Bằng
Đăk Lăk
Đăk Nông
Điện Biên
Đồng Nai
Đồng Tháp
Gia Lai
Hà Giang
Hà Nam
Hà Tĩnh
Hải Dương
Hậu Giang
Hòa Bình
Hưng Yên
Khánh Hoà
Kiên Giang
Kon Tum
Lai Châu
Lâm Đồng
Lạng Sơn
Lào Cai
Long An
Nam Định
Nghệ An
Ninh Bình
Ninh Thuận
Phú Thọ
Phú Yên
Quảng Bình
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Quảng Ninh
Quảng Trị
Sóc Trăng
Sơn La
Tây Ninh
Thái Bình
Thái Nguyên
Thanh Hoá
Thừa Thiên Huế
Tiền Giang
Trà Vinh
Tuyên Quang
Vĩnh Long
Vĩnh Phúc
Yên Bái
Tham khảo
Liên kết ngoài
Danh sách trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XII
Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam
Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành |
707273 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Xanthodaphne | Xanthodaphne | Xanthodaphne là một chi ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Conidae.
Các loài
Các loài thuộc chi Xanthodaphne bao gồm:
Xanthodaphne agonia (Dall, 1890)
Xanthodaphne argeta (Dall, 1890)
Xanthodaphne bougainvillensis Sysoev, 1988
Xanthodaphne bruneri (Verrill, 1884)
Xanthodaphne charcotiana Bouchet & Warén, 1980
Xanthodaphne cladara Sysoev, 1997
Xanthodaphne dalmasi (Dautzenberg & Fischer, 1897)
Xanthodaphne egregia (Dall, 1908)
Xanthodaphne encella (Dall, 1908)
Xanthodaphne heterogramma (Odhner, 1960)
Xanthodaphne imparella (Dall, 1908)
Xanthodaphne leptalea (Bush, 1893)
Xanthodaphne levis Sysoev, 1988
Xanthodaphne maldivica Sysoev, 1996
Xanthodaphne maoria Dell, 1956
Xanthodaphne membranacea (Watson, 1886)
Xanthodaphne palauensis Sysoev, 1988
Xanthodaphne pyriformis (Schepman, 1913)
Xanthodaphne pyrropelex (Barnard, 1963)
Xanthodaphne sedillina (Dall, 1908)
Xanthodaphne subrosea (Barnard, 1963)
Xanthodaphne suffusa (Dall, 1890)
Xanthodaphne tenuistriata Sysoev, 1988
Xanthodaphne tropica Sysoev & Ivanov, 1985
Xanthodaphne xanthias (Watson, 1886)
Chú thích
Tham khảo
Conidae |
877296 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tinodes%20memorabilis | Tinodes memorabilis | Tinodes memorabilis là một loài Trichoptera trong họ Psychomyiidae. Chúng phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi.
Chú thích
Tham khảo
Trichoptera ở vùng nhiệt đới châu Phi
Tinodes |
723034 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Muricopsis%20schrammi | Muricopsis schrammi | Muricopsis (Risomurex) schrammi là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Muricidae, họ ốc gai.
Miêu tả
Phân bố
Chú thích
Tham khảo
Muricopsis |
894668 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Amegilla%20cyrtandrae | Amegilla cyrtandrae | Amegilla cyrtandrae là một loài Hymenoptera trong họ Apidae. Loài này được Lieftinck mô tả khoa học năm 1944.
Chú thích
Tham khảo
Amegilla
Động vật được mô tả năm 1944 |
694277 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Orchis%20canariensis | Orchis canariensis | Orchis patens là một loài lan đặc hữu của quần đảo Canaria.
Hình ảnh
Tham khảo
canariensis
Endemic flora of the Canary Island |
299880 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Semoine | Semoine | Semoine là một xã ở tỉnh Aube, thuộc vùng Grand Est ở phía bắc miền trung nước Pháp.
Dân số
Xem thêm
Xã của tỉnh Aube
Tham khảo
Liên kết ngoài
Semoine sur le site de l'Institut géographique national
Semoine sur le site de l'Insee
Semoine sur le site du Quid
Localisation de Semoine sur une carte de France et communes limitrophes
Plan de Semoine sur Mapquest
Aube Terre d'Histoire - Semoine: Eglise Saint-Pierre Saint-Paul
Semoine |
146515 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Henry%20Wager%20Halleck | Henry Wager Halleck | Henry Wager Halleck (6 tháng 1 năm 1815 – 9 tháng 1 năm 1872) là học giả, luật sư và Thiếu tướng quân đội Hoa Kỳ. Ông nổi tiếng rành nghiên cứu quân sự, thường bị đồng liêu chế nhạo là Óc Già vì ông chỉ chú trọng vào việc hành chính chính trị. Ông chăm chú chỉnh đốn hàng ngũ phòng thủ, câu nệ hình thức, và thường không dám tiến quân nhanh hay làm gì táo bạo. Trong vài tháng đầu của Nội chiến Hoa Kỳ, Halleck chỉ huy tại Mặt trận miền Tây và lãnh chức vụ tổng chỉ huy quân đội Hoa Kỳ. Khi thuộc cấp cũ của ông là Ulysses S. Grant đạt nhiều chiến công, ông "bị mời" lên làm tham mưu trưởng quân đội ở thủ đô năm 1864 và quyền chỉ huy quân sự về tay tướng Grant. Lúc làm tham mưu ở Washington, D.C. Halleck cũng chẳng có sáng kiến quân sự gì đặc sắc, tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln thường xem ông là "chẳng khá gì hơn tùy viên văn phòng."
Chú thích
Nội chiến Hoa Kỳ
Sinh năm 1815
Mất năm 1872
Thiếu tướng Lục quân Hoa Kỳ
Luật sư Mỹ |
811000 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Mister%20World%201996 | Mister World 1996 | Đây là cuộc thi Mister World đầu tiên được diễn ra vào tháng 9 năm 1996, tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Khoảng 50 thí sinh từ khắp nơi trên thế giới đã cùng nhau tham dự. Tom Nuyens đến từ Bỉ đã trở thành người đầu tiên chiến thắng trong cuộc thi này.
Các kết quả
Các vị trí
Các giải thưởng đặc biệt
Các thí sinh
- Raul Orlando Proietto
- Anthony Andrew Martinez
- Arlington Brendan Leigh
- Helmut Strebl
- Tom Nuyens
- Marcelo Mauricio Ostria Borda
- Felix Chavaphi
- Thierre Di Castro Garrito
- Christov Boyko
- Jimmy Rai
- Franz Serrano
- Ivan Klemencic
- Juan Salvador Vidal Gil
- Andrus Raissar
- Laurent Piranian
- Konrad Meyer
- Harry Kinatzi
- Joost Ammerlaan
- Zsolt Cseke
- Dean Athur Lim
- Thomas Daniel Plewman
- Zafrir Ben-Zvi
- Angelo D´Amelio
- Richard Nevers
- Vilnis Solovjovs
- Hadi Esta
- Gazmend Berisa
- Alvin Low Dai Wen
- Gabriel Soto Borja-Diaz
- Otto Thorbjornsen
- Christopher Celis
- Mariusz Trzcinski
- Eliseo Paulo Cortés Melendez
- Oleg Sukochenko
- Desmond Kong Hua Ng
- Richard Ondrias
- Marko Vranicar
- Charl Hector Coode
- Jose Ramon Gutierrez Villar
- Thulani Emmanuel Matsebula
- Tage Johan Jelse
- Pin-Chao Kuo
- Charles Derek Adams
- Ian Anthony Comissiong
- Karahan Çantay
- Nickolay Bezrodniy
- Simon Peat
- Daniel Lujan
- José Gregorio Faría Ojeda
- Slobadan Klinac
Chú thích
Liên kết
Trang web chính thức
Mister World |
91727 | https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%8Dc%20Khoa%20h%E1%BB%8Dc%20Malaysia | Đại học Khoa học Malaysia | Đại học Khoa học Malaysia (tiếng Mã Lai: Universiti Sains Malaysia; (tên tiếng Hoa: 马来西亚理科大学, 理大) là một trường đại học công lập có cơ sở chính tại Penang, Malaysia. Có hai cơ sở khác, một ở Penang và một ở duyên hải phía Đông của Bán đảo Mã Lai ở Kelantan. Với khoảng 35.000 sinh viên năm 2005, đại học này là trường đại học lớn nhất Malaysia về số lượng sinh viên theo học ở Malaysia.
Đại học Khoa học Malaysia là một trong ba trường đại học ở Malaysia được xác định là trường đại học mạnh nghiên cứu và đang hướng tới thành một trường đẳng cấp thế giới tham gia vào các chương trình nghiên cứu lớn của thế giới thông qua việc lên kế hoạch và thực hiện cơ chế nghiên cứu và phát triển. Năm 2005, trường có 35.000 sinh viên, trong đó có 28.000 sinh viên đại học. Số lượng giảng viên 1800 người.
Lịch sử
Đại học Sains Malaysia là đại học thứ hai được thành lập tại Malaysia vào năm 1969 với tên gọi Đại học Pulau Pinang. Vào lúc đó, trường hoạt động tại Bukit Gelugor, Penang. Năm 1971, cơ sở chuyển đến địa điểm hiện nay có diện tích 239,4 hectare vốn là một doanh trại quân sự trước đây.
Đại học được giao nhiệm vụ cung cấp và phát triển giáo dục đại học trong các lĩnh vực khoa học lý thuyết, khoa học ứng dụng, khoa học dược, khoa học và công nghệ xây dựng, khoa học xã hội, nhân văn và nghiên cứu các lĩnh vực đó.
Tham khảo
Sains Malaysia
Giáo dục Malaysia
Penang |
49950 | https://vi.wikipedia.org/wiki/195%20%28s%E1%BB%91%29 | 195 (số) | 195 (một trăm chín mươi lăm) là một số tự nhiên ngay sau 194 và ngay trước 196.
Tham khảo |
291340 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%E1%BA%BFn%20y%C3%AAn | Tuyến yên | Tuyến yên hay còn gọi là tuyến não thùy là một tuyến nội tiết có kích thước bằng hạt đậu và khối lượng 0.5g (0.018 oz) nằm ở sàn não thất ba, trong hố yên của thân xương bướm. Đây là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác.
Đặc biệt tuyến yên có vai trò sản xuất hormone tăng trưởng (viết tắt là GH) quyết định đến sự phát triển chiều cao. Khi tuyến yên hoạt động bình thường, nó sẽ tiết ra rất nhiều hormone tăng trưởng, đặc biệt là trong khi ngủ (từ 10:00 đến 1:00 sáng). Hormone tăng trưởng ảnh hưởng đến hầu hết các mô của cơ thể, làm tăng số lượng và kích thước của các tế bào
Ngoài ra, tuyến yên cũng tạo ra sự tương tác giữa hormone tăng trưởng và somatomedin trong chuyển hóa protein để thúc đẩy tăng trưởng sụn và tăng trưởng cơ thể và kích thích sự kết hợp của sulfate vào sụn. Đồng thời, dưới tác dụng của hormone tăng trưởng, lipid được sử dụng để tạo ra năng lượng cần thiết để tiết kiệm protein cho sự tăng trưởng cơ thể và kích thích tăng trưởng chiều cao tối đa.
Cấu tạo
Dựa vào hình thể, nguồn gốc thai và chức năng, người ta chia tuyến yên làm ba thùy: thùy trước, thuỳ giữa và thuỳ sau.
Thùy trước tuyến yên (tuyến yên bạch)
Thùy trước được chia làm 3 phần: phần phễu, phần trung gian, và phần xa (hay phần hầu).
Thùy trước tuyến yên có tính chất là một tuyến nội tiết thật sự, nó gồm hai loại tế bào:tế bào ưa acid tiết ra hormon GH và Prolactin, tế bào ưa kiềm tiết ra ACTH, TSH, FSH, LH, Lipoprotein...
Chức năng: các hormon này tham gia vào rất nhiều hoạt động quan trọng của cơ thể như: quyết định sự tăng trưởng của cơ thể (GH), sự tăng trưởng và phát triển các tuyến sinh dục (LH, FSH). Đặc biệt các hormon tuyến yên còn có tác động điều hòa hầu hết các tuyến nội tiết khác, nên người ta gọi tuyến yên là đầu đàn trong các tuyến hệ nội tiết.
Thuỳ sau tuyến yên
Gồm các tế bào giống như các tế bào mô thần kinh đệm,các tế bào này không có khả năng bài tiết hormon. Chúng chứa các hormon do vùng dưới đồi bài tiết ra đó là Vasopressin và Oxytoxin.
Chức năng của Vasopressin (ADH):hay còn gọi là hormon làm tăng hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp. Nếu thiếu hormon này thì nước không thể tái hấp thu ở thận gây bệnh đái tháo nhạt. Oxytoxin: đây là hormone làm tăng co bóp cơ tử cung. Phụ nữ có thai thường có nồng độ hormone này tăng cao trong máu. Đến giai đoạn sinh, tác dụng của oxytoxin làm co bóp mạnh cơ tử cung và đẩy thai nhi ra ngoài
Thuỳ giữa tuyến yên
Thường phát triển mạnh ở động vật cấp thấp, ở người chỉ phát triển ở trẻ nhỏ. Thuỳ giữa tuyến yên tiết ra MSH có tác dụng phân bố sắc tố da.
Động mạch cung cấp máu cho tuyến yên là hai nhánh: động mạch tuyến yên trên và động mạch tuyến yên dưới, cả hai đều xuất phát từ động mạch cảnh trong.
Tham khảo
Liên kết ngoài
The Pituitary Gland, from the UMM Endocrinology Health Guide
Oklahoma State, Endocrine System
The Pituitary Foundation
The Pituitary Network Association -- pituitary.org
Tuyến
Hệ nội tiết
Đầu và cổ
Tuyến tiết |
671872 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Oreophryne%20nana | Oreophryne nana | Oreophryne nana (tên tiếng Anh: Camiguin Narrow-mouthed Frog) là một loài ếch trong họ Nhái bầu. Chúng là loài đặc hữu của Philippines.
Các môi trường sống tự nhiên của chúng là các khu rừng ẩm ướt đất thấp nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới và các khu rừng vùng núi ẩm nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Loài này đang bị đe dọa do mất môi trường sống.
Nguồn
Diesmos, A., Alcala, A., Brown, R., Afuang, L., Gee, G., Hampson, K., Diesmos, M.L., Mallari, A., Ong, P., Ubaldo, D.& Gutierrez, B. 2004. Oreophryne nana. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 23 tháng 7 năm 2007.
Chú thích
Tham khảo
Động vật lưỡng cư Philippines
Oreophryne
Động vật đặc hữu Philippines |
917907 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Colaspoides%20dapi | Colaspoides dapi | Colaspoides dapi là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Medvedev miêu tả khoa học năm 2004.
Chú thích
Tham khảo
Colaspoides |
909037 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Melanoxanthus%20cinnamomeus | Melanoxanthus cinnamomeus | Melanoxanthus cinnamomeus là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Candèze miêu tả khoa học năm 1893.
Chú thích
Tham khảo
biologie|2011|11|13}}
Melanoxanthus |
880163 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Heriades%20ammodendri | Heriades ammodendri | Heriades ammodendri là một loài Hymenoptera trong họ Megachilidae. Loài này được Popov mô tả khoa học năm 1960.
Chú thích
Tham khảo
Heriades
Động vật được mô tả năm 1960 |
202658 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Alwarkurichi | Alwarkurichi | Alwarkurichi là một thị xã panchayat của quận Tirunelveli thuộc bang Tamil Nadu, Ấn Độ.
Nhân khẩu
Theo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ, Alwarkurichi có dân số 9447 người. Phái nam chiếm 50% tổng số dân và phái nữ chiếm 50%. Alwarkurichi có tỷ lệ 71% biết đọc biết viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%: tỷ lệ cho phái nam là 80%, và tỷ lệ cho phái nữ là 63%. Tại Alwarkurichi, 11% dân số nhỏ hơn 6 tuổi.
Tham khảo
Thành phố thuộc bang Tamil Nadu |
307480 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Saint-Simon%2C%20Cantal | Saint-Simon, Cantal | Saint-Simon là một xã ở tỉnh Cantal, thuộc vùng Auvergne-Rhône-Alpes ở miền trung nước Pháp.
Dân số
Xem thêm
Tham khảo
Liens internes
Xã của tỉnh Cantal
Liên kết ngoài
Saint-Simon sur le site de l'Institut géographique national
Saint-Simon sur le site de l'Insee
Saint-Simon sur le site du Quid
Localisation de Saint-Simon sur une carte de France et communes limitrophes
Plan de Saint-Simon sur Mapquest
Saint-Simon |
904506 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Conoderus%20macleayanus | Conoderus macleayanus | Conoderus macleayanus là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Schenkling miêu tả khoa học năm 1925.
Chú thích
Tham khảo
Conoderus |
109823 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A5n%20Giang | Trấn Giang | Trấn Giang (镇江市; Hán-Việt: Trấn Giang thị) gọi tắt là Trấn, thời cổ gọi là Kinh Khẩu, Nhuận Châu là thành phố cấp địa khu (địa cấp thị) thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nằm ở phía nam của tỉnh Giang Tô. Thành phố giáp Thái Châu ở phía đông, Dương Châu ở phía bắc, Nam Kinh ở phía tây và Thường Châu ở phía nam. Trấn Giang nằm ở phía cuối đông của dãy núi Ninh Trấn và đồng bằng phía tây của khu vực đồng bằng sông Dương Tử. Địa hình cao ở phía tây và thấp ở phía đông, và thuộc về dãy núi Mao Sơn ở phía nam.
Sông Dương Tử cắt qua thành phố, biên giới phía đông, kênh đào Bắc Kinh Hàng Châu dòng chảy từ bắc tới nam. Thành phố có tổng diện tích 3,840 km2 và dân số 3,176 triệu người. Chính quyền nhân dân thành phố nằm ở quận Nhuận Châu. Trấn Giang là một thành phố lịch sử và văn hóa cấp quốc gia với lịch sử hơn 3.000 năm. Nơi đây từng là thủ phủ của tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Trấn Giang cũng là một thành phố quan trọng trong khu vực đô thị đồng bằng sông Dương Tử và khu vực đô thị Nam Kinh.
Hành chính
Địa cấp thị Trấn Giang quản lý 6 đơn vị cấp huyện, bao gồm 3 quận và 3 thành phố cấp huyện.
Quận Đan Đồ (丹徒区)
Quận Kinh Khẩu (京口区)
Quận Nhuận Châu (润州区)
Thành phố cấp huyện Đan Dương (丹阳市)
Thành phố cấp huyện Cú Dung (句容市)
Thành phố cấp huyện Dương Trung (扬中市)
Thành phố kết nghĩa
Kurashiki, Nhật Bản
Tsu, Mie, Nhật Bản (1984)
Tempe, Arizona, Hoa Kỳ (1989)
Lac-Mégantic, Quebec, Canada (1995)
İzmit, Thổ Nhĩ Kỳ (1996)
Londrina, Brasil (1997)
Iksan, Hàn Quốc (1998)
Mannheim, Đức (2004)
Tham khảo
Liên kết ngoài
Trang web chính quyền Trấn Giang (tiếng Hoa và Anh)
Hướng dẫn du lịch Trấn Giang (Jiangsu.NET)
Thành phố tỉnh Giang Tô
Trấn Giang |
873712 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Polycentropus%20mortoni | Polycentropus mortoni | Polycentropus mortoni là một loài Trichoptera trong họ Polycentropodidae. Chúng phân bố ở miền Cổ bắc.
Tham khảo
Trichoptera miền Cổ bắc
Polycentropus |
847064 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c%20k%E1%BB%B3%20Azerbaijan | Quốc kỳ Azerbaijan | Quốc kỳ Azerbaijan () là quốc kỳ của nhà nước Azerbaijan. Quốc kỳ gồm 3 sọc nằm ngang với các màu xanh lam, đỏ và lục với một lưỡi liềm và sao tám cánh màu trắng ở giữa sọc đỏ. Sọc xanh lam thể hiện di sản Turk (Thổ) của quốc gia này, màu đỏ tượng trưng cho sự tiến bộ, và màu lục tượng trưng cho Hồi Giáo là quốc giáo của quốc gia này. Các màu sắc và kích thước chính thức được thông qua ngày 5 tháng 2 năm 1991. Kể từ đó, lá cờ này được đưa vào trong Hiến pháp và được nhắc đến 2 lần trong quốc ca. Ngày 17 tháng 11 năm 2009, tổng thống Azerbaijan tuyên bố ngày 9 tháng 11 là ngày Quốc kỳ.
Lịch sử
Tham khảo
Azerbaijan
Cờ Azerbaijan
Biểu tượng quốc gia Azerbaijan
Lịch sử Azerbaijan |
958222 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Libnotes%20xenoptera | Libnotes xenoptera | Libnotes xenoptera là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở miền Ấn Độ - Mã Lai.
Liên kết ngoài
Tham khảo
Libnotes
Limoniidae ở vùng Indomalaya |
799825 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Anlong%20Veng | Anlong Veng | Anlong Veng () là một huyện (srok) thuộc tỉnh Oddar Meancheay tại Campuchia. Trung tâm hành chính của huyện được là thị trấn Anlong Veng. Dân số của huyện không được thống kê vào năm 1998 do có xung đột, nhưng dân số năm 2018 ước tính khoảng 70.000 dân. Anlong Veng là một khu vực ở Dãy núi Dângrêk, viễn bắc Campuchia. Huyện cách Xiêm Riệp 125 km về phía bắc và gần biên giới với Thái Lan. Người ta ước tính rằng 35% dân số ở Anlong Veng từng là lính Khmer Đỏ.
Anlong Veng được biết đến nhiều nhất vì hai lý do lịch sử. Đây là thành trì cuối cùng của Khmer Đỏ nằm dưới sự kiểm soát của chính phủ vào năm 1998 và là nơi an nghỉ cuối cùng của Pol Pot và hiện mộ ông cũng nằm tại đây.
Địa lý
Anlong Veng thuộc vùng núi Dângrêk, ở cực Bắc Campuchia. Nó nằm cách Siem Reap 125 km về phía Bắc và gần cửa khẩu quốc tế với Thái Lan. Có một con đập ngay phía Bắc thị trấn.
Lịch sử
Anlong Veng được biết đến nhiều nhất vì hai lý do lịch sử. Đây là thành trì cuối cùng của Khmer Đỏ, và chính phủ Campuchia chính thức nắm quyền kiểm soát vào năm 1998. Pol Pot đã qua đời tại đây và hiện vẫn còn mộ của ông.
Dãy núi Dângrêk được Khmer Đỏ sử dụng làm căn cứ địa khi họ chiến đấu chống lại Cộng hòa Khmer do tướng Lon Nol lãnh đạo.
Sau khi Việt Nam kết thúc việc đóng quân tại Campuchia và Quân đội Nhân dân Việt Nam rút về nước, Khmer Đỏ đã xây dựng lại các căn cứ cũ của họ ở khu vực dãy núi Dangrek, dọc theo biên giới Campuchia-Thái Lan. Anlong Veng một thời trở thành "thủ đô" chính của Khmer Đỏ. Trong những năm 1990, Khmer Đỏ vẫn kiểm soát Anlong Veng, nơi có một trong những "Cánh đồng chết" (Killing Fields) đầu tiên sau khi "Campuchia Dân chủ" sụp đổ.
Vẫn còn một địa điểm chưa được khai quật trong một khu rừng có mìn ở dãy núi Dângrêk, cách Anlong Veng khoảng 6 km, người ta tin rằng đây là nơi có những hố chôn tập thể của 3.000 người đã bị Khmer Đỏ giết hại vào cuối năm 1993 và 1997. Những vụ hành quyết được thực hiện dưới thời Ta Mok lãnh đạo trong khu vực.
Đơn vị hành chính
Đây là danh sách các làng ở huyện Anlong Veng được xếp theo xã.
Sự phát triển
Thông tư về Sáng kiến Khôi phục Lịch sử (tháng 12 năm 2001) của Thủ tướng Hun Sen với ý định đưa Anlong Veng để trở thành đài tưởng niệm và địa điểm du lịch trong năm 2003. Thị trấn được chính phủ coi là điểm dừng chân cho các chuyến tham quan từ Siem Reap đến các ngôi đền được Đế quốc Khmer xây dựng từ thế kỷ XI tại Đền Preah Vihear. Địa phương đã có những phát triển du lịch nhỏ bao gồm bảo tàng, khách sạn và sòng bạc.
Tham khảo
Liên kết ngoài
History and Development
General Information
Recent travel reports
Government circular on preserving KR sites
Huyện Campuchia
Huyện của tỉnh Oddar Meanchey |
551416 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Matelea%20orthoneura | Matelea orthoneura | Matelea orthoneura là một loài thực vật thuộc họ Apocynaceae. Đây là loài đặc hữu của Ecuador. Môi trường sống tự nhiên của chúng là rừng ẩm vùng đất thấp nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Chúng hiện đang bị đe dọa vì mất môi trường sống.
Tham khảo
Pitman, N. 2003. Matelea orthoneura. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 22 tháng 8 năm 2007.
Thực vật Ecuador
O |
915789 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tom%20yum | Tom yum | Tom yum hoặc tom yam (, ; , ) là món súp chua cay được xem như món ăn quốc dân của Thái Lan, thường được nấu với tôm.
Từ "tom yum" có nguồn gốc từ hai từ tiếng Thái. Tom đề cập đến quá trình đun sôi, trong khi yum có nghĩa là 'hỗn hợp'. Tom yum mang nét đặc trưng ở hương vị chua và cay riêng biệt, với các loại gia vị thơm và thảo mộc được nêm điều hòa trong nước dùng. Món súp này cũng được thêm nguyên liệu tươi như sả, lá chanh Thái, riềng, nước cốt chanh, nước mắm và ớt đỏ nghiền nhuyễn.
Bột tom yum thương mại được chế tạo bằng cách nghiền nhuyễn tất cả các thành phần thảo mộc và xào trong dầu. Sau đó, gia vị và các thành phần bảo quản khác được thêm vào. Bột được đóng hộp hoặc đóng gói và bán trên khắp thế giới. Vị bột tom yum có thể mang đặc điểm khác với món được nấu từ nguyên liệu thảo mộc tươi. Món súp này thường bao gồm các loại thịt như tôm, gà hoặc lợn.
Tổng quan
Món tom yum gắn liền với sự giản dị truyền thống của lối sống nông nghiệp dọc theo hệ thống sông ngòi và kênh rạch trên đồng bằng miền trung Thái Lan, nơi các truyền thống ẩm thực gắn bó mật thiết với thiên nhiên.
Mặc dù xuất hiện từ lâu và trở nên rất phổ biến trong đời sống, nhưng hiện các học giả Thái Lan cũng chưa xác định chính xác nguồn gốc của món này, cũng như làm thế nào món trở thành biểu tượng dân tộc như ngày nay. Có rất ít thông tin về tom yum được ghi chép lại trong các tài liệu cổ. Cho đến nay, bản ghi chép sớm nhất về món tom yum dưới dạng công thức được lưu lại từ thập niên 1890 dưới cái tên "tom yum pla chon". Món này sử dụng cá quả làm nguyên liệu chính thay vì tôm như cách nấu hiện đại. Còn cuốn sách đầu tiên đề cập đến tom yum sử dụng tôm làm nguyên liệu là cuốn “Từ điển đồ ăn” do một nhà truyền giáo Mỹ viết năm 1897, trong một công thức có tên là “tom yum kung với gia vị bổ sung”.
Tom yum bổ sung thêm vị cay của ớt từ thế kỷ 17, khi những nhà truyền giáo Bồ Đào Nha mang đến châu Á. Món nấu đúng vị bắt buộc phải có lá chanh, gừng hoặc riềng, sả. Những gia vị như cà ri, ớt cay, hẹ tây, cà chua, nấm được xem là phụ gia, tuỳ phong cách người nấu. Trong đó, cà chua được xem là nguyên liệu ảnh hưởng từ Mỹ, còn nấm xuất hiện trong cách nấu tom yum vào thế kỷ 20. Nước cốt dừa được thêm vào món từ thập niên 1980.
Ngày 23 tháng 3 năm 2021, chính phủ Thái Lan đã phê chuẩn kế hoạch của Bộ Văn hóa Thái Lan về việc đệ trình lên UNESCO đề xuất đưa món "tom yum" vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể thế giới.
Nguyên liệu
Hương vị tom yum dựa trên vị chua và cay. Một loại bột được gọi là nam prik pao chuẩn bị làm cốt lõi của súp, cho nước, rau thơm và thịt vào. Nam prik pao được chế tạo từ ớt nướng, hẹ tây, tỏi; nguyên liệu tốt nhất được nướng trên lửa than.
Thành phần cơ bản của tom yum là tôm hoặc thịt lợn. Nguyên liệu nấu tom yum phổ biến nhất là tôm sông, được gọi là tom yum goong.
Nguyên liệu cần thiết của món tom yum là các loại thảo mộc như sả, riềng, lá chanh. Các thành phần khác cũng rất quan trọng, đặc biệt là ớt Thái, nấm, lá ngò, cà chua, hành trắng, nước cốt chanh, đường và nước mắm. Tom yum nam khon là một loại với nước cốt dừa hoặc sữa đặc.
Biến thể
Tom yam nam sai ( ), súp tom yam với nước dùng trong.
Tom yam nam khon ( ) là một biến thể gần đây từ thập niên 1980. Thường dùng tôm làm thành phần chính, sữa đặc hoặc bột kem không sữa, được thêm vào nước dùng như một thành phần hoàn thiện.
Tom yam kathi () - món tom yum làm từ nước cốt dừa — món này thường bị nhầm lẫn với món tom kha kai ("súp gà riềng"), trong đó riềng là hương vị chủ đạo của món súp nấu với nước cốt dừa.
tom yam kung () - phiên bản của món ăn được du khách yêu thích nhất, dùng tôm làm thành phần chính.
Tom yam pla () là món súp cá trong suốt được ăn kèm cơm theo truyền thống. Đây từng là dạng phổ biến nhất của tom yam trước khi ngành du lịch Thái Lan phát triển, vì cá tươi có sẵn hầu như ở khắp mọi nơi trên sông, kênh, rạch và hồ của khu vực cũng như ở biển. Thường cá có thớ thịt săn chắc, không bị nát sau khi luộc sẽ được ưa chuộng cho món ăn.
Tom yam gai () là phiên bản thịt gà của món.
Tom yam po taek () hoặc tom yam thale () là một biến thể với các loại hải sản hỗn hợp, như tôm, mực, nghêu và các miếng cá.
Tom yam kung maphrao on nam khon (), một phiên bản của món tom yum tôm với cơm dừa non và chút nước cốt dừa.
Tom yam kha mu (), làm bằng chân giò. Món này đòi hỏi thời gian nấu lâu dưới lửa nhỏ.
Trong các phiên bản phổ biến hiện đại, món nấu với nấm - thường là nấm rơm hoặc nấm sò. Nước súp thường được phủ lên trên một lượng lớn lá ngò thái nhỏ. Đôi khi nêm cả ớt Thái (nam phrik phao, ) được thêm vào: điều này làm cho súp có màu cam tươi và làm đậm vị ớt hơn.
Món tương tự
Ít được biết đến bên ngoài Thái Lan là tom khlong (ต้มโคล้ง) tại đông bắc Thái, một loại canh chua cay, tuy nhiên, vị chua không bắt nguồn từ nước cốt chanh mà là do sử dụng me.Tom som () là những món súp cũng rất giống với tom yum nhưng hầu hết thường không có sả hoặc lá chanh. Tùy thuộc vào loại tom som, độ chua có thể được lấy từ nước chanh hoặc trái me.
Đón nhận ngoài Thái Lan
Tom yum (hay theo cách viết địa phương là tomyam) rất được người Malaysia đón nhận kể từ khi món được giới thiệu từ trước thập niên 1980. Ẩm thực hiện nay được xem là thứ phải có trong thực đơn hầu hết các nhà hàng ở Malaysia, đặc biệt ở các bang bán đảo. Tính đến năm 2018, sự phổ biến của tom yum và các món ăn Thái khác đã đem đến việc làm cho tối thiểu 120.000 đầu bếp miền Nam Thái Lan làm việc tại các nhà hàng chủ yếu ở bang Selangor và thủ đô Kuala Lumpur với khoảng 5000 đến 6000 nhà hàng Thái do họ làm chủ.
Tom yum đứng thứ 8 trong top 50 món ăn ngon và phổ biến nhất thế giới do CNN bầu chọn.
Xem thêm
Canh chua
Canh chua Campuchia
Tham khảo
Liên kết ngoài
Tom Yam Fish Eggs (Tom Yam Kai Pla) - Appon's Thai Food Recipes
Ẩm thực Thái Lan
Ẩm thực Lào |
478424 | https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A9ronne | Véronne | Véronne là một xã thuộc tỉnh Drôme trong vùng Auvergne-Rhône-Alpes đông nam nước Pháp. Xã Véronne nằm ở khu vực có độ cao trung bình 339 mét trên mực nước biển.
Tham khảo
INSEE commune file
Xã của Drôme |
927877 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Palpoxena%20pallipes | Palpoxena pallipes | Palpoxena pallipes là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Fabricius miêu tả khoa học năm 1801.
Chú thích
Tham khảo
Palpoxena |
546944 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Syzygium%20seemannianum | Syzygium seemannianum | Syzygium seemannianum là một loài thực vật thuộc họ Myrtaceae. Đây là loài đặc hữu của Fiji.
Tham khảo
World Conservation Monitoring Centre 1998. Syzygium seemannianum. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 23 tháng 8 năm 2007.
Thực vật Fiji
S
Thực vật đặc hữu Fiji |
400466 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Schmiechen | Schmiechen | Schmiechen là một đô thị ở huyện Aichach-Friedberg bang Bayern nước Đức. Đô thị Schmiechen có diện tích 13,5 km², dân số thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 là 1153 người.
Tham khảo |
792675 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ishihara%20Tatsuya | Ishihara Tatsuya | là một đạo diễn anime người Nhật đến từ Maizuru, Kyoto, hiện đang làm việc với hãng sản xuất anime Kyoto Animation.
Đạo diễn sê-ri anime
AIR (2005)
Aka-chan to Boku
Kanon (2006)
CLANNAD (2007)
CLANNAD ~After Story~ (2008)
Fushigi Yuugi
Inu Yasha: Đạo diễn tập phim (Kyoto Animation)
Kimagure Orange Road: Summer's Beginning
The Melancholy of Suzumiya Haruhi
Tenchi Universe (đạo diễn tập phim)
Nichijou (2011)
Miss Kobayashi's Dragon Maid S (2021)
Đạo diễn phim
The Disappearance of Suzumiya Haruhi (6 tháng 2 năm 2010)
Chú thích
"The Melancholy of Haruhi Suzumiya". (tháng 5 năm 2007) Newtype USA. pp. 48–49.
Liên kết ngoài
Đạo diễn anime
Người Kyōto
Kyōto Animation
Đạo diễn Nhật Bản
Sinh năm 1966
Nhân vật còn sống
Đạo diễn điện ảnh Nhật Bản |
724770 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Olivella%20mutica | Olivella mutica | Olivella mutica, tên tiếng Anh: variable dwarf olive, là một loài ốc biển săn mồi, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Olivellidae, họ ốc ôliu nhỏ.
Chú thích
Tham khảo
Olivella
Động vật được mô tả năm 1822 |
70252 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i%20v%C3%B4%20%C4%91%E1%BB%8Bch%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20c%C3%A1c%20c%C3%A2u%20l%E1%BA%A1c%20b%E1%BB%99%202000 | Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2000 | Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2000 (tiếng Anh: FIFA Club World Championship 2000) là giải bóng đá giữa các câu lạc bộ vô địch châu lục lần đầu tiên được FIFA tổ chức tại Brazil từ 5 đến 14 tháng 1 năm 2000. FIFA với tư cách là cơ quan quản lý bóng đá quốc tế đã chọn Brazil là quốc gia đăng cai vào ngày 3 tháng 9 năm 1997 vì giá thầu được cho là mạnh nhất trong số chín ứng cử viên. Lễ bốc thăm được thực hiện tại Cung điện Copacabana ở Rio de Janeiro vào ngày 14 tháng 10 năm 1999. Các trận đấu diễn ra tại Sân vận động Maracanã ở Rio de Janeiro và Sân vận động Morumbi ở São Paulo.
Tám đội bóng, với hai đội đến từ Nam Mỹ, hai đội đến từ châu Âu và bốn đội đến từ Bắc Mỹ, châu Phi, châu Á và châu Đại Dương (mỗi khu vực một đội) tham dự giải đấu. Trận đấu đầu tiên của Club World Cup diễn ra ở São Paulo, và đội giành chiến thắng là Real Madrid của Tây Ban Nha. Nicolas Anelka của Pháp là cầu thủ đầu tiên ghi bàn trong lịch sử Club World Cup, trong khi thủ môn Dida của nhà vô địch Brazil Corinthians là thủ môn đầu tiên giữ sạch lưới của giải đấu.
Corinthians và Vasco da Gama lần lượt đứng nhất bảng để lọt vào trận chung kết. Trước sự chứng kiến của 73.000 khán giả, trận chung kết kết thúc với tỷ số hòa 0–0 sau hiệp phụ. Chức vô địch được xác định qua loạt sút luân lưu và Corinthians thắng 4–3.
Các đội tham dự
Địa điểm
Vòng 1
Bảng A
Bảng B
Vòng 2
Tranh hạng ba
Chung kết
Tóm tắt giải đấu
Bảng xếp hạng
Giải thưởng
Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu
3 bàn
Nicolas Anelka (Real Madrid)
Romário (Vasco da Gama)
2 bàn
Fahad Al-Husseini (Al-Nassr)
Agustín Delgado (Necaxa)
Edílson (Corinthians)
Edmundo (Vasco da Gama)
Quinton Fortune (Manchester United)
Cristian Montecinos (Necaxa)
Raúl (Real Madrid)
1 bàn
Youssef Achami (Raja Casablanca)
Alex Aguinaga (Necaxa)
Fuad Amin (Al-Nassr)
John Anastasiadis (South Melbourne)
Ahmed Bahja (Al-Nassr)
Nicky Butt (Manchester United)
Salvador Cabrera (Necaxa)
Talal El Karkouri (Raja Casablanca)
Bouchaib El Moubarki (Raja Casablanca)
Felipe (Vasco da Gama)
Geremi (Real Madrid)
Fernando Hierro (Real Madrid)
Fábio Luciano (Corinthians)
Luizão (Corinthians)
Fernando Morientes (Real Madrid)
Mustapha Moustaoudia (Raja Casablanca)
Odvan (Vasco da Gama)
Ricardinho (Corinthians)
Freddy Rincón (Corinthians)
Moussa Saïb (Al-Nassr)
Sávio (Real Madrid)
Dwight Yorke (Manchester United)
Tham khảo
Liên kết ngoài
Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2000 trên trang chủ của FIFA
2000 |
875974 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Rhyacophila%20inculta | Rhyacophila inculta | Rhyacophila inculta là một loài Trichoptera trong họ Rhyacophilidae. Chúng phân bố ở miền Tân bắc.
Tham khảo
Trichoptera miền Tân bắc
Rhyacophila |
904948 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Cryptalaus%20prosectus | Cryptalaus prosectus | Cryptalaus prosectus là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Candèze miêu tả khoa học năm 1857.
Chú thích
Tham khảo
Cryptalaus |
399512 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Saalstadt | Saalstadt | Saalstadt là một đô thị thuộc huyện Südwestpfalz, trong bang Rheinland-Pfalz, phía tây nước Đức. Đô thị này có diện tích 5,3 km², dân số thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 là 363 người.
Tham khảo
Xã và đô thị ở huyện Südwestpfalz |
839888 | https://vi.wikipedia.org/wiki/%289188%29%201991%20RM15 | (9188) 1991 RM15 | {{DISPLAYTITLE:(9188) 1991 RM15}}
(9188) 1991 RM15 là một tiểu hành tinh vành đai chính. Nó được phát hiện bởi Henry E. Holt ở Đài thiên văn Palomar ở Quận San Diego, California, ngày 15 tháng 9 năm 1991.
Xem thêm
Danh sách các tiểu hành tinh: 9001–10000
Tham khảo
Thiên thể phát hiện năm 1991
Được phát hiện bởi Henry E. Holt
Tiểu hành tinh vành đai chính |
563784 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%ADn%20Kandiyohi%2C%20Minnesota | Quận Kandiyohi, Minnesota | Quận Kandiyohi là một quận thuộc tiểu bang Minnesota, Hoa Kỳ. Năm 2010 quận có dân số là 42,239 người.
Địa lý
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, quận có diện tích km2, trong đó có km2 là diện tích mặt nước.
Tham khảo
Quận của Minnesota |
684603 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Gyros%20%28b%C6%B0%E1%BB%9Bm%20%C4%91%C3%AAm%29 | Gyros (bướm đêm) | Gyros là một chi bướm đêm thuộc họ Crambidae.
Loài
Gyros atripennalis Barnes & McDunnough, 1914
Gyros muirii (H. Edwards, 1881)
Gyros powelli Munroe, 1959
Tham khảo
Liên kết ngoài
Odontiini |
253908 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Poskam | Poskam | Poskam (âm Hán Việt: Trạch Phổ, chữ Hán giản thể: 泽普县) là một huyện thuộc địa khu Kashgar, Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 985 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 180.000 người. Về mặt hành chính, huyện này được chia thành 1 khu công sở, 2 trấn, 10 hương.
Trấn: Poskam, Y-ba-cách.
Hương: Ba-tư-khách-mộc, Y-mã, Cổ-lặc-ba-cách, Tái-lực, Y-khắc-tô, Đồ-hô-kỳ, Khuê-y-ba-cách, A-khắc-tháp-mộc, A-y-khố-lặc, hương dân tộc Bố-y-lỗ-khắc-tháp-cát-khắc-tộc.
Hương:
Tham khảo
Đơn vị cấp huyện Tân Cương
Kashgar |
343855 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Acheville | Acheville | Acheville là một xã của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France, miền đông nước Pháp.
Dân số
Xem thêm
Xã của tỉnh Pas-de-Calais
Liên kết ngoài
Website of the Communaupole de Lens-Liévin
Acheville on the Quid website
Tham khảo
INSEE
IGN
Xã của Pas-de-Calais |
910046 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Parapenia%20taiwana | Parapenia taiwana | Parapenia taiwana là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Miwa miêu tả khoa học năm 1930.
Chú thích
Tham khảo
Parapenia |
484265 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Charrey-sur-Seine | Charrey-sur-Seine | Charrey-sur-Seine là một xã ở tỉnh Côte-d’Or trong vùng Bourgogne-Franche-Comté, phía đông nước Pháp. Khu vực này có độ cao trung bình 194 mét trên mực nước biển.
Tham khảo
Charreysurseine |
914931 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Aulacophora%20flaviventris | Aulacophora flaviventris | Aulacophora flaviventris là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Baly miêu tả khoa học năm 1886.
Chú thích
Tham khảo
Aulacophora |
857852 | https://vi.wikipedia.org/wiki/17930%20Kennethott | 17930 Kennethott | 17930 Kennethott (1999 GE24) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 6 tháng 4 năm 1999 bởi nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln ở Socorro.
Tham khảo
Liên kết ngoài
JPL Small-Body Database Browser ngày 17930 Kennethott
Tiểu hành tinh vành đai chính
Thiên thể phát hiện năm 1999 |
814491 | https://vi.wikipedia.org/wiki/La%20Salzadella | La Salzadella | La Salzadella là một đô thị trong tỉnh Castellón, Cộng đồng Valencia, Tây Ban Nha. Đô thị La Salzadella có diện tích 49,9 km², dân số theo điều tra năm 2010 của Viện thống kê quốc gia Tây Ban Nha là 850 người. Đô thị La Salzadella nằm ở khu vực có độ cao 339 mét trên mực nước biển.
Tham khảo
Đô thị ở Castellón |
701322 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Costoanachis%20floridana | Costoanachis floridana | Costoanachis floridana là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Columbellidae.
Miêu tả
Phân bố
Chú thích
Tham khảo
Costoanachis |
950601 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tipula%20appendens | Tipula appendens | Tipula appendens là một loài ruồi trong họ Ruồi hạc (Tipulidae). Chúng phân bố ở vùng Tân nhiệt đới.
Chú thích
Tham khảo
Chi Ruồi hạc |
398358 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Wahlstorf | Wahlstorf | Wahlstorf là một đô thị tại Ludwigslust-Parchim (trước thuộc huyện Parchim), bang Mecklenburg-Vorpommern, miền bắc nước Đức.
Tham khảo
Xã và đô thị ở huyện Ludwigslust-Parchim |
604429 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Enteucha%20diplocosma | Enteucha diplocosma | Enteucha diplocosma là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae. Nó được miêu tả bởi Edward Meyrick năm 1921. Nó được tìm thấy ở Assam, Ấn Độ.
Chú thích
Tham khảo
Enteucha |
914006 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Anisodera%20propinqua | Anisodera propinqua | Anisodera propinqua là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Baly miêu tả khoa học năm 1888.
Chú thích
Tham khảo
Anisodera |
751239 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Pachymelania%20byronensis | Pachymelania byronensis | Pachymelania byronensis là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Thiaridae.
Miêu tả
Phân bố
Chú thích
Tham khảo
Pachymelania |
861997 | https://vi.wikipedia.org/wiki/21729%20Kimrichards | 21729 Kimrichards | 21729 Kimrichards (1999 RE137) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 9 tháng 9 năm 1999 bởi Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln ở Socorro.
Tham khảo
Liên kết ngoài
JPL Small-Body Database Browser ngày 21729 Kimrichards
Tiểu hành tinh vành đai chính
Thiên thể phát hiện năm 1999 |
490835 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng%20%C4%90%E1%BB%A9c%20Nh%C3%A3 | Hoàng Đức Nhã | Hoàng Đức Nhã (sinh năm 1942), là một chính trị gia người Việt Nam. Từ năm 1968, ông làm Bí thư kiêm Tham vụ Báo chí (tiếng Anh: press secretary) của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Từ tháng 4-1973 ông làm Tổng trưởng Dân vận và Chiêu hồi. Sau tháng 4-1975, ông làm cho một tập đoàn thương mại Mỹ, định cư ở tiểu bang Virginia, sau đó sống ở thành phố Chicago, Illinois, Mỹ. Ông là em họ Nguyễn Văn Thiệu – Tổng thống Việt Nam Cộng hòa.
Tặng thưởng
Huân chương Đại thụ cảnh tinh
Tham khảo
Bộ trưởng Việt Nam Cộng hòa |
268152 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Sodd%C3%AC | Soddì | Soddì là một đô thị ở tỉnh Oristano trong vùng Sardinia, có khoảng cách khoảng 100 km về phía bắc của Cagliari và cách khoảng 35 km về phía đông bắc của Oristano. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2004, đô thị này có dân số 137 người và diện tích là 5,4 km².
Soddì giáp các đô thị: Aidomaggiore, Boroneddu, Ghilarza.
Quá trình thay đổi dân số
Tham khảo
Đô thị tỉnh Oristano |
330326 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Challans%20%28t%E1%BB%95ng%29 | Challans (tổng) | Tổng Challans là một tổng, nằm ở tỉnh Vendée trong vùng Pays de la Loire.
Các xã
Tổng Challans bao gồm các xã sau:
Challans (thủ phủ): 18 862 người (2008)
Bois-de-Céné: 1410 người (2006)
Châteauneuf: 654 người (2004)
Froidfond: 1245 người (2005)
La Garnache: 4202 người (2005)
Sallertaine: 2 235 người (1999)
Tham khảo
Challans |
359626 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Dannemarie%2C%20Haut-Rhin | Dannemarie, Haut-Rhin | Dannemarie là một xã thuộc tỉnh Haut-Rhin trong vùng Grand Est, đồng bắc Pháp. Xã này có diện tích 4,35 km², dân số năm 1999 là 2344 người. Khu vực này có độ cao trung bình 315 mét trên mực nước biển.
Xem thêm
Xã của tỉnh Haut-Rhin
Tham khảo
INSEE
Xã của Haut-Rhin |
52143 | https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u%20Tr%E1%BB%8Dng%20L%C6%B0 | Lưu Trọng Lư | Lưu Trọng Lư (19 tháng 6 năm 1911 – 10 tháng 8 năm 1991), là một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam.
Tiểu sử
Lưu Trọng Lư là người làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Ông sinh trưởng trong một gia đình quan lại xuất thân nho học. Thuở nhỏ, ông học trường tỉnh, rồi học ở Huế (đến năm thứ 3 tại Quốc học Huế) và Hà Nội. Sau đó, ông bỏ học đi dạy tư, làm văn và làm báo để kiếm sống.
Năm 1932, ông là một trong những nhà thơ khởi xướng và tích cực cổ vũ cho phong trào Thơ mới.
Năm 1933-1934, ông chủ trương mở Ngân Sơn tùng thư ở Huế.
Năm 1941, ông và thơ ông được Hoài Thanh và Hoài Chân giới thiệu trong quyển Thi nhân Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông tham gia Văn hóa cứu quốc ở Huế. Những năm kháng chiến chống Pháp, ông tham gia hoạt động tuyên truyền, văn nghệ ở Bình Trị Thiên và Liên khu IV.
Sau 1954, ông công tác ở Bộ Văn hóa và làm Tổng Thư ký Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Năm 1957, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Ngày 10 tháng 8 năm 1991, Lưu Trọng Lư mất tại Hà Nội, thọ 80 tuổi. Sau khi mất, ông được an táng tại Nghĩa trang Văn Điển. Năm 1996, hài cốt ông được đưa về an táng tại Tân Thuận Tây, quận 7, TP.HCM. Ông đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000.
Con trai thứ 9 của ông là đạo diễn Lưu Trọng Ninh.
Tác phẩm
Thơ
Tiếng thu (1939), 52 bài
Tỏa sáng đôi bờ (1959)
Người con gái sông Gianh (1966)
Từ đất này (1971)
Chị em (1973)
Bâng khuâng (1988)
Bao la sầu (1989)
Cung đàn mùa xuân (nhạc Cao Việt Bách)
Nắng mới (in trong tập thơ "Tiếng thu" năm 1939)
Sân khấu
Nữ diễn viên miền Nam (cải lương)
Cây thanh trà (cải lương)
Xuân Vỹ Dạ (kịch nói)
Anh Trỗi (kịch nói)
Hồng Gấm, tuổi hai mươi tới rồi (kịch thơ,1973)
Văn xuôi
Người sơn nhân (tập truyện ngắn, 1933)
Những nét đan thanh (truyện ngắn, 1934)
Huyền Không động (truyện ngắn, 1935)
Cô Nguyệt (truyện ngắn, 1937)
Con đười ươi (truyện ngắn, 1938)
Huế - một buổi chiều (truyện ngắn, 1938)
Một người đau khổ (truyện ngắn, 1939)
Chạy loạn (truyện ngắn, 1939)
Cô gái tân thời (truyện ngắn, 1939)
Một tháng với ma (truyện ngắn, 1940)
Chiếc cáng xanh (truyện dài, 1941)
Khói lam chiều (truyện dài, 194l)
Cô Nhung (truyện ngắn, 1941)
Mẹ con (truyện ngắn, 1942)
Em là gái trong khung cửa (truyện ngắn, 1942)
Dòng họ (truyện ngắn, 1943)
Hổ với Mọi (truyện ngắn, 1944)
Chiến khu Thừa Thiên (truyện vừa, 1952)
Truyện cô Nhụy (truyện vừa, 1962)
Mùa thu lớn (tuỳ bút, hồi ký, 1978)
Nửa đêm sực tỉnh (hồi ký, 1989)
Đánh giá
Là một trong những người tiên phong của Phong trào Thơ mới, những bài thơ của ông mà "nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta" đã góp phần khẳng định vị thế của Thơ mới. Hình ảnh:
...Con nai vàng ngơ ngácĐạp trên lá vàng khô...
(Tiếng thu)
hay người mẹ với:
...Nét cười đen nhánh sau tay áoTrong nắng trưa hè trước dậu thưa
(Nắng mới)
trong thơ Lưu Trọng Lư đã trở thành những biểu tượng vượt thời gian.
Thơ Lưu Trọng Lư
Bài thơ Tiếng thu đã được các nhạc sĩ Lê Thương, Phạm Duy, Hữu Xuân phổ nhạc thành bài hát cùng tên, còn bài Một mùa đông cũng được nhạc sĩ Phạm Đình Chương phổ thành bài Mắt buồn.
Sách tham khảo
Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học in lại năm 1988.
Nguyễn Văn Long, mục từ Lưu Trọng Lư trong Từ điển văn học (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004.
Chú thích
Liên kết ngoài
Kỷ niệm về Lưu Trọng Lư, Vũ Đình Phòng, viet-studies
Nhà thơ Việt Nam
Nhà thơ tiền chiến
Người Quảng Bình
Học sinh Quốc học Huế
Người được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
Nhà viết kịch Việt Nam
Sinh năm 1912
Mất năm 1991 |
99508 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Fonteny | Fonteny | Fonteny là một xã trong vùng Grand Est, thuộc tỉnh Moselle, quận Château-Salins, tổng Delme. Tọa độ địa lý của xã là 48° 52' vĩ độ bắc, 06° 27' kinh độ đông. Fonteny nằm trên độ cao trung bình là 240 mét trên mực nước biển, có điểm thấp nhất là 238 mét và điểm cao nhất là 350 mét. Xã có diện tích 15,7 km², dân số vào thời điểm 1999 là 118 người; mật độ dân số là 7 người/km². Xã nằm về phía đông nam của Metz, thuộc Pháp từ năm 1661.
Thông tin nhân khẩu
Tham khảo
,
Xã của Moselle |
585172 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Fontet | Fontet | Fontet là một xã thuộc tỉnh Gironde trong vùng Aquitaine tây nam nước Pháp.
Fontet nằm giữa hai xã khác là Bordeaux và Bergerac.
Xem thêm
Xã của tỉnh Gironde
Tham khảo
Xã của Gironde |
920903 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Heptatomispa%20kesseli | Heptatomispa kesseli | Heptatomispa kesseli là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Uhmann miêu tả khoa học năm 1932.
Chú thích
Tham khảo
Heptatomispa |
905930 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Drasterius%20confusus | Drasterius confusus | Drasterius confusus là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Platia & Gudenzi miêu tả khoa học năm 1997.
Chú thích
Tham khảo
Drasterius |
745503 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Paracomitas%20gypsata | Paracomitas gypsata | Paracomitas gypsata là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Turridae.
Miêu tả
Phân bố
Chú thích
Tham khảo
Paracomitas |
564828 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%ADn%20Pulaski%2C%20Arkansas | Quận Pulaski, Arkansas | Quận Pulaski là một quận thuộc tiểu bang Arkansas, Hoa Kỳ.
Quận này được đặt tên theo Casimir Pulaski, một người Ba Lan đã cứu George Washington trong chiến tranh cách mạng Mỹ. Theo điều tra dân số của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, quận có dân số 361.474 người. Quận lỵ đóng ở Little Rock.
Địa lý
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, quận có diện tích 2092 km2, trong đó có 96 km2 là diện tích mặt nước.
Các xa lộ chính
Interstate 30
Interstate 430
Interstate 530
Interstate 630
Interstate 40
Interstate 440
U.S. Highway 65
U.S. Highway 67
U.S. Highway 70
U.S. Highway 165
U.S. Highway 167
Highway 5
Highway 10
Highway 100
Highway 161
Highway 300
Highway 338
Highway 365
Highway 367
Quận giáp ranh
Thông tin nhân khẩu
Tham khảo
Quận của Arkansas
Vùng đô thị Little Rock–North Little Rock–Conway
Lãnh thổ Missouri 1818
Khu dân cư thành lập năm 1818 |
277125 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Lantadilla | Lantadilla | Lantadilla là một đô thị trong tỉnh Palencia, Castile và León, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004 (INE), đô thị này có dân số là 456 người.
Tham khảo
Đô thị ở Palencia |
691221 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Cirrhaea | Cirrhaea | Cirrhaea là một chi lan, comprising 7 species đặc hữu to Brasil.
Các loài
Cirrhaea dependens (Lodd.) Loudon (1830)
Cirrhaea fuscolutea Lindl. (1833)
Cirrhaea loddigesii Lindl. (1832)
Cirrhaea longiracemosa Hoehne (1933)
Cirrhaea nasuta Brade (1949)
Cirrhaea seidelii Pabst (1972)
Cirrhaea silvana V.P. Castro & Campacci (1990)
Hình ảnh
Chú thích
Tham khảo
Danh sách các chi phong lan |
272072 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Grantola | Grantola | Grantola là một đô thị ở tỉnh Varese trong vùng Lombardia, có cự ly khoảng 60 km về phía tây bắc của Milan và khoảng 15 km về phía bắc của Varese. Tại thời điểm ngày 28/2/2007, đô thị này có dân số 1.251 người và diện tích là 2,1 km².
Đô thị Grantola có các frazioni (đơn vị trực thuộc, chủ yếu là các làng) Bellaria, Motta, Montebello, và Vicema.
Grantola giáp các đô thị: Cassano Valcuvia, Cugliate-Fabiasco, Cunardo, Ferrera di Varese, Mesenzana, Montegrino Valtravaglia.
Biến động dân số
Tham khảo
Đô thị tỉnh Varese
Thành phố và thị trấn ở Lombardia |
260086 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Villafranca%20Padovana | Villafranca Padovana | Villafranca Padovana là một đô thị thuộc tỉnh Padova vùng Veneto, tọa lạc khoảng 40 km về phía tây của Venezia và cách khoảng 11 km về phía tây bắc của Padova. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2004, đô thị này có dân số 8.522 người và diện tích 23,8 km².
Villafranca Padovana giáp các đô thị: Campodoro, Limena, Mestrino, Padova, Piazzola sul Brenta, Rubano.
Quá trình biến động dân số
Tham khảo
Đô thị tỉnh Padova |
874181 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Catagapetus%20maclachlani | Catagapetus maclachlani | Catagapetus maclachlani là một loài Trichoptera trong họ Glossosomatidae. Chúng phân bố ở miền Cổ bắc.
Tham khảo
Trichoptera miền Cổ bắc
Catagapetus |
910546 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Poemnites | Poemnites | Poemnites là một chi bọ cánh cứng trong họ
Elateridae.
Chi này được miêu tả khoa học năm 1894 bởi Buysson.
Các loài
Các loài trong chi này gồm:
Poemnites aeratus (Mulsant & Guillebeau, 1856)
Poemnites bivittatus (Melsheimer, 1845)
Poemnites cambodiensis (Fleutiaux, 1918)
Poemnites exotans (Candèze, 1900)
Poemnites famelicus (Candèze, 1889)
Poemnites fraudator (Candèze, 1897)
Poemnites hamirensis (Cherepanov, 1957)
Poemnites himalayana (Garg & Saini, 1996)
Poemnites longiantennus (Vats & Chauhan, 1992)
Poemnites speculifer (Candèze, 1889)
Poemnites thibeticus (Candèze, 1900)
Chú thích
Tham khảo
Prosternini |
893144 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Thrinchostoma%20umtaliense | Thrinchostoma umtaliense | Thrinchostoma umtaliense là một loài Hymenoptera trong họ Halictidae. Loài này được Cockerell mô tả khoa học năm 1936.
Chú thích
Tham khảo
Thrinchostoma
Động vật được mô tả năm 1936 |
763851 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Oreobates%20sanctaecrucis | Oreobates sanctaecrucis | Oreobates sanctaecrucis là một loài ếch trong họ Strabomantidae; it was formerly placed in the "Leptodactylidae" assemblage.
Nó là loài đặc hữu của Bolivia. Các môi trường sống tự nhiên của chúng là rừng mây ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới, vườn nông thôn, và các khu rừng trước đây bị suy thoái nặng nề. Nó không được xem là bị đe dọa theo IUCN.
Tham khảo
Cortez, C., Reichle, S., De la Riva, I. & Köhler, J. 2004. Ischnocnema sanctaecrucis. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2007.
Oreobates
Động vật lưỡng cư Bolivia
Động vật đặc hữu Bolivia
Động vật lưỡng cư Andes |
843545 | https://vi.wikipedia.org/wiki/%2886480%29%202000%20CT97 | (86480) 2000 CT97 | {{DISPLAYTITLE:(86480) 2000 CT97}}
(86480) 2000 CT97 là một tiểu hành tinh vành đai chính. Nó được phát hiện bởi Robert H. McNaught ở Đài thiên văn Siding Spring ở Coonabarabran, New South Wales, Australia, ngày 9 tháng 2 năm 2000.
Xem thêm
Danh sách các tiểu hành tinh: 86001–87000
Tham khảo
Thiên thể phát hiện năm 2000
Được phát hiện bởi Robert H. McNaught
Tiểu hành tinh vành đai chính |
324222 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B9ng%20Cung | Phùng Cung | Phùng Cung (1928 - 1997) là nhà thơ, nhà văn Việt Nam thế kỷ 20. Ông tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm tại miền Bắc vào những năm 1955 - 1957. Sau đó ông bị kết án lợi dụng các bài viết của mình để kích động bạo loạn, và bị bắt giam 12 năm trong các nhà tù Hỏa Lò, Bất Bạt, Yên Bái, Phong Quang... Một số tác phẩm tiêu biểu của ông là Con ngựa già của Chúa Trịnh và Dạ Ký, có ngụ ý đả kích những văn nghệ sĩ bẻ cong ngòi bút, bị lưu đày trong cõi tung hô.
Tiểu sử
Phùng Cung sinh ngày 18 tháng 7 năm 1928 tại xã Hồng Châu huyện Yên lạc tỉnh Vĩnh Yên.Quê tổ ở đường Lâm Ba Vì Hà Tây,nay là Hà Nội. Năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm chủ tịch liên xã Hồng Liên Châu. Ông lãnh đạo nhân dân nổi dậy cướp chính quyền. Năm 1949, địch trấn áp dữ dội vùng kháng chiến, ông phải rút lên Chiến khu Việt Bắc và tham gia công tác văn nghệ ở đó. Năm 1954, Thủ đô Hà Nội giải phóng, ông về sống tại Hà Nội và vẫn hoạt động văn nghệ cho đến khi bị bắt giam vào năm 1961.
Năm 1973, Phùng Cung được phóng thích tuy nhiên vẫn bị quản thúc và theo dõi. Sau khi được phóng thích, ông sinh sống bằng nghề làm đinh và vẫn âm thầm làm thơ. Tập thơ "Xem Đêm" của ông được nhà nước Việt Nam cho phép xuất bản vào năm 1995. Sinh thời, trong những năm tháng gian khó sau khi mãn hạn tù, ông là người anh kết nghĩa thân thiết của nhà thơ Phùng Quán.
Ngày 28 tháng 4 năm 1997, ông qua đời tại bệnh viện Saint Paul.
Tác phẩm
Con ngựa già của Chúa Trịnh (truyện ngắn)
Dạ Ký (truyện ngắn)
Mộ Phách (truyện ngắn)
Kép Nghề (truyện ngắn)
Chiếc mũ lông (truyện ngắn)
Quản thổi (truyện ngắn)
Xem Đêm (thơ)
Phùng Cung - truyện và thơ
Một số bài thơ tiêu biểu
Chiều Cun Cút
Áo song chàng
Nón lá
Phới về quê
Dệt dạt tối ngày khoai dáy
Lúc thảnh thơi
Quần vận khấu bò
Rong ruổi chốn rau dưa
Tôi gõ rỗ
Khe khẽ ê a
Chiều cun cút
Một mình
Không lửa không đèn
Nhòm nhõm thâu đêm
Chết thèm cái bóng
Xa là trời sao
Gần là đom đóm.
Trà
Quất mãi nước sôi
Trà đau nát bã
Không đổi giọng Tân Cương
Tự họa
Tôi nhúng ngón tay
Vẽ mình trong đĩa nước
Vẽ muôn ngàn lần
Ngón đau - Đĩa cạn
Biết đến bao giờ
Tôi mới vẽ nên tôi
Bài thơ Tự họa của Phùng Cung lần đầu tiên được dịch sang tiếng Anh với bản dịch của Vương Quân Hoàng, với sự hiệu đính của Giáo sư Nancy K. Napier, (Self-portrait, 2022):
Self-portrait
I dip my finger
Drawing myself on a water plate.
A thousand times, I repeat
Till my finger hurts and the plate dries.
Will there be a time
When that face becomes mine?
Chú thích
Liên kết ngoài
Nhà thơ Việt Nam
Nhà văn Việt Nam |
129708 | https://vi.wikipedia.org/wiki/North%20Las%20Vegas%2C%20Nevada | North Las Vegas, Nevada | Bắc Las Vegas (tiếng Anh: North Las Vegas) là một thành phố trong Quận Clark, Nevada, Hoa Kỳ. Theo điều cuộc điều tra dân số năm 2000, thành phố có tổng dân số 115.488, với một số dân theo ước tính của Cục điều tra dân số năm 2006 là 197.567 người, và theo ước tính của Quận Clark là 202.520 người vào thời điểm 1 tháng 7 năm 2006
Lịch sử
Sân bay Sky Haven (sau này là Sân bay Bắc Las Vegas) được thành lập vào ngày 7 tháng 12 năm 1941.
Thành phố được thành lập ngày 16 tháng 5 năm 1946.
Địa lý
Bắc Las Vegas nằm ở tọa độ (36.228511, -115.146593).
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, thành phố có tổng diện tích 203,3 km² (78,5 mi²), tất cả đều là mặt đất.
Cơ cấu dân số
Theo cuộc điều tra dân số năm 2000, thành phố có 115.488 người, 34.018 hộ và 27.112 gia đình. Mật độ dân số là 568,0/km² (1.471,0/mi²). Có 36.600 đơn vị nhà ở với mật độ bình quân 180,0 đơn vị/km² (466,2 đơn vị/mi²). Cơ cấu chủng tộc như sau: 55,93% người da trắng, 19,02% người Mỹ gốc Phi, 0,82% người Mỹ bản xử, 3,24% người châu Á, 0,53% người đảo Thái Bình Dương, 15,78% từ các chủng tộc khác, và 4,68% từ hai chủng tộc trở lên. 37,61% là người gốc Tây Ban Nha hay người Latin, thuộc bất cứ dân tộc nào.
Có 34.018 hộ trong đó có 47,8% có trẻ em dưới 18 tuổi sống chung với họ, 57,3% là các cặp kết hôn sống với nhau, 15,2% có chủ hộ là một nữ không có mặt của chồng và 20,3% là không lập gia đình. 13,6% tổng số hộ gồm những cá nhân riêng lẻ và 3,2% có người sống một mình với tuổi 65 trở lên. Cỡ trung bình của hộ 3,36 người và của gia đình là 3,67 người.
Dân số thành phố có độ tuổi dưới 18 là 33,9%, 9,6% từ 18 đến 24, 34,3% từ 25 đến 44, 16,4% từ 45 đến 64, và 5,8% có độ tuổi 65 trở lên. Tuổi trung bình là 29. Cứ 100 nữ có 104,3 nam. Cứ 100 nữ tuổi 18 trở lên có 103,1 nam.
Thu nhập bình quân một hộ là $46.057, và của gia đình là $46.540. Đàn ông có thu nhập $32.205 so với mức $25.836 của phụ nữ. Thu nhập bình quân đầu người của thành phố là $16.023. Khoảng 11,8% gia đình và 14,8% dân số sống dưới ngưỡng nghèo, bao gồm 19,6% số này có độ tuổi dưới 18 và 8,8% có độ tuổi từ 65 trở lên.
Giao thông
Bắc Las Vegas có lẽ được người ta biết đến nhiều nhất, ngoài vì lý do là một phần của vùng đô thị Las Vegas ra, là do đây có Căn cứ không quân Nellis.
Thành phố cũng có Sân bay Bắc Las Vegas. Hãng hàng không Scenic (Scenic Airlines), một hãng hàng không khu vực có trung tâm hoạt động ở đây.
Chú thích
Liên kết ngoài
Bắc Las Vegas
24 Unique Aesthetic Images of North Las Vegas
Thành phố của Nevada
Quận Clark, Nevada
Vùng đô thị Las Vegas |
962251 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Teucholabis%20salva | Teucholabis salva | Teucholabis salva là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở vùng Tân nhiệt đới.
Liên kết ngoài
Tham khảo
Teucholabis
Limoniidae ở vùng Neotropic |
204584 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Digboi%20Oil%20Town | Digboi Oil Town | Digboi Oil Town là một thị trấn thống kê (census town) của quận Tinsukia thuộc bang Assam, Ấn Độ.
Nhân khẩu
Theo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ, Digboi Oil Town có dân số 16.584 người. Phái nam chiếm 52% tổng số dân và phái nữ chiếm 48%. Digboi Oil Town có tỷ lệ 82% biết đọc biết viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%: tỷ lệ cho phái nam là 84%, và tỷ lệ cho phái nữ là 79%. Tại Digboi Oil Town, 10% dân số nhỏ hơn 6 tuổi.
Tham khảo
Thành phố thuộc bang Assam
en:Digboi Oil Town |
378649 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Saint-Maurice-l%C3%A8s-Charencey | Saint-Maurice-lès-Charencey | Saint-Maurice-lès-Charencey là một xã ở tỉnh Orne Hauts-de-France tây bắc nước Pháp. Xã Saint-Maurice-lès-Charencey nằm ở khu vực có độ cao trung bình 204 mét trên mực nước biển.
Tham khảo
INSEE commune file
Saintmauricelescharencey |
515094 | https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA%20V%C4%83n%20%C4%90%E1%BB%A9c | Lê Văn Đức | Lê Văn Đức (chữ Hán: 黎文德; 1793 – 1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.
Sự nghiệp
Ông là người ở huyện An Bảo , nay thuộc tỉnh Bến Tre. Năm Gia Long thứ 12 (1813), Lê Văn Đức thi đỗ cử nhân khoa Quý Dậu, được bổ làm Tri huyện ở Tri Viễn.
Năm Minh Mạng thứ 3 (1822), triệu ông về Huế, bổ làm Lang trung bộ Công, rồi lần lượt trải các chức: Thiêm sự, Ký lục trấn Bình Hòa sung Giám thị trường Nam Định, Hữu thị lang bộ Công, Hữu thị lang bộ Binh, Toản tu bách quan chức chế.
Năm 1828, cử ông làm Tham tri bộ Binh, lại sung chức phụ việc coi thi Hội, rồi thăng Thự Thượng thư bộ Binh.
Lê Văn Đức có một người con trai là Lê Tăng Mậu, được vua Thiệu Trị gả em gái là Phương Duy Công chúa Vĩnh Gia (con gái thứ 12 của vua Minh Mạng), phong làm Phò mã Đô úy. Theo Đại Nam liệt truyện, phò mã Mậu mất vào năm Tự Đức thứ 8 (1855).
Ra Bắc
Tháng 7 (âm lịch) năm 1833, một người Tày ở Bảo Lạc (Tuyên Quang) tên là Nông Văn Vân khởi binh chống lại sự cai trị của triều Minh Mạng, Lê Văn Đức liền được sung chức Tham tán quân vụ đại thần.
Đámh giải vây được thành tỉnh Tuyên Quang, nhà vua sung ông làm Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên, cử Thự Tổng đốc Hải An Nguyễn Công Trứ làm Tham tán, để cùng dẫn đại binh đi đánh Vân Trung (Bảo Lạc, là nơi đặt đại bản doanh của Nông Văn Vân.
Sau nhiều tháng hành quân gian lao và hiểm nguy, vì địa hình hiểm trở lại thường xuyên bị phục kích, nên đến cuối năm ấy (1833, đại binh của ông mới vào phá được Vân Trung. Việc tấu lên, Lê Văn Đức được thưởng quân công. Nhưng trên đường trở về thành Tuyên Quang, bị đối phương phục kích, làm chết và bị thương nhiều lính, khiến ông bị triều đình khép vào tội tử. Song nghĩ đến công lao của ông, vua Minh Mạng chỉ cho giáng bốn cấp, cắt hết lương bổng, tước bỏ mũ áo và buộc phải lấy công chuộc tội .
Tháng 6 năm Giáp Ngọ (1834), sau khi củng cố lại lực lượng, Nông Văn Vân cùng với các thuộc hạ dẫn cả ngàn quân đi đánh chiếm tỉnh thành Cao Bằng lần thứ hai. Hốt hoảng, các quan đầu tỉnh đều bỏ chạy. Hay tin, nhà vua lại cử Lê Văn Đức làm Tổng đốc đạo Tuyên Quang để cùng với các tướng lĩnh khác mang quân đi trấn áp. Bị thua trận, Nông Văn Vân trốn trong rừng Thẩm Pát ở Tuyên Quang, rồi bị quân triều phóng lửa đốt rừng. Theo sử nhà Nguyễn thì sau đó (tháng 3 (âm lịch), năm 1835), Nông Văn Vân bị chết cháy <ref>Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, tr. 1051-1052.</ref>.
Xét công lao, Lê Văn Đức được phong là Ân Quang tử, thăng trật Hiệp biện Đại học sĩ, nhưng vẫn lĩnh chức Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên, để tiếp tục truy bắt các thuộc hạ của Nông Văn Vân hiện vẫn còn đang lẩn trốn.
Ít lâu sau, Lê Văn Đức được đổi làm Tổng đốc Định Yên (Nam Định và Hưng Yên), rồi được triệu về kinh sung Cơ mật viện đại thần, lĩnh chức Thượng thư bộ Công, kiêm bộ Lại và công việc ở Quốc tử giám. Cũng trong khoảng thời gian này, tên ông được cho khắc vào bia đá đặt ở trước sân Võ miếu Huế vừa mới được lập.
Khi ông còn làm nhiệm vụ ở Tuyên Quang, vì sơ suất đã để cho Nguyễn Quang Khải trốn khỏi ngục mà không bắt lại được, năm 1839, ông bị nhà vua truy tội, giáng làm Tả thị lang bộ Hộ, chuyên lo việc trị thủy ở kinh đô Huế.
Làm tốt công việc, ông lại được thăng Tham tri, sung vào việc đi tìm kiểu đất tốt xây lăng cho vua. Sau khi hoàn thành, ông lại được phong hàm Thượng thư sung làm Trấn Tây khâm sai đại thần vào tháng 6 (âm lịch) năm 1840.
Vào Nam
Khi đến Trấn Tây thành (tức Chân Lạp, do Trương Minh Giảng cho đổi tên vào năm 1835), ông cùng với tướng Trương Minh Giảng dẫn quân đi đánh đuổi quân Xiêm La và trấn áp các cuộc nổi dậy của người Chân Lạp. Tháng 8 (âm lịch) năm 1840, Khâm sai Lê Văn Đức được nhà vua cho kiêm chức Tham tán.
Ngày 20 tháng 1 năm 1841, vua Minh Mạng mất, Nguyễn Phúc Miên Tông lên nối ngôi tức vua Thiệu Trị. Xem xét việc Trấn Tây, nhà vua thăng Lê Văn Đức làm Thượng thư bộ Binh nhưng vẫn làm Tham tán ở Trấn Tây. Tháng 3 năm ấy, Lê Văn Đức bị bệnh phải xin về nước, được nhà vua cho làm Tổng đốc Định Biên (Gia Định và Biên Hòa).
Đến tháng 9 cùng năm (1841), nghe lời tâu của Tạ Quang Cự, nhà vua cho rút hết quan quân về nước, vì xứ Chân Lạp vẫn luôn bất ổn. Bởi không hoàn thành nhiệm vụ ở đó, ông (và các tướng lĩnh khác) bị đình nghị rồi bị giáng ba cấp nhưng vẫn cho lưu chức. Chẳng lâu sau đến kỳ xét công, ông lại được thăng hàm Thiếu bảo.
Năm 1842, quân Xiêm La lại sang xâm lấn vùng biên giới Châu Đốc-Hà Tiên, Lê Văn Đức liền được thăng thự Hiệp biện Đại học sĩ, sung Tổng thống tiễu bộ quân vụ đại thần, để hiệp cùng các tướng ở các quân thứ cùng lo việc chống ngăn. Sau khi đánh đuổi được quân xâm lược và quân nổi dậy ở đây, Lê Văn Đức được triệu về Huế nhận thưởng.
Tháng 11 (âm lịch) năm ấy, nhà vua lại cử ông làm Kinh lược đại thần để đi xem xét việc quân ở 6 tỉnh thuộc Nam Kỳ. Tuy bị bệnh, ông vẫn cố gắng lên đường, nhưng đến Quảng Nam thì mất ở tuổi 49.
Thương tiếc, nhà vua gia tặng cho ông hàm Thái bảo, cho đưa quan tài về quê chân cất và cử quan đến tế. Năm Tự Đức thứ 10 (1857), Lê Văn Đức được thờ trong đền Hiền Lương.
Tuy là một võ tướng, nhưng Lê Văn Đức cũng là người thích làm thơ. Tác phẩm của ông có: Chu nguyên tạp vịnh.
Xem thêm
Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)
Nông Văn Vân
Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân
Chú thích
Sách tham khảo
Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam chính biên liệt truyện (Quyển 19). Nhà xuất bản Văn học, 2004.
Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều chính biên toát yếu (Quyển 2 và 3). Nhà xuất bản Văn học, 2004.
Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược''. Nhà xuất bản Tân Việt, Sài Gòn, 1968.
Võ tướng nhà Nguyễn
Người Vĩnh Long
Người Bến Tre |
127338 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p%20quy%E1%BB%81n | Pháp quyền | Pháp quyền hay Pháp trị (tiếng Anh: rule of law nghĩa đen: sự thống trị của pháp luật) là một triết lý chính trị mà theo đó, mọi công dân và thể chế trong một quốc gia, nhà nước, hoặc cộng đồng đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật như nhau, bao gồm cả các nhà lập pháp và các nhà lãnh đạo. Sự pháp quyền được định nghĩa trong Bách khoa toàn thư Britannica là "cơ chế, quy trình, thể chế, thông lệ hoặc quy phạm ủng hộ sự bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, đảm bảo một hình thức chính phủ không toàn quyền quyết định và nói chung là ngăn chặn việc sử dụng quyền lực một cách tùy tiện." Thuật ngữ pháp quyền có liên quan chặt chẽ với chủ nghĩa hợp hiến cũng như Rechtsstaat và đề cập đến một tình huống chính trị, chứ không liên quan đến bất kỳ quy tắc pháp lý cụ thể nào.
Việc sử dụng cụm từ này bắt nguồn từ nước Anh vào thế kỷ thứ 16. Vào thế kỷ sau đó, nhà thần học người Scotland Samuel Rutherford đã sử dụng nó để lập luận chống lại quyền lực thần thánh của các vị vua. John Locke đã viết rằng tự do trong xã hội có nghĩa là chỉ tuân theo luật do một cơ quan lập pháp đưa ra và áp dụng đối với tất cả mọi người, không bị chính phủ và tư nhân áp đặt hạn chế đối với quyền tự do. "Pháp quyền" tiếp tục được phổ biến rộng rãi vào thế kỷ 19 bởi nhà luật học người Anh A. V. Dicey. Tuy nhiên, nguyên tắc này, thậm chí là cả cụm từ này, đã được các nhà tư tưởng cổ đại công nhận. Aristotle đã viết: "Đúng ra là luật nên là thứ cai quản thay vì bất kỳ công dân nào."
Sự pháp quyền ngụ ý rằng mọi người đều phải tuân theo pháp luật, bao gồm cả những người là nhà lập pháp (nhà làm luật), quan chức thực thi pháp luật, và thẩm phán. Với nghĩa này, nó trái ngược với chế độ chuyên chế hoặc đầu sỏ, nơi mà những nhà lãnh đạo được đặt lên trên luật pháp.
Khái niệm
Pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thể chế, nơi mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền. Pháp quyền do đó liên hệ chặt chẽ với sự tôn trọng trật tự thứ bậc của các quy phạm, tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản.
Một nhà nước pháp quyền hình thức cộng hòa trong đó nhà nước xây dựng nên pháp luật để quản lý xã hội và tự đặt mình dưới pháp luật. Mọi cơ quan Nhà nước đều phải được tổ chức và chỉ được phép hoạt động trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Công dân tuân thủ, thi hành và sử dụng pháp luật. Quyền công dân được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Trong một nhà nước pháp quyền, ba ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp độc lập với nhau. Vai trò của tòa án được đề cao. Điều kiện để có một nhà nước pháp quyền là phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và kịp thời. Điều này đòi hỏi công tác xây dựng pháp luật và pháp điển hóa không ngừng được thực hiện. Nhà nước pháp quyền dựa trên nguyên tắc dân chủ. Dân chủ là nền tảng để hoàn chỉnh pháp luật. Pháp luật là công cụ để bảo vệ quyền công dân.
Một nhà nước pháp quyền là nhà nước nơi những người được ủy giao trọng trách thông qua phiếu bầu phải có trách nhiệm với những luật lệ mà họ ban ra. Lý thuyết phân quyền của Montesquieu vốn là nền tảng cho phần lớn Nhà nước phương Tây hiện đại khẳng định sự phân chia 3 quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp) và những giới hạn của 3 thứ quyền lực này. Trong mô hình dân chủ nghị viện, quyền lập pháp (Nghị viện) hạn chế quyền lực của phía hành pháp (Chính phủ) nên chính phủ không thể tự do hành động theo sở thích của mình và phải luôn có được sự hậu thuẫn của Nghị viện, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng của dân chúng. Cũng như thế, tư pháp cho phép tạo ra sự đối trọng đối với một số quyết định của chính phủ. Khi ba nhánh quyền lực được phân chia, mỗi nhánh đều muốn và tìm cho mình những quyền lực mới để mở rộng quyền lực cho mình. Khả năng của mỗi nhánh quyền lực mở rộng là khác nhau, như vậy sự mất cân bằng trong ba nhánh quyền lực sẽ bị lệch và đi tới thoái hóa pháp quyền.
Như vậy, một nhà nước pháp quyền đối lập với các thể chế quân chủ tuyệt đối với thứ quyền lực thần thánh (Trong các chế độ trước, hoàng đế có quyền lực tối thượng, giống như Louis XIV đã từng nói: Ta chính là Nhà nước) và cũng đối lập với các thể chế độc tài, nơi chính quyền hành động bất chấp các quyền căn bản. Pháp quyền cũng không đòi hỏi tất cả luật pháp đều phải là luật thành văn. Ví dụ như Hiến pháp Anh Quốc, dựa trên các tập quán là chủ yếu. Trong trường hợp như thế, những người được giao phó quyền lực phải tuân thủ luật pháp thep tập quán với sự tôn trọng các quyền căn bản tương tự như trong hệ thống luật thành văn.
Đối lập với nhà nước pháp quyền là nhà nước độc tài. Chính sách dứt khoát của các chính quyền đó là nhà nước chiếm hữu các quyền uy vốn có để hành động chỉ dựa trên ý thích của họ mà không bị kiểm tra hay hạn chế, tiêu biểu là sắc lệnh Night and Fog (Đêm tối và Sương mù) của Đức quốc xã. Các chính quyền độc tài thường thành lập lực lượng cảnh sát chìm thường chịu trách nhiệm đối với những luật được ban hành và có thể đàn áp các mối đe dọa với chính quyền nhà nước đó.
Tổng quan
Thời kỳ cổ đại
Xixeron coi nhà nước là "một cộng đồng pháp lí", "một cộng đồng được liên kết với nhau bằng sự nhất trí về pháp luật và quyền lợi chung" và ông đã đề xuất nguyên tắc "Sự phục tùng pháp luật là bắt buộc đối với tất cả mọi người".
Xoocrat cho rằng: xã hội không thể vững mạnh và phồn vinh nếu pháp luật hiện hành không được tuân thủ, giá trị của công lí (pháp luật) chỉ có được trong sự tôn trọng pháp luật. Xã hội không thể tồn tại nếu đạo luật bất lực; không tuân thủ pháp luât thì không thể có nhà nước; công dân tuân thủ pháp luật thì nhà nước sẽ vững mạnh và phồn vinh.
Platon đã “nhìn thấy sự sụp đổ của nhà nước ở nơi mà không có pháp luật”. Theo quan điểm của Arixtot "pháp luật cần thống trị trên tất cả" và Hàn Phi Tử rất đề cao pháp trị.
Thời kỳ cách mạng tư sản
John Locke cho rằng các đạo luật phải khách quan, phải thừa nhận các quyền và tự do cá nhân, phải bảo đảm tính công khai và phải thừa nhận sự phân chia quyền lực nhà nước để tránh sự lạm quyền và tuỳ tiện. Tự do của tôi, có nghĩa là tôi được hành động theo ý nguyện của mình, nếu hành động đó không bị pháp luật cấm.
Theo Montesquieu trong Thuyết phân chia quyền lực: Quyền lực nhà nước phải được phân chia thành 3 nhánh quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Các nhánh quyền lực đã được phân chỉ được phép hoạt động trong phạm vi quy định của pháp luật. Giữa các quyền có sự giám sát, chế ước lẫn nhau.
I. Kant cho rằng, con người là chủ thể có ý thức về phẩm giá; con người trong hành vi của mình phải tuân thủ những đạo luật đạo đức; thực chất của tự do là cái bên trong của nhân cách con người; con người có khả năng ứng xử theo mục đích với những cách thức phù hợp. Tuy nhiên, không phải ai cũng sử dụng được tự do cá nhân một cách đúng mức, do đó dễ dẫn đến chuyên quyền. Pháp luật có hiệu lực bắt buộc các cá nhân phải phục tùng ý chí chung. Ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm nhà nước pháp quyền, chủ quyền nhân dân chỉ thực hiện được thông qua sự phân chia quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Thời kỳ hiện đại
Tại Pháp cũng như Đức, từ đầu thế kỉ 20 Nhà nước pháp quyền được quan niệm như một hình thức tổ chức quyền lực nhà nước đặc biệt, đặt dưới một chế độ luật pháp: trong nhà nước như thế, chính quyền chỉ được sử dụng những phương tiện được ban ra bởi trật tự pháp lý hiện hành, trong khi đó các cá nhân được sử dụng những phương tiện tư pháp để chống lại sự lạm quyền có thể có đến từ chính quyền.
Trung tâm của học thuyết nhà nước pháp quyền, là nguyên tắc theo đó các cơ quan nhà nước chỉ có thể hành động dựa trên một tư cách pháp lý: Mọi hành vi sử dụng sức mạnh vật chất đều phải được căn cứ dựa trên các quy phạm pháp luật. Việc thực thi quyền lực nhà nước được căn cứ bởi thẩm quyền (Kompetenz), được thiết lập và đóng khung bằng luật pháp. Cơ quan nhà nước có nghĩa vụ tuân thủ các quy phạm pháp luật. Nhà nước pháp quyền đòi hỏi trước tiên sự phục tùng pháp luật bởi chính quyền: Chính quyền phải tuân thủ các quy định vốn tạo nên nền tảng, khuôn khổ và phạm vi hoạt động của chính quyền đó, sự tuân thủ này phải được đảm bảo bởi sự tồn tại của một cơ chế kiểm soát tư pháp độc lập, tức là hoặc bởi các quan tòa bình thường (Justizstaat), hoặc bởi các tòa án đặc biệt (Sondergerichte). Nhưng lý thuyết này cũng đòi hỏi sự lệ thuộc của luật vào Hiến pháp. Nghị viện phải thực thi những quyền hạn của mình trong khuôn khổ đã được xác định bởi Hiến pháp, và hơn thế, sự can thiệp của một quan tòa, ở đây là một tòa hiến pháp là điều cần thiết để đảm bảo sự tôn trọng tính tối thượng của hiến pháp.
Lý thuyết của Hans Kelsen: Nhà nước pháp quyền và trật tự các quy phạm. Theo định nghĩa cổ xưa nhất thì Nhà nước pháp quyền là một hệ thống thể chế nơi quyền lực công phục tùng pháp luật. Vào đầu thế kỷ 20, nhà luật học người Áo Hans Kelsen đã định nghĩa lại khái niệm có nguồn gốc từ người Đức này (Rechtsstaat) như là một Nhà nước trong đó các quy phạm pháp luật được sắp xếp có trật tự sao cho quyền lực phải chịu sự giới hạn ». Trong mô hình này, mỗi quy phạm có được hiệu lực từ sự tuân thủ các quy phạm cao hơn. Sự tồn tại một trật tự có thứ bậc các quy phạm tạo nên một trong những đảm bảo quan trọng bậc nhất của Nhà nước pháp quyền. Trong khuôn mẫu đó, thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước phải được xác định một cách rõ ràng và các quy phạm mà những cơ quan này tạo ra chỉ có hiệu lực với điều kiện tuân thủ toàn bộ các quy phạm có hiệu lực cao hơn. Cao nhất của hệ thống các quy phạm pháp luật là Hiến pháp.
Trong bài diễn văn của Lord Bingham of Cornhill vào ngày 16 tháng 11 năm 2006 nói về Sir David Williams Lecture ở Khoa Luật trường Đại học Cambridge, ông ta đã đưa ra tám yêu cầu về pháp quyền:
Luật phải dễ được tiếp cận cũng như dễ hiểu đối với người dân, rõ ràng và có thể dự báo
vấn đề quyền pháp lý và trách nhiệm pháp lý phải được giải quyết bằng luật và không được tùy tiện
luật của các địa phương nên áp dụng đồng bộ
luật phải bảo vệ những quyền căn bản của con người
các phương tiện truyền thông phải được cung cấp để giải quyết với chi phí phải chăng và không bị trì hoãn quá đáng
các bộ trưởng và công chức ở các cấp phải thực thi quyền lực của mình một cách hợp lý và trung thực, cho mục đích cụ thể được giao cho và không được vượt quá quyền hạn của mình.
Thủ tục xét xử phải công bằng
Nhà nước thực thi bổn phận của mình phải tuân thủ luật quốc tế.
Đặc điểm
Sự bình đẳng trước pháp luật
Chính Nhà nước cũng được xem như một pháp nhân: Các quyết định của chính quyền như vậy cũng phải tuân thủ nguyên tắc hợp pháp như bao chủ thế pháp lý khác. Nguyên tắc này cho phép đóng khung hoạt động của quyền lực công và đặt hoạt động đó vào khuôn khổ của nguyên tắc pháp chế, vốn trước tiên dựa trên các nguyên tắc hiến định. Trong khuôn khổ đó, các cưỡng chế hướng lên Nhà nước sẽ mạnh mẽ: Các quy định mà Nhà nước đưa ra và các quyết định mà Nhà nước ban hành phải tuân thủ toàn thể các quy phạm pháp luật cao hơn đang có hiệu lực (các luật, điều ước quốc tế và các nguyên tắc mang tính Hiến pháp), không được quyền hưởng bất kì ưu tiên về mặt tài phán. Các cá nhân cũng như pháp nhân của luật tư như thế là đối lập tranh cãi với các quyết định của cơ quan công quyền bằng các đối lập với các quy phạm mà cơ quan này ban hành. Trong khuôn mẫu này, vai trò của các cơ quan tài phán là vô cùng cần thiết và sự độc lập của tư pháp là bắt buộc.
Sự độc lập của tư pháp
Để có được tầm ảnh hưởng trên thực tế, nguyên tắc của nhà nước pháp quyền được đảm bảo bởi sự hiện diện của các cơ quan tố tụng độc lập, có thẩm quyền tài phán đối với các tranh chấp giữa các chủ thể pháp lý khác nhau bằng cách áp dụng đồng thời nguyên tắc hợp pháp vốn có được từ sự tồn tại của một trật tự các quy phạm, và nguyên tắc bình đẳng vốn đối lập với sự xét xử phân biệt giữa các chủ thế pháp lý.
Một mô hình như thể dẫn tới sự hiện diện của sự phân chia quyền lực và một hệ thống tư pháp độc lập. Thực tế thì, tư pháp là một phần của Nhà nước, tuy nhiên nó độc lập với quyền lập pháp và tư pháp và được đảm bảo bằng tính công minh của tư pháp trong việc áp dụng cả quy phạm pháp luật.
Các cơ quan tư pháp phải đối chiếu các quy phạm khác nhau khi xét xử.
Một hiệp ước trái với Hiến pháp có thể bị xem xét bởi cơ quan tư pháp và xem như không có hiệu lực, đó là một hình thức kiểm tra các công ước, tính hợp thức của các luật lệ và văn vản dưới luật được kiểm tra bởi một cơ chế bảo hiến phù hợp với mỗi quốc gia. Như vậy có thể nói Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự hiện diện của một cơ chế bảo hiến cũng như kiểm tra các điều ước..
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm
Tại Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) đã đưa ra khái niệm "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa". Tuy nhiên trên thực tế, không có sự giải thích rõ ràng về Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa bằng văn bản. Khái niệm này lần đầu tiên được nhắc đến do ông Đỗ Mười tại Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, ngày 29-11-1991. Gần đây được bàn đến trong các cuộc họp cấp cao ở Việt Nam. Điển hình là trong bài diễn văn tại phiên khai mạc kỳ họp đầu tiên của QH khóa XII vào ngày 19/7/2007, ông Nông Đức Mạnh đã lần đầu tiên chính thức công bố nội dung của Học thuyết Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của GS.TS. Nguyễn Duy Quý, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước (giống như kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa hay kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa) mà là một phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tiến bộ mà bất kì nhà nước nào, thể chế chính trị nào muốn đạt đến trình độ văn minh đều phải hướng tới.
Nội dung có thể được tóm lược:
Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công giữa các cơ quan nhà nước để thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhà nước quản lý đất nước và xã hội theo pháp luật do Quốc hội ban hành, trong đó hiến pháp và luật pháp là kết quả của sự thể chế hóa đường lối, quan điểm, chủ trương và chính sách của Đảng.
Thẩm quyền của Chính phủ được xác định trên cơ sở phân định những loại việc Chính phủ chủ động quyết định với những loại việc Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư trực tiếp quyết định hoặc cho ý kiến định hướng. Cũng tương tự như vậy, thẩm quyền của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định những loại việc do hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân chủ động quyết định với những loại việc ban chấp hành và ban thường vụ đảng bộ quyết định hoặc cho ý kiến để hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thực hiện.
Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ tư pháp, do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự đảng ở các cơ quan tư pháp căn cứ quy định của Đảng.
Chú thích
Xem thêm
Luật Ân xá
Nhân quyền
Luật
Dân chủ tự do
Hiến pháp
Cảnh sát mật
Nhà nước cảnh sát
Tham khảo
Pháp luật Đại cương, Đoàn Công Thức, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, các lần tái bản 1-4
Giáo trình Đại cương Nhà nước và Pháp luật, Nguyễn Văn Thảo, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tháng 4/2008.
Giáo trình Pháp luật Đại cương, Ngô Văn Tăng Phước, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2006.
Liên kết ngoài
Về pháp quyền và pháp trị, Ls Trần Thanh Hiệp
Hiến pháp Trị - Học viện Công dân ICEVN
http://www.tiasang.com.vn/news?id=1912 Học thuyết Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa.
International Network for the Promotion of Rule of Law International Network for the Promotion of Rule of Law, an association of rule of law professionals designed to foster discussion and cooperation on issues related to the establishment of the rule of law.
What is the Rule of Law? University of Iowa Center for International Finance and Development
An audio or written analysis of the Rule of Law by Lord Bingham of Cornhill (the senior Lord of Appeal in Ordinary and so effectively the chief justice of the UK supreme court) is available at the Centre for Public Law (Faculty, of Law, University of Cambridge).
EQUITAS Rule of Law Commission (Canada District) Canadian-based Rule of Law Think Tank providing tools and informative content helpful in aid for the comparative analysis of primary and secondary sources.
Worldwide Governance Indicators Worldwide ratings of country performances on Rule of Law and other governance dimensions from 1996 to present.
Rule of law in the UK System How rule of law is to be understood in the UK system
Chính thể
Khái niệm chính trị
Triết học luật pháp
Khái niệm pháp lý
la:Regnum legis
pt:Estado de direito |
953308 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Dicranomyia%20aegrotans | Dicranomyia aegrotans | Dicranomyia aegrotans là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở miền Australasia.
Liên kết ngoài
Tham khảo
Dicranomyia
Limoniidae ở vùng Australasia |
588040 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Hippotion%20socotrensis | Hippotion socotrensis | Hippotion socotrensis là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae, chi Hippotion.
Phụ loài
Hippotion socotrensis socotrensis
Hippotion socotrensis diyllus Fawcett, 1915
Tham khảo
Pinhey, E (1962): Hawk Moths of Central và Southern Africa. Longmans Southern Africa, Cape Town.
Hippotion
Côn trùng Ethiopia |
620947 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Aleimma%20loeflingiana | Aleimma loeflingiana | Aleimma loeflingiana là một loài bướm đêm thuộc họ Tortricidae. Nó được tìm thấy ở châu Âu và Cận Đông.
Sải cánh dài 14–19 mm. The moth gặp ở tháng 6 đến tháng 8 from dusk.
Ấu trùng ăn Carpinus betulus, sồi và phong.
Hình ảnh
Tham khảo
Liên kết ngoài
http://www.waarneming.nl/soort.php?id=9040 .
Lepidoptera of Belgium
Aleimma loeflingiana at UK Moths
Động vật được mô tả năm 1758
Aleimma
Nhóm loài do Carl Linnaeus đặt tên |
901983 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ampedus%20fabiani | Ampedus fabiani | Ampedus fabiani là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Platia & Schimmel miêu tả khoa học năm 2007.
Chú thích
Tham khảo
Ampedus |
409829 | https://vi.wikipedia.org/wiki/Kottgeisering | Kottgeisering | Kottgeisering là một đô thị thuộc huyện Fürstenfeldbruck trong bang Bayern nước Đức. Đô thị Kottgeisering có diện tích 8,21 km², dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 1534 người.
Tham khảo |
531872 | https://vi.wikipedia.org/wiki/489 | 489 | Năm 489 là một năm trong lịch Julius.
Sự kiện
Sinh
Mất
Tham khảo
Năm 489 |