id
stringlengths
1
8
url
stringlengths
31
618
title
stringlengths
1
250
text
stringlengths
11
513k
544998
https://vi.wikipedia.org/wiki/Zamia%20standleyi
Zamia standleyi
Zamia standleyi là một loài thực vật thuộc họ Zamiaceae. Đây là loài đặc hữu của Honduras, và hiện đang bị đe dọa vì mất môi trường sống. Chú thích Tham khảo Donaldson, J.S. 2003. Zamia standleyi. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 24 tháng 8 năm 2007. Thực vật Honduras standleyi Thực vật dễ tổn thương
319357
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85%20b%E1%BB%8F%20m%E1%BA%A3%20%28ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Ba%20na%29
Lễ bỏ mả (người Ba na)
Lễ bỏ mả là một nghi lễ của dân tộc Konkơđeh thuộc một trong những nhóm chính của dân tộc Ba na, tỉnh Gia Lai, Bình Định. Gọi lễ hội bỏ mả là vào hội nhà mả (mơt bơxát) hay vào hội bỏ mả (mơt brưh bơxát). Thời gian Nếu tính số ngày thực sự mang tính lễ hội thì lễ bỏ mả của họ kéo dài nhiều ngày nhất so với của các nhóm khác. Các bước của lễ bỏ mả theo truyền thống, nghĩa là tổ chức lễ bỏ mả trong năm ngày. Tổ chức Ngày đầu tiên Việc đầu tiên bằng nghi lễ cầu xin hồn ma người chết cho dựng nhà mồ mới và sau đó mọi người bắt tay vào dọn dẹp khu nhà mả cũ để chuẩn bị dựng nhà mả mới. Vì thế mà ngày đầu tiên này của lễ bỏ mả gọi là ngày cuốc dọn (anăr choh cham). Tuy công việc chính của ngày choh cham đơn giản chỉ là cuốc dọn khu nhà mả cũ, nhưng tính chất của nghi lễ lại rất quan trọng: báo cho hồn ma biết là những người sống chuẩn bị làm lễ bỏ mả. Sau khi đã làm thịt một con heo, người chủ (bơngai noh) lấy gan, lưỡi, tim, da bụng và cổ họng của con vật xâu thành một xâu, lấy rượu ở ghè ra cho vào ống tre dùng để đựng rượu (ding kham) đó ra nhà mả làm lễ cúng. Ông chủ (có thể là chủ nhà, có thể là vị già làng) đổ rượu vào xâu rượu cho thấm xuống đầu nấm mộ và đọc lời cúng (quai hoặc sơmăh). Này đây, tôi đem cho ma thịt heo và rượu để báo cho ma biết Hôm nay chúng tôi làm nhà mồ cho ma lẫn cuối cùng Thế là hết rồi nhé, từ nay ma đừng quấy rầy gia đình nữa Theo bước người chủ, dân làng đem cồng chiêng ra đánh bài chiêng ma (chiêng atâu) và cùng nhau từ nhà ra khu nghĩa địa. Khi ông chủ cúng xong, mỗi người một tay giúp gia đình dọn dẹp khu mộ và chuẩn bị mọi thứ để ngày hôm sau dọn nhà mả mới cho ma. Những lúc nghỉ, mọi người cùng bà con, thân nhân của người chết ăn uống, trò chuyện. Ngày thứ hai Ngày hôm sau, tức ngày làm nhà mả (anăr pơm bơxát) dân làng cùng gia đình hoặc những gia đình có người chết (nếu năm đó có nhiều nhà làm lễ bỏ mả) ra nghĩa địa dựng nhà mả mới cho người chết. Mọi người ngồi quây quần bên ngôi nhà mả mới ăn uống, trò chuyện và vui chơi cho tới tận khuya mới về. Đến thời điểm này thì ngôi nhà mả mới đã xong, công việc còn lại là lễ bỏ mả và bỏ ma. Ngày thứ ba (bơxát) Vào ngày mớt bơxát, sau khi đã thịt heo xong, gia đình cùng dân làng đem rượu, thịt tới khu nhà mả ăn uống chia tay (hơ pong) với người chết. Trước khi ăn uống, vui chơi, gia đình đem đồ chia vào nhà mả mới cho người chết và khóc lần cuối cùng vĩnh biệt người thân đã khuất. Đồ chia hay đồ cho (ăn drăm) gồm các vật dụng mà người chết thường hay dùng. Để người chết tiếp tục sống ở thế giới khác, người nhà còn đem cho người chết các loại cây trồng như: ngô (bò), chuối (pít), mía (ktao), lúa (ba)... Trong khi gia đình chia của, khóc vĩnh biệt người chết, thì gia chủ dùng thịt, rượu làm lễ cúng. Đồ dùng và nghi thức cúng như hôm choh cham và đọc lời cúng có nội dung như sau: Này chúng tôi bỏ mả đây Làm mọi thứ cho ma đây Xin ma đừng ghét bỏ Đừng làm hại chúng tôi Sau lễ cúng là nghi thức đi vòng quanh nhà mả (grong bơxát). Đội hình đám rước grong bơxát của người Bana Konkơđeh trang nghiêm và đông đủ các thể loại nghệ thuật trình diễn: đi trước là hai người đeo mặt nạ (brêm), tiếp sau là tốp múa (soang) của phụ nữ, rồi đến 6 người đàn ông khiêng và đánh chiếc trống lớn (sơgơr) có trang trí cột hoa (pah pông) và sau cùng là một đoàn dài các nhạc công nam đánh cồng chiêng, lục lạc và chập chõe. Mọi người ở lại bên ngôi nhà mả với người chết cho đến tận đêm khuya. Càng về khuya, các đống lửa càng rực sáng và cuộc vui càng đông người, càng sôi động. Chỉ khi các đống lửa tàn hẳn, mọi người mới về nhà nghỉ một chút (thậm chí có người chủ yếu là thanh niên nam nữ nghỉ qua đêm luôn tại khu nhà mả) để hôm sau còn tham gia vào ngày quan trọng nhất của lễ bỏ mả - ngày bỏ (anăr tuk). Ngày thứ tư (anăr tuk) Tờ mờ sáng ngày hôm sau làm lễ bỏ, trâu hoặc bò được dắt ra nhà rông của làng làm thịt. Vì con vật giết để làm lễ bỏ mả, nên không có cột (gân) buộc trâu bò như đối với các lễ hội khác của làng. Vào khoảng 11 giờ trưa, lúc này các con vật cúng đã được giết và làm thịt xong, gia đình đem đầu (kơl) đuôi (tiêng), một xâu thịt gồm gồm, lưỡi, tim, da bụng, cổ họng của con vật và một ống rượu (ding kram) ra nhà mả cúng và khóc lần cuối cùng với người chết (moi dưng rông). Tới nhà mả, gia đình và người nhà mả khóc vĩnh biệt người chết, còn gia chủ thì làm lễ cúng. Lễ cúng hôm bỏ này cũng giống lễ cúng của các hôm trước, chỉ nội dung lời cúng là khác. Trong khi gia đình làm lễ cúng và khóc người chết, thì bà con, dân làng đánh cồng chiêng, nhảy múa vui chơi ở bên ngoài nhà mả. Đợi cho gia đình nhà người chết làm xong mọi nghi thức cuối cùng để bỏ ma, mọi người đưa các thành viên trong gia đình người chết trở về nhà rông của làng để ăn uống, vui chơi. Từ thời điểm này trở đi, mọi ràng buộc giữa người sống và người chết đã cắt đứt, người sống hoàn toàn được giải phóng và lại sống một cuộc sống bình thường như mọi người chứ không phải kiêng kỵ gì nữa. Ngày thứ năm (anăr dak tong) Lễ bỏ mả có thể được coi làm xong. Thế nhưng, gia đình của người chết vẫn còn phải tiếp tục làm cho xong một số công việc có liên quan tới lễ bỏ mả: sửa soạn cơm rượu đãi những người làm và làm lễ tạ ơn các thần, rửa sạch nồi niêu. Hai sau cùng công việc trên chiếm trọn hai ngày liên tục sau hôm làm lễ bỏ mả. Ngày đầu tiên sau ngày lễ bỏ, tức ngày thứ năm của lễ bỏ mả là ngày đãi những người làm giúp. Nói là làm giúp tức là nói tới tất cả mọi người trong làng, vì ai mà không góp sức, góp công vào những công việc của lễ bỏ mả. Vì thế, bữa tiệc chiêu đãi đó được tổ chức tại nhà rông của làng. Mọi người tới cùng ăn, cùng uống, cùng vui chơi và cùng trò chuyện với thân nhân của người quá cố. Mọi công việc của lễ bỏ mả đã xong, giờ đây họ ăn, uống thả sức, họ vui chơi hết mình. Có lẽ chính vì thế mà ngày hôm đãi người làm giúp của lễ bỏ mả được người Bana Konkơđeh gọi là ngày uống nhiều (anăr dak tong). Chỉ ngày cuối cùng, tức ngày thứ sáu của lễ bỏ mả mới được tổ chức tại nhà của chủ, vì tính chất của nghi lễ chỉ gói gọn trong gia đình. Hôm đó, gia đình phải làm một lễ nhỏ để tạ ơn các thần đã giúp và phù hộ cho những ngày lễ bỏ mả. Vật cúng chỉ là một con gà và nơi cúng là bếp. Chủ nhà đem thịt gà và rượu ra bếp làm lễ và đọc lời cúng: Hôm làm lễ bỏ mả, chúng tôi đã cầu xin các thần phù hộ cho khỏi xảy ra những chuyện không hay. Giờ đây mọi việc đều tốt đẹp, hôm nay, hôm cuối cùng, chúng tôi trả ơn các thần như đã hứa, mong các thần nhận lễ của chúng tôi. Cúng xong mọi người cùng uống rượu, vui chơi rồi cùng dọn dẹp nhà cửa, rửa nồi niêu. Tham khảo Bửu Ngôn - Du lịch ba miền - Nhà xuất bản Trẻ 2008. Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nhà xuất bản Giáo dục 2005. Liên kết ngoài Nghi lễ của người Ba Na
672714
https://vi.wikipedia.org/wiki/Paa%20minica
Paa minica
Nanorana minica là một loài ếch trong họ Ranidae. Nó được tìm thấy ở Ấn Độ, Nepal, và có thể cả Trung Quốc. Các môi trường sống tự nhiên của chúng là các khu rừng vùng núi ẩm nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, vùng cây bụi nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới vùng đất cao, và sông. Loài này đang bị đe dọa do mất môi trường sống. Nguồn Ohler, A., Dutta, S. & Shrestha, T.K. 2004. Paa minica. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 23 tháng 7 năm 2007. Tham khảo Paa Ếch Ấn Độ Động vật lưỡng cư Nepal
901938
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ampedus%20charbinensis
Ampedus charbinensis
Ampedus charbinensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Schimmel miêu tả khoa học năm 2006. Chú thích Tham khảo Ampedus
926161
https://vi.wikipedia.org/wiki/Monolepta%20flaveola
Monolepta flaveola
Monolepta flaveola là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Gerstaecker miêu tả khoa học năm 1855. Chú thích Tham khảo Monolepta
956541
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gonomyia%20micracantha
Gonomyia micracantha
Gonomyia micracantha là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở vùng Tân nhiệt đới. Liên kết ngoài Tham khảo Gonomyia Limoniidae ở vùng Neotropic
73350
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lanton
Lanton
Lanton có thể là: Lanton, Scottish Borders Lanton, Missouri Lanton, Gironde
333778
https://vi.wikipedia.org/wiki/Esparsac
Esparsac
Esparsac là một xã của tỉnh Tarn-et-Garonne, thuộc vùng Occitanie, miền nam nước Pháp. Tham khảo Xã của Tarn-et-Garonne
813713
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9%20%C4%91i%E1%BB%87u%20t%E1%BB%AD%20th%E1%BA%A7n
Vũ điệu tử thần
Vũ điệu tử thần (Tiếng Latinh: Mortis Saltatio, tiếng Hy Lạp cổ: Χορός του Θανάτου, tiếng Đức: Totentanz, tiếng Anh: Dance of Death, tiếng Pháp: Danse macabre, tiếng Ý: Danza macabra, tiếng Tây Ban Nha: Danza de la muerte) – là một câu chuyện ngụ ngôn bằng hội họa thời Trung cổ về cái chết và tính chất phù vân của đời sống con người: Cái chết tập hợp các đại diện từ mọi tầng lớp trong xã hội cùng khiêu vũ với ngôi mộ, trong số này có: nhà vua, nhà sư, giáo hoàng, các chàng trai, cô gái và cả người già lẫn trẻ em… Lịch sử Nội dung chính là ý tưởng về sự tịnh vô của đời sống con người, từng giờ từng phút bị cái chết đe dọa, về tính tạm thời của những lạc thú ở trần gian, về sự bình đẳng của tất cả mọi người trước cái chết. Ý tưởng tương tự xuất phát từ bản chất của giáo huấn Thiên Chúa giáo nhưng đặc biệt hấp dẫn ở thời đại Trung Cổ, khi điều kiện sống khắc nghiệt, bệnh tật hoành hành thì cái chết có thể là một lối thoát, là con đường dẫn vào một thế giới tốt đẹp hơn. Ý tưởng về cái chết, về sự phù vân của tất cả mọi thứ ở chốn trần gian đặc biệt phổ biến trong thế kỷ thứ X, khi người ta nghĩ là đã sắp đến ngày tận thế. Sau đó là thời kỳ bệnh dịch lan tràn, người chết chôn không kịp, rồi những cuộc chiến tranh triền miên, rồi thiên tai càng làm cho ý tưởng này trở nên thường xuyên hơn nữa. Xem thêm Memento mori Vanitas Ars Moriendi Chết vì cười Tham khảo Liên kết ngoài A collection of historical images of the Danse Macabre at Cornell's The Fantastic in Art and Fiction Holbein's Totentanz Chết Hội họa Triết học Tập tục chôn cất Nghệ thuật theo lĩnh vực Giả tưởng kinh dị da:Døden fra Lübeck
363426
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kronau
Kronau
Kronau (Baden) là một đô thị ở huyện Karlsruhe, bang Baden-Württemberg, Đức. Đô thị này có diện tích 10,91 km², dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 5580 người. Tham khảo
186500
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kilwa%20Kisiwani
Kilwa Kisiwani
Kilwa Kisiwani là một thị trấn Hồi giáo cổ trên một đảo của Tanzania. Thị trấn được thành lập vào thế kỷ thứ 9 và dần trở nên một thành phố buôn bán và trao đổi hàng hóa như vàng, ngà voi, nữ trang, đồ gốm, gia vị, nô lệ... với các nơi khác tại châu Phi và châu Á. Trong thế kỷ 13, Cung điện Husuni Kubwa và Nhà thờ Hồi giáo Kilwa đã được xây dựng tại đây. Sau đó thị trấn này thuộc về nhiều cường quốc khác nhau, bắt đầu với Bồ Đào Nha vào thế kỷ 16, qua tay người Ả Rập cho đến năm 1784 thì được cai trị bởi Oman. Kilwa Kisiwani được đưa vào danh sách di sản thế giới tại châu Phi vào năm 2004, và cùng được đưa vào danh sách di sản thế giới bị đe doạ. Năm 2014, di sản này đã được đưa ra khỏi danh sách di sản thế giới bị đe dọa. Tham khảo Di sản thế giới tại Tanzania Cung điện Tanzania Địa điểm khảo cổ ở Tanzania Chấm dứt thập niên 1840 ở Châu Phi Khởi đầu thế kỷ 8 ở châu Phi Đảo Tanzania Thành bang Swahili Mỹ thuật châu Phi Cựu thuộc địa của Bồ Đào Nha Địa lý vùng Lindi Điểm tham quan ở vùng Lindi Tàn tích Tanzania Di sản thế giới bị đe dọa
49524
https://vi.wikipedia.org/wiki/24%20%28s%E1%BB%91%29
24 (số)
24 (hai mươi bốn) là một số tự nhiên ngay sau 23 và ngay trước 25. Tham khảo Số chẵn
822056
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tokugawa%20Ienari
Tokugawa Ienari
{{Thông tin nhân vật hoàng gia | tên = Tokugawa Ienari | tên gốc = 徳川 家斉 | tước vị = Mạc chúa | hình = Tokugawa Ienari.jpg | ghi chú hình = Mạc Chúa Edo Tokugawa Ienari | chức vị = Tướng Quân Giang Hộ thứ 11 | tại vị = 23 tháng 4 năm 1787 – 6 tháng 5 năm 1837() | tiền nhiệm = Tokugawa Ieharu | kiểu nhiếp chính = Thiên hoàng | nhiếp chính = Quang Cách Thiên HoàngNhân Hiếu Thiên Hoàng | kế nhiệm = Tokugawa Ieyoshi | phối ngẫu = KodaiinKorin'inVà những phi tần khác | con cái = ToshihimeKoso-inTokugawa TakechiyoTokugawa IeyoshiVà những người con giá thú và ngoài giá thú khác| kiểu hoàng tộc = Gia tộc | hoàng tộc = Tokugawa | cha = Tokugawa Hasurada | mẹ = O-Tomi no Kata | sinh = | nơi sinh = | mất = | nơi mất = }} là vị Tướng Quân thứ 11 của Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, ông cũng là vị Tướng Quân nắm quyền lâu nhất (từ 1787 đến 1837). Tiểu sử Năm 1778, Hitotsubashi Toyochiyo, một thành viên mới 4 tuổi thuộc thứ bậc thấp trong gia tộc Tokugawa, đã đính hôn với Shimazu no Shige-hime (hay Tadako-hime), người con gái 4 tuổi của Shimazu Shigehide, Daimyō Tozama (Ngoại dạng đại danh) của phiên Satsuma trên hòn đảo lớn Kyūshū. Ý nghĩa của việc này là nhằm giúp sự liên kết giữa hai bên được tăng cường và năm 1781, Hitotsubashi Toyochiyo đã được Tướng Quân Tokugawa Ieharu nhận làm con nuôi do ông không có con ruột. Việc này giúp cho Hitotsubashi Toyochiyo trở thành Tướng Quân Ienari vào năm 1786, Shimazu Shigehide khi đó cũng trở thành nhạc phụ của Tướng Quân. Hỗn lễ hoàn thành vào năm 1789, sau đó Tadako chính thức trở thành Ngự đài sở Sadako, tức người vợ cả Sadako. Lễ tấn phong chính thức được Hội đồng gia tộc Tokugawa chấp thuận, và gia tộc Konoe đồng thuận khai trừ cô song đây chỉ đơn giản là vấn đề thủ tục. Hậu duệ Tokugawa Ienari được người đời biết đến là một Tướng Quân thoái hóa khi trong hậu cung của ông có đến 900 phụ nữ và ông đã trở thành cha của trên 75 đứa trẻ. Trong số những người con của Ienari trở thành các Daimyo tại các phiên khác nhau trên khắp Nhật Bản, và một số đã đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ lịch sử Bakumatsu và chiến tranh Boshin. Một số người nổi bật trong số họ là: Hachisuka Narihiro (phiên Tokushima), Matsudaira Naritami (phiên Tsuyama), Tokugawa Narikatsu (ban đầu thuộc ngự tam khanh, sau thuộc phiên Wakayama), Matsudaira Narisawa (phiên Fukui). Các sự kiện trong những năm cai trị 1787 (năm Thiên Minh thứ 7): Ienari trở thành Tướng Quân thứ 11 của chế độ Mạc phủ Tokugawa. 1788 (năm Thiên Minh thứ 8): Các cuộc nổi loạn diễn ra tại các hiệu buôn gạo tại Edo và Osaka. 6–11 tháng 3 năm 1788 (29 tháng 1 đến 4 tháng 2 năm Thiên Minh thứ 8): Đại hỏa hoạn tại Kyoto. Lửa cháy trong thành bắt đầu từ 3 sáng (giờ Dần) ngày 6 tháng 3), sau đó tiếp tục lan rộng một cách không thể kiểm soát cho đến ngày thứ nhất 1 của tháng 2 (8 tháng 3); và than của vụ cháy vẫn còn âm ỉ cho đến khi bị một cơn mưa lớn đập tắt vào ngày thứ tư của tháng thứ 2 (11/3). Thiên Hoàng cùng các thành viên hoàng tộc đã thoát khỏi hỏa hoạn song Hoàng cung đã bị tàn phá. Không có một hành động tái xây dựng nào trong thành được cho phép cho đến khi Hoàng cung mới hoàn tất." 28 tháng 2 năm 1793 (ngày 18 tháng 1 năm Khoan Chính thứ 5): Một vòm dung nhan của núi Unzen bị sụp. 17 tháng 3 năm 1793 (ngày 6 tháng 2 năm Khoan Chính thứ 5)<: Núi lửa Biwas-no-kubi phun trào 15 tháng 4 năm 1793 (ngày 1 tháng 3 năm Khoan Chính thứ 5): Động đất Shimabara. 10 tháng 5 năm 1793 (ngày 1 tháng 4 năm Khoan Chính thứ 5): Núi lửa Miyama phun trào. Tháng 9 năm 1817, Tướng Quân ra lệnh trục xuất Titia Bergsma, người phụ nữ châu Âu đầu tiên đến Nhật Bản. 1837 (năm Thiên Bảo thứ 7): Tokugawa Ieyoshi trở thành Tướng Quân thứ 12 của chế độ Mạc phủ Tokugawa. Thời kỳ cai trị của ông được sử sách ghi lại là ham mê tửu sắc và tham nhũng kết thúc với nạn đói Thiên Bảo thảm khốc trong thời kỳ 1832-1837 khiến hàng nghìn người chết đói. Niên đại Những năm Ienari làm Tướng Quân có hơn một niên đại (nengō). Tenmei (天明, Thien Minh) (1781–1789) Kansei (寛政, Khoan Chính) (1789–1801) Kyōwa (享和, Hưởng Hòa) (1801–1804) Bunka (文化, Văn Hóa) (1804–1818) Bunsei (文政, Văn Chính) (1818–1830) Tenpō (天保, Thiên Bảo) (1830–1844) Chú thích Tham khảo Hall, John Whitney và Marius Jansen. (1991). Early Modern Japan: The Cambridge History of Japan. Cambridge: Cambridge University Press. 10-ISBN 0-521-22355-5; 13-ISBN 978-0-521-22355-3; OCLC 62064695 Screech, Timon. (2006). Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779-1822. London: RoutledgeCurzon. ISBN 0-7007-1720-X Titsingh, Isaac. (1834). Nihon Odai Ichiran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Royal Asiatic Society, Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland. OCLC 5850691. Totman, Conrad. (1967). Politics in the Tokugawa bakufu, 1600-1843. Cambridge: Harvard University Press. Liên kết ngoài Biên niên sử Nhật Bản PBS Gia tộc Tokugawa Shogun Tokugawa Mất năm 1841 Sinh năm 1773
895320
https://vi.wikipedia.org/wiki/Anthophora%20uniciliata
Anthophora uniciliata
Anthophora uniciliata là một loài Hymenoptera trong họ Apidae. Loài này được Sichel mô tả khoa học năm 1860. Chú thích Tham khảo Anthophora Động vật được mô tả năm 1860
387266
https://vi.wikipedia.org/wiki/Le%20Cailar
Le Cailar
Le Cailar là một xã trong tỉnh Gard thuộc vùng Occitanie, phía nam nước Pháp. Xã Le Cailar nằm ở khu vực có độ cao trung bình 7 mét trên mực nước biển. Costières de Nîmes AOC Tham khảo Cailar
648349
https://vi.wikipedia.org/wiki/Fodina
Fodina
Fodina là một chi bướm đêm thuộc họ Erebidae. Các loài Fodina oriolus Guenée, 1852 Fodina ostorius Donovan, 1805 Tham khảo Fodina at funet.fi Natural History Museum Lepidoptera genus database Liên kết ngoài Erebidae
645312
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chloroclystis%20pallidiplaga
Chloroclystis pallidiplaga
Chloroclystis pallidiplaga là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae. Nó được tìm thấy ở Úc. Hình ảnh Tham khảo Liên kết ngoài Australian Faunal Directory Bướm Úc Chloroclystis
484721
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bard-le-R%C3%A9gulier
Bard-le-Régulier
Bard-le-Régulier là một xã ở tỉnh Côte-d’Or trong vùng Bourgogne-Franche-Comté, phía đông nước Pháp. Khu vực này có độ cao trung bình 450 mét trên mực nước biển. Tham khảo Bardleregulier
667130
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lupinus%20rupestris
Lupinus rupestris
Lupinus rupestris là một loài rau đậu thuộc họ Fabaceae. Loài này chỉ có ở Ecuador. Môi trường sống tự nhiên của chúng là đồng cỏ nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới vùng đất cao. Chú thích Tham khảo Neill, D. & Pitman, N. 2004. Lupinus rupestris. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 19 tháng 7 năm 2007. rupestris Thực vật Ecuador
861464
https://vi.wikipedia.org/wiki/20433%20Prestinenza
20433 Prestinenza
20433 Prestinenza (1999 CL12) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 14 tháng 2 năm 1999 bởi G. Masi ở Ceccano. Tham khảo Liên kết ngoài JPL Small-Body Database Browser ngày 20433 Prestinenza Tiểu hành tinh vành đai chính Thiên thể phát hiện năm 1999
959521
https://vi.wikipedia.org/wiki/Molophilus%20metpadinga
Molophilus metpadinga
Molophilus metpadinga là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở miền Australasia. Liên kết ngoài Tham khảo Molophilus Limoniidae ở vùng Australasia
457718
https://vi.wikipedia.org/wiki/Rembercourt-sur-Mad
Rembercourt-sur-Mad
Rembercourt-sur-Mad là một commune in the Meurthe-et-Moselle department in Lorraine in northeastern nước Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 192 mét trên mực nước biển. Sông Rupt de Mad chảy theo hướng đông bắc qua thị trấn. Tham khảo Rembercourtsurmad
277328
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91%20nguy%C3%AAn%20t%E1%BB%91%20%C4%91%E1%BB%91i%20x%E1%BB%A9ng
Số nguyên tố đối xứng
Số nguyên tố đối xứng là một số nguyên tố bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tố liền trước và liền sau nó. Với là số nguyên tố thứ n, một số nguyên tố là đối xứng khi thoả: Số nguyên tố đối xứng nhỏ nhất là 5, 10 số nguyên tố đối xứng đầu tiên là: 5, 53, 157, 173, 211, 257, 263, 373, 563, 593. Nếu coi 1 cũng là số nguyên tố thì 2 là số nguyên tố đối xứng nhỏ nhất vì: Có giả thuyết cho rằng có vô số số nguyên tố đối xứng. Năm 2005 số nguyên tố đối xứng lớn nhất gồm 7535 chữ số được François Morain và David Broadhurst tìm ra khi thực hiện thuật toán:: giá trị của n không xác định. Xem thêm Khi một số nguyên tố lớn hơn trung bình cộng hai số nguyên tố nằm cạnh nó, nó được gọi là số nguyên tố mạnh, nếu nhỏ hơn là số nguyên tố yếu. Chú thích và tham khảo Số nguyên tố Vấn đề chưa được giải quyết trong toán học
203450
https://vi.wikipedia.org/wiki/Banjar
Banjar
Banjar là một thị xã và là một nagar panchayat của quận Kullu thuộc bang Himachal Pradesh, Ấn Độ. Địa lý Banjar có vị trí Nó có độ cao trung bình là 1962 mét (6436 foot). Nhân khẩu Theo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ, Banjar có dân số 1262 người. Phái nam chiếm 55% tổng số dân và phái nữ chiếm 45%. Banjar có tỷ lệ 84% biết đọc biết viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%: tỷ lệ cho phái nam là 89%, và tỷ lệ cho phái nữ là 78%. Tại Banjar, 8% dân số nhỏ hơn 6 tuổi. Tham khảo Thành phố thuộc bang Himachal Pradesh
300000
https://vi.wikipedia.org/wiki/Pont-Sainte-Marie
Pont-Sainte-Marie
Pont-Sainte-Marie là một xã ở tỉnh Aube, thuộc vùng Grand Est ở phía bắc miền trung nước Pháp. Dân số Xem thêm Xã của tỉnh Aube Tham khảo Liên kết ngoài Site officiel de la ville de Pont-Sainte-Marie Pont-Sainte-Marie sur le site de l'Institut géographique national Pont-Sainte-Marie
311717
https://vi.wikipedia.org/wiki/Miltenberg%20%28huy%E1%BB%87n%29
Miltenberg (huyện)
Miltenberg là một huyện ở bang Bayern, Đức. Huyện này giáp (from the north and clockwise) Thành phố Aschaffenburg, các huyện of Aschaffenburg và Main-Spessart, and the states of Baden-Württemberg (các huyện of Main-Tauber và Neckar-Odenwald) và Hesse (các huyện of Odenwaldkreis và Darmstadt-Dieburg). Huyện Miltenberg đã được lập năm 1972 thông qua việc sáp nhập các huyện cũ Miltenberg và Obernburg. Địa lý Huyện này tọa lạc ở vùng núi ở hai bên bờ sông Main. Bờ tây là dãy núi Odenwald còn bờ đông là dãy núi Spessart. Thị xã và đô thị Tham khảo Liên kết ngoài Trang mạng chính thức (tiếng Đức) Huyện của bang Bayern Hạ Franken
822179
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bagheria
Bagheria
Bagheria là một thành phố thuộc Palermo, thủ phủ của hòn đảo Sicilia, miền nam nước Ý. Đô thị Bagheria có diện tích 29,68 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 31 tháng 5 năm 2007 là 55.945 người. Đô thị Bagheria có các đơn vị dân cư (frazioni) sau: Các đô thị giáp ranh: Tham khảo Đô thị của Palermo
331880
https://vi.wikipedia.org/wiki/Roppe
Roppe
Roppe là một làng và xã tại tỉnh Territoire de Belfort, vùng Bourgogne-Franche-Comté. Thông tin nhân khẩu Theo điều tra nhân khẩu năm 1999, xã này có dân số 675.The estimation for 2005 was 761. Xem thêm Xã của tỉnh Territoire de Belfort Tham khảo INSEE IGN Xã của Territoire de Belfort
333756
https://vi.wikipedia.org/wiki/Caumont%2C%20Tarn-et-Garonne
Caumont, Tarn-et-Garonne
Caumont là một xã của tỉnh Tarn-et-Garonne, thuộc vùng Occitanie, miền nam nước Pháp. Xem thêm Xã của tỉnh Tarn-et-Garonne Tham khảo Xã của Tarn-et-Garonne
872045
https://vi.wikipedia.org/wiki/Oecetis%20burtoni
Oecetis burtoni
Oecetis burtoni là một loài Trichoptera trong họ Leptoceridae. Chúng phân bố ở miền Australasia. Chú thích Tham khảo Oecetis
916760
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chabria%20laysi
Chabria laysi
Chabria laysi là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Medvedev miêu tả khoa học năm 2002. Chú thích Tham khảo Chabria
892493
https://vi.wikipedia.org/wiki/Patellapis%20pastiniformis
Patellapis pastiniformis
Patellapis pastiniformis là một loài Hymenoptera trong họ Halictidae. Loài này được Cockerell mô tả khoa học năm 1939. Chú thích Tham khảo Patellapis Động vật được mô tả năm 1939
911794
https://vi.wikipedia.org/wiki/Semiotus%20carinicollis
Semiotus carinicollis
Semiotus carinicollis là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Kirsch miêu tả khoa học năm 1884. Chú thích Tham khảo Semiotus
955659
https://vi.wikipedia.org/wiki/Geranomyia%20longicrinita
Geranomyia longicrinita
Geranomyia longicrinita là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở miền Australasia. Liên kết ngoài Tham khảo Geranomyia Limoniidae ở vùng Australasia
890168
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lasioglossum%20aratum
Lasioglossum aratum
Lasioglossum aratum là một loài Hymenoptera trong họ Halictidae. Loài này được Vachal mô tả khoa học năm 1904. Chú thích Tham khảo Lasioglossum Động vật được mô tả năm 1904
208857
https://vi.wikipedia.org/wiki/Wanaparthi
Wanaparthi
Wanaparthi là một thị xã và là một nagar panchayat của quận Mahbubnagar thuộc bang Andhra Pradesh, Ấn Độ. Nhân khẩu Theo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ, Wanaparthi có dân số 50.262 người. Phái nam chiếm 51% tổng số dân và phái nữ chiếm 49%. Wanaparthi có tỷ lệ 63% biết đọc biết viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%: tỷ lệ cho phái nam là 71%, và tỷ lệ cho phái nữ là 54%. Tại Wanaparthi, 13% dân số nhỏ hơn 6 tuổi. Tham khảo Thành phố thuộc bang Andhra Pradesh
644752
https://vi.wikipedia.org/wiki/Prays%20sparsipunctella
Prays sparsipunctella
Prays sparsipunctella là một loài bướm đêm thuộc họ Yponomeutidae. Tham khảo Liên kết ngoài Prays sparsipunctella at www.catalogueoflife.org. Prays
188836
https://vi.wikipedia.org/wiki/ExxonMobil
ExxonMobil
ExxonMobil (tên chính thức Exxon Mobil Corporation) là một tập đoàn dầu khí đa quốc gia của Hoa Kỳ, có tổng doanh thu lớn nhất thế giới với 404,5 tỷ USD năm 2007, lợi nhuận 40,6 tỷ (2007), thị trường vốn lớn nhất thế giới với 517.92 tỷ USD tính đến ngày 20 tháng 7 năm 2007, là tập đoàn dầu khí lớn thứ nhì thế giới, sau Rosneft, với sản lượng dầu thô hàng ngày khai thác 6,5 triệu thùng. Exxon Mobil được sáp nhập ngày 30 tháng 11 năm 1999 khi hợp nhất Exxon và Mobil, trụ sở chính tại Irving, Texas, có 106.000 nhân công. Ban đầu do John D. Rockefeller thành lập công ty Standard Oil năm 1870. Quản lý và chủ tịch hội đồng quản trị hiện tại là Rex W. Tillerson. Lịch sử Năm 1859, Đại tá Edwin Drake và ông bác Billy Smith thành công trong việc khoan giếng dầu đầu tiên ở Titusville, Pennsylvania. Đến năm 1870, Rockefeller và các đồng sự thành lập hãng dầu Standard Oil Company (Ohio), với các cơ sở tư nhân lớn nhất về chế biến lọc dầu. Standard Oil Co. mua ¾ công ty Vacuum Oil Company với giá $200.000 vào năm 1879. Là một nhà tiên phong trong lĩnh vực dầu nhờn, Vacuum Oil đã đưa ra thị trường các sản phẩm dầu nhớt thông dụng, bao gồm Gargoyle 600-W, và Steam Cylinder Oil. Năm 1882, Standard Oil cung cấp dầu bôi trơn cho hệ thống phát điện đầu tiên của Thomas Edison. Cũng trong năm đó, Standard Oil Trust hợp nhất Standard Oil Company, New Jersey (Jersey Standard) và Standard Oil Company, New York (Socony). Sau đó vào năm 1885, Standard Oil Trust chuyển tổng hành dinh về một tòa nhà 9 lầu, 26 Broadway, New York City. Tòa nhà này trở thành biểu tượng bước ngoặt của tập đoàn. Cùng năm, Vacuum phát triển nhớt động cơ Gargoyle Arctic cho các động cơ máy phát điện thế hệ mới hoạt động với tốc độ tới 1,000 rpm. 1903: Anh em nhà Wright, Wilbur và Orvillle, sử dụng cả nhiên liệu Jersey Standard và nhớt Mobiloil (Vacuum) cho chuyến bay lịch sử đầu tiên tại Kitty Hawk, Bắc Carolina. 1906: Socony thành công lớn trong việc xâm nhập thị trường dầu hỏa (kerosene) ở Trung Quốc, bằng cải tiến đèn dầu hỏa. Chiếc đèn dầu hỏa này trở nên nổi tiếng với ý nghĩa Mei-Foo, tiếng Trung Quốc biểu tượng cho Socony, nghĩa là "sự tin cậy đẹp đẽ" (beautiful confidence). 1911: Theo lệnh của tòa án tối cao Mỹ, Standard Oil bị chia nhỏ thành 34 công ty nhỏ riêng rẽ, bao gồm Jersey Standard, Socony và Vacuum Oil. Cùng năm đó là sự thành công của Jersey Standard trong việc cung cấp sản lượng dầu hỏa vượt qua cả xăng. Gasoline. 1915: Ralph De Palma, nhà vô địch của giải đua Indianapolis 500, là nhà vô địch đầu tiên của rất nhiều các nhà vô địch sau này sử dụng các sản phẩm Mobil. Tốc độ đua trung bình: 89.84 mph. 1919: Jersey Standard mua lại 50% cổ phiếu của Humble Oil & Refining Company, Texas. Humble, với sự dẫn dắt của kỹ sư trưởng Geologist Wallace Pratt, sử dụng khoa học cổ vi sinh vật học để hỗ trợ việc tìm kiếm dầu mỏ. 1920: Các nhà nghiên cứu của Jersey Standard giới thiệu "rubbing alcohol", hay là isopropyl alcohol — là tiền thân của sản phẩm hóa dầu thương mại. 1926: Kết hợp chữ cái đầu tiên ‘S’ và ‘O’ trong Standard Oil, Jersey Standard đưa ra loại nhiên liệu mới với tên thương mại Esso. Là loại dầu nhờn mang thương hiệu Esso ngày nay. 1927: Các nhà địa chất học của Humble sử dụng công nghệ địa chấn học và phát hiện ra mỏ dầu ở Sugarland, Texas. 1928: Amelia Earhart sử dụng Mobiloil để bảo vệ chiếc máy bay Friendship khi thực hiện chuyến bay nữ lái một mình lịch sử băng qua biển Atlantic. Một năm trước đó, Charles Lindbergh cũng sử dụng Mobiloil cho chiếc Spirit of St. Louis để thực hiện chuyến bay một mình lịch sử đầu tiên qua biển Atlantic. Một trong những minh chứng đầu tiên về chất lượng dầu nhớt Mobil. 1937: Các nhà nghiên cứu của Jersey Standard giới thiệu cao su nhân tạo, butyl. Ngày nay, butyl được sử dụng để chế tạo săm lốp, băng keo phẫu thuật, màng bảo vệ, và các sản phẩm khác. 1952: Jersey Standard giới thiệu Uniflo motor oil, nhớt đa cấp đầu tiên cho ô tô, khuyến cáo sử dụng cho cả mùa đông lẫn mùa hè. 1958: Pan American Airways bay chuyến vượt biển Atlantic đầu tiên với máy bay thương mại Boeing 707 từ New York tới London. Chuyến bay sử dụng nhiên liệu máy bay mang thương hiệu Mobil. 1959: Khẩu hiệu quảng cáo ở Chicago: "Hãy bỏ con cọp vào thùng nhiên liệu của bạn" (Put a tiger in your tank). 1966: Mobil kỷ niệm 100 năm, kể từ lúc thành lập Vacuum Oil Company vào năm 1866 và đổi tên thành Mobil Oil Corporation. 1972: Jersey Standard chính thức đổi tên thành Exxon Corporation. 1974: Mobil giới thiệu nhớt tổng hợp cho ô tô đầu tiên — Mobil 1. Ngày nay, Mobil 1 là loại dầu nhớt tổng hợp dẫn đầu thế giới về chất lượng và hiệu quả cho ô tô, xe máy. 1975: Mobil tham gia vào dự án Beryl A, giàn khoan đầu tiên trên thế giới được xây dựng vững chắc. Dàn khoan 50-tầng này là khuôn mẫu các giàn khoan khác hoạt động trên vùng nước sâu của Biển Bắc. 1976: Mobil phát minh ra quy trình chuyển đổi methanol thành xăng high-octane bằng cách sử dụng phương pháp ZSM-5 catalyst. 1982: Exxon kỷ niệm 100 năm từ ngày thành lập Standard Oil Trust vào năm 1882. Trong 100 năm Exxon đã trưởng thành trong các lĩnh vực: hóa dầu nội địa, phân phối dầu hỏa (kerosene), liên quan ở mọi cấp độ của khai thác, chế biến, lọc dầu, marketing dầu khí, và sản xuất các sản phẩm hóa dầu. 1997: Mobil giới thiệu Speedpass, 1 hệ thống bơm xăng điện tử tự động. 1999: 30/11/1999, Exxon và Mobil hợp nhất thành ExxonMobil Corporation. Exxon Mobil được thành lập ngày 30 tháng 11 năm 1999 khi hợp nhất Exxon và Mobil, trụ sở chính tại Irving, Texas, Mỹ, có 106.000 nhân công. Ban đầu do John D. Rockefeller thành lập công ty Standard Oil năm 1870. Quản lý và chủ tịch hội đồng quản trị hiện tại là ông Rex W. Tillerson Exxon Mobil hay ExxonMobil hiện nay là một tập đoàn dầu khí đa quốc gia của Mỹ, có tổng doanh thu lớn nhất thế giới với 404,5 tỷ USD năm 2007, lợi nhuận 40,6 tỷ (2007), thị trường tư bản vốn cũng là lớn nhất với 517.92 tỷ USD tính 20 tháng 7 năm 2007, là tập đoàn lớn nhất trong 6 tập đoàn dầu lớn, với sản lượng dầu thô hàng ngày khai thác 6,5 triệu thùng. Hoạt động Ngân sách của Exxon Mobil dành cho việc khai thác và sản xuất dầu khí sẽ đạt mức kỷ lục 20 tỷ đô la Mỹ trong năm 2009. Một nửa trong số đó sẽ dành cho các giếng dầu hiện có và các dự án dự kiến đi vào hoạt động trong năm này. Phần còn lại dành cho những dự án sẽ hoàn thành từ năm 2010 về sau. Lợi nhuận của Exxon Mobil năm 2008 tăng 11%, đạt 45,2 tỷ đô la Mỹ, mức lợi nhuận kỷ lục mà các công ty Mỹ đạt được, mặc dù doanh thu quý 4-2008 của hãng giảm 33% do giá dầu thế giới sụt giảm mạnh. Tham khảo Private Empire: ExxonMobil and American Power Steve Coll (2012) ISBN 978-1594203350 Bender, Rob, and Tammy Cannoy-Bender. An Unauthorized Guide to: Mobil Collectibles – Chasing the Red Horse. Atglen, Pennsylvania: Schiffer Publishing Company, 1999. Exxon Corporation. Century of Discovery: An Exxon Album. 1982. Gibb, George S., and Evelyn H. Knowlton. The Resurgent Years, 1911–1927: History of Standard Oil Company (New Jersey). New York: Harper & Brothers Publishers, 1956. Hidy, Ralph W., and Muriel E. Hidy. Pioneering in Big Business, 1882–1911: History of Standard Oil Company (New Jersey). New York: Harper & Brothers Publishers, 1955. Larson, Henrietta M., and Kenneth Wiggins Porter. History of Humble Oil & Refining Company: A Study in Industrial Growth. New York: Harper & Brothers Publishers, 1959. Larson, Henrietta M., Evelyn H. Knowlton, and Charles S. Popple. New Horizons, 1927–1950: History of Standard Oil Company (New Jersey). New York: Harper & Row, 1971. McIntyre, J. Sam. The Esso Collectibles Handbook: Memorabilia from Standard Oil of New Jersey. Atglen, Pennsylvania: Schiffer Publishing Company, 1998. Sampson, Anthony. The Seven Sisters: The 100-year Battle for the World's Oil Supply. New York: Bantom Books, 1991. Standard Oil Company (New Jersey). Ships of the Esso Fleet in World War II. 1946. Tarbell, Ida M. All in a Day’s Work: An Autobiography.. New York: The MacMillan Company, 1939. Tarbell, Ida M., and David Mark Chalmers. The History of the Standard Oil Company. New York: Harper & Row, 1966. Wall, Bennett H. Growth in a Changing Environment: A History of Standard Oil Company (New Jersey) 1950–1972 and Exxon Corporation (1972–1975). New York: McGraw-Hill Book Company, 1988. Yergin, Daniel. The Prize: The Epic Quest for Oil, Money, and Power. New York: Simon & Schuster, 1991. Chú thích Liên kết ngoài List of largest shareholders Company Overview of Exxon Mobil The Lamp company public information journal Exxon wins delay again; convinces Supreme Court to review Exxon Valdez damages Công ty dầu khí Mỹ Công ty đa quốc gia Dầu khí Hoa Kỳ Công ty niêm yết tại Thị trường Chứng khoán New York Công ty hóa chất Mỹ Công ty đa quốc gia có trụ sở tại Hoa Kỳ
836907
https://vi.wikipedia.org/wiki/4725%20Milone
4725 Milone
4725 Milone (1975 YE) là một tiểu hành tinh vành đai chính. Liên kết ngoài JPL Small-Body Database Browser ngày 4725 Milone Tiểu hành tinh vành đai chính Thiên thể phát hiện năm 1975
953216
https://vi.wikipedia.org/wiki/Dapanoptera%20auroatra
Dapanoptera auroatra
Dapanoptera auroatra là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở miền Australasia. Liên kết ngoài Tham khảo Dapanoptera Limoniidae ở vùng Australasia
399102
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ellscheid
Ellscheid
Ellscheid là một đô thị thuộc huyện Vulkaneifel, trong bang Rheinland-Pfalz, phía tây nước Đức. Đô thị này có diện tích 5,21 km², dân số thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 là 287 người. Tham khảo Xã và đô thị ở huyện Vulkaneifel
914027
https://vi.wikipedia.org/wiki/Anisostena%20confusa
Anisostena confusa
Anisostena confusa là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Staines miêu tả khoa học năm 1994. Chú thích Tham khảo Anisostena
910925
https://vi.wikipedia.org/wiki/Procraerus%20flavus
Procraerus flavus
Procraerus flavus là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Schimmel miêu tả khoa học năm 1999. Chú thích Tham khảo Procraerus
528913
https://vi.wikipedia.org/wiki/1748
1748
Năm 1748 (số La Mã: MDCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày). Sự kiện Sinh Mất Hiếu Hiền Thuần Hoàng Hậu-nguyên phối Thanh Cao Tông Càn Long Hoàng Đế qua đời Tham khảo Năm 1748
650129
https://vi.wikipedia.org/wiki/Pseudodeltoida
Pseudodeltoida
Pseudodeltoida là một chi bướm đêm thuộc họ Erebidae. Chú thích Tham khảo Natural History Museum Lepidoptera genus database Erebidae
84088
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng%20Ph%E1%BB%A7%20T%E1%BB%89nh
Vương Phủ Tỉnh
Phố Vương Phủ Tỉnh (tiếng Hoa giản thể 王府井; bính âm: Wángfǔjǐng Dàjiē) ở Bắc Kinh là một trong những phố mua sắm nổi tiếng nhất của Bắc Kinh. Phần lớn đại lộ này hạn chế xe cộ lưu thông và lúc nàp cũng đầy người đi bộ, là một trong những đại lộ hiện đại và hấp dẫn nhất Trung Quốc. Kể từ thời ky giữa của nhà Minh, đã có các hoạt động thương mại. Vào thời nhà Thanh, 8 khu nhà quý tộc và công chúa đã được xây ở đây sau khi một giếng nước ngọt đầy nước được phát hiện ở đây, do đó tên phố là "Vương Phủ" (nơi ở của bậc vương) và "Tỉnh" nghĩa là "giếng". Năm 1903, chợ Đông An được lập. Trước 1949, đường phố này được gọi là Phố Morrison, theo tên nhà báo Úc George Ernest Morrison. Vương Phủ Tỉnh đã trở thành một trong 4 khu vực trung tâm của Bắc Kinh, ngoài Dashilar, Xidan, và Liulichang. Nó bắt đầu từ Vương Phủ Tỉnh Nam Khẩu, nơi có Plaza phương Đông và Khách sạn Bắc Kinh. Sau đó nó hướng theo phía Bắc, đi qua Nhà sách Tân Hoa Vương Phủ Tỉnh. Cửa hàng bách hóa Bắc Kinh cũng như Nhà sách Ngoại văn Bắc Kinh trước khi kết thúc tại Sun Dong An Plaza. Trước cuối thập niên 1990, các loại xe ô tô điện, xe bus và các phương tiện khác chạy qua đường phố này khiến nó tắc nghẽn. Năm 1999 và 2000 thì đại lộ này đã cấm xe (trừ xe đẩy tay và xe dịch vụ ngân hàng). Vương Phủ Tỉnh là nơi có 280 thương hiệu cũ của Bắc Kinh. Vương Phủ Tỉnh được hệ thống Tàu điện ngầm Bắc Kinh phục vụ, đến Thiên An Môn qua một lần dừng về phía Tây theo tuyến số 1 có một nhà ga ở phía Nam của phố, có cùng tên. Tham khảo Liên kết ngoài Wangfujing 50 ảnh chất lượng cao về Vương Phủ Tỉnh Old brands of Beijing (in Chinese) Đường phố Bắc Kinh Khu phố mua sắm
409811
https://vi.wikipedia.org/wiki/Wilhermsdorf
Wilhermsdorf
Wilhermsdorf là một đô thị thuộc huyện Fürth trong bang Bayern nước Đức. Đô thị Wilhermsdorf có diện tích 26,64 km², dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 5137 người. Các đô thị giáp ranh: Emskirchen Langenzenn Großhabersdorf Dietenhofen Neuhof an der Zenn Markt Erlbach Tham khảo
906067
https://vi.wikipedia.org/wiki/Elasmosomus%20vicinus
Elasmosomus vicinus
Elasmosomus vicinus là một loài bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Loài này được Candèze miêu tả khoa học năm 1895. Chú thích Tham khảo Elasmosomus
722583
https://vi.wikipedia.org/wiki/Favartia%20laurae
Favartia laurae
Favartia laurae là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Muricidae, họ ốc gai. Miêu tả Phân bố Chú thích Tham khảo Favartia
744540
https://vi.wikipedia.org/wiki/Catalexis%20tapinota
Catalexis tapinota
Catalexis tapinota là một loài bướm đêm thuộc họ Gelechiidae. Chúng là đại diện duy nhất của chi đơn loài Catalexis. Chú thích Tham khảo Catalexis Động vật được mô tả năm 1909
885185
https://vi.wikipedia.org/wiki/Callonychium%20minutum
Callonychium minutum
Callonychium minutum là một loài Hymenoptera trong họ Andrenidae. Loài này được Friese mô tả khoa học năm 1906. Chú thích Tham khảo Callonychium Động vật được mô tả năm 1906
257727
https://vi.wikipedia.org/wiki/R%C3%B8mskog
Rømskog
Rømskog là một đô thị ở hạt Østfold, Na Uy. Rømskog đã được tách ra từ Rødenes ngày 1 tháng 1 năm 1902. Tên gọi Dạng tiếng Norse của tên gọi là Rymsskógr. Tiếp đàu ngữ là dạng sở hữu cách của tên hồ Rymr (nay là Rømsjøen), hậu tố có nghĩa skógr 'gỗ, rừng'. Huy hiệus Huy hiệu được áp dụng thập kỷ trước (1983). Slavasshøgda là một ngọn đồi ở Rømskog và là điểm cao nhất ở Østfold (336 m). Tham khảo Đô thị Østfold
870180
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hydropsyche%20andersoni
Hydropsyche andersoni
Hydropsyche andersoni là một loài Trichoptera trong họ Hydropsychidae. Chúng phân bố ở miền Tân bắc. Tham khảo Trichoptera miền Tân bắc Hydropsyche
772453
https://vi.wikipedia.org/wiki/Megalorhipida%20prolai
Megalorhipida prolai
Megalorhipida prolai là một loài bướm đêm thuộc họ Pterophoridae. Nó được tìm thấy ở Comoros và Madagascar. Chú thích Tham khảo Megalorhipida Côn trùng châu Phi Động vật Comoros
437955
https://vi.wikipedia.org/wiki/Saint-Jean-de-Thouars
Saint-Jean-de-Thouars
Saint-Jean-de-Thouars là một xã thuộc tỉnh Deux-Sèvres trong vùng Nouvelle-Aquitaine phía tây nước Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 100 mét trên mực nước biển. Tham khảo INSEE Xã của Deux-Sèvres
669449
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ranoidea%20exophthalmia
Ranoidea exophthalmia
Ranoidea exophthalmia là một loài ếch thuộc họ Pelodryadidae. Đôi khi nó được gọi là Big-eyed Tree Frog, tuy nhiên tên gọi này cũng để chỉ loài Leptopelis vermiculatus của châu Phi. Đây là loài đặc hữu của Papua New Guinea. Môi trường sống tự nhiên của chúng là rừng ẩm vùng đất thấp nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, vùng núi ẩm nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, và sông ngòi. Tham khảo Richards, S. & Bickford, D. 2004. Litoria exophthalmia. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 21 tháng 7 năm 2007. E Động vật lưỡng cư Papua New Guinea
956731
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gynoplistia%20evelynae
Gynoplistia evelynae
Gynoplistia evelynae là một loài ruồi trong họ Limoniidae. Chúng phân bố ở miền Australasia. Liên kết ngoài Tham khảo Gynoplistia Limoniidae ở vùng Australasia
310387
https://vi.wikipedia.org/wiki/Villar-Saint-Anselme
Villar-Saint-Anselme
Villar-Saint-Anselme là một xã của Pháp, nằm ở tỉnh Aude trong vùng Occitanie. Người dân địa phương trong tiếng Pháp gọi là Villarois. Hành chính Thông tin nhân khẩu Nhân vật nổi bật Tham khảo Liên kết ngoài Villar-Saint-Anselme trên trang mạng của Viện địa lý quốc gia Villar-Saint-Anselme trên trang mạng của Insee Villar-Saint-Anselme trên trang mạng của Quid Vị trí của Villar-Saint-Anselme trên bản đồ Pháp và các xã giáp ranh Plan de Villar-Saint-Anselme sur Mapquest Villar-Saint-Anselme
863001
https://vi.wikipedia.org/wiki/Dr.%20Luke
Dr. Luke
Lukasz Gottwald (sinh ngày 26 tháng 9 năm 1973), thường được biết đến bằng nghệ danh Dr. Luke, là một người viết bài hát, nhà sản xuất âm nhạc và đồng thời cũng là một remixer nổi tiếng người Mỹ. Luke trình diễn cùng với ban nhạc Saturday Night Live trong mười mùa cho đến năm 2007. Sau đó, ông đã đồng sáng tác và đồng sản xuất một chuỗi các bài hát thành công về mặt thương mại. Ông được vinh danh là một trong mười nhà sản xuất hàng đầu của thập kỷ bởi bảng xếp hạng Billboard trong năm 2009, được trao giải thưởng Nhà sản xuất của năm và Nhạc sĩ của năm trong năm 2009 và giành được giải Nhạc sĩ của năm các năm 2010 và 2011 bởi Hội soạn nhạc Hoa Kỳ, Giải thưởng âm nhạc Các tác giả và nhà sản xuất Pop (ASCAP). Gottwald cũng giành được giải Nhạc sĩ sáng tác và sản xuất nhiều đĩa đơn quán quân Hot 100 nhất của năm 2010 do Billboard trao tặng. Trong những ca khúc nổi tiếng mà anh đã sản xuất nên, có nhiều ca khúc đã từng đạt vị quán quân trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100 như "Girlfriend", "I Kissed a Girl", "My Life Would Suck Without You", "Right Round", "Tik Tok", "California Gurls", "We R Who We R", "Teenage Dream", "Hold It Against Me", "E.T.", "Last Friday Night (T.G.I.F.)", và "Part of Me". Anh cũng có làm việc cùng với nhiều đồng nghiệp, nhà sản xuất nổi tiếng khác như Ammo, Cirkut, Max Martin, Benny Blanco, và Billboard để sản xuất các ca khúc cho nhiều nghệ sĩ, trong đó có Kesha, Nicki Minaj, B.o.B, Rihanna, Adam Lambert, Taio Cruz, Katy Perry, và Cher Lloyd. Danh sách đĩa nhạc Đĩa đơn quán quân Billboard Hot 100. "Girlfriend (Avril Lavigne) "My Life Would Suck Without You" (Kelly Clarkson) "I Kissed a Girl" (Katy Perry) "California Gurls" (Katy Perry) "Teenage Dream" (Katy Perry) "E.T." (Katy Perry) "Last Friday Night (T.G.I.F.)" (Katy Perry) "Part Of Me" (Katy Perry) "Roar " (Katy Perry) "Dark Horse" (Katy Perry và Juicy J) "Right Round" (Flo Rida và Kesha) "Tik Tok" (Kesha) "We R Who We R" (Kesha) "Hold It Against Me" (Britney Spears) Đĩa đơn top 10 Billboard Hot 100. "Since U Been Gone" (Kelly Clarkson) "Behind These Hazel Eyes" (Kelly Clarkson) "Who Knew" (Pink) "U + Ur Hand" (Pink) "Hot n Cold" (Katy Perry) "Circus" (Britney Spears) "Party in the U.S.A." (Miley Cyrus) "Your Love Is My Drug" (Kesha) "Take It Off" (Kesha) "My First Kiss" (3OH!3 & Kesha). "Magic" (B.o.B) "Dynamite" (Taio Cruz) "Blow" (Kesha) "Till the World Ends" (Britney Spears) "Strange Clouds" "The One That Got Away" (Katy Perry) "Good Feeling" (Flo Rida) Giải thưởng và đề cử Giải Grammy 2011 – Nhà Sản xuất của Năm (Đề cử) 2011 – Album của Năm (Teenage Dream) (Đề cử) Giải thưởng nhạc Pop ASCAP 2010 – Người viết Bài hát của Năm (Thắng) 2011 – Người viết Bài hát của Năm (Thắng) Tham khảo Nhà sản xuất thu âm Mỹ Sinh năm 1973 Nhân vật còn sống Ca sĩ nhạc pop Mỹ Ca sĩ-người viết bài hát Mỹ Nhạc sĩ nhạc synthpop Nghệ sĩ guitar người Mỹ Nam ca sĩ tự sáng tác Mỹ Nhạc sĩ nhạc synthpop Mỹ Ca sĩ Thành phố New York Người viết bài hát New York Nam ca sĩ thế kỷ 20
805594
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vauban%2C%20Freiburg
Vauban, Freiburg
Vauban là một khu phố mới của 5.000 dân và 600 việc làm 4 km về phía nam của trung tâm thị xã Freiburg, Đức. Nó được xây dựng như "một khu vực mô hình bền vững" trên các vị trí của một cơ sở quân sự cũ của Pháp, và được đặt tên sau Sébastien Le Prestre de Vauban, một người Pháp thế kỷ 17 Pháp đã xây dựng các công sự tại Freiburg, trong khi khu vực dưới sự cai trị của Pháp. Xây dựng được bắt đầu vào giữa những năm 1990, và vào đầu năm 2001, năm 2000 người đã di chuyển đến đây. Tất cả các công trình được xây dựng một tiêu chuẩn tiêu thụ năng lượng thấp, với 100 đơn vị thiết kế để đạt chuẩn Passivhaus xây dựng năng lượng cực thấp. Các tòa nhà khác được sưởi ấm bởi nhiệt kết hợp và trạm điện đốt dăm gỗ, trong khi. nhiều trong những tòa nhà có thu năng lượng mặt trời hoặc các tế bào quang điện. Có lẽ ví dụ tốt nhất của xây dựng bền vững là khu định cư năng lượng mặt trời ở Vauban, nhà ở cộng đồng 59 PlusEnergy. Đó là nhà ở đầu tiên cộng đồng trên toàn thế giới trong đó tất cả các nhà sản xuất một sự cân bằng năng lượng tích cực. Thặng dư năng lượng mặt trời sau đó bán lại vào lưới điện của thành phố cho một lợi nhuận trên mỗi gia đình. Tại Vauban, giao thông vận tải chủ yếu là bằng cách đi bộ hoặc xe đạp. Sự phát tiên được kết nối với trung tâm thành phố Freiburg bằng một xe điện, và được đặt ra tuyến tính dọc tuyến đường như vậy để cư dân trong tất cả các ngôi nhà có khoảng cách đi bộ dễ dàng đến một trạm xe điện. Năm 2009 khoảng 70% số hộ gia đình đã lựa chọn sống mà không có một chiếc xe hơi tư nhân. Mức sở hữu xe hơi đã giảm theo thời gian. Một cuộc khảo sát trước đây cho thấy trên 50% hộ gia đình sở hữu một chiếc xe, của những người sống không có xe hơi, 81% đã từng sở hữu và 57% cho những chiếc xe của họ trên hoặc ngay lập tức ngay khi hay sau khi di chuyển đến Vauban. Cả hai này và nghiên cứu trước đây cho thấy rằng đi xe đạp là phương thức vận tải chính của hầu hết các chuyến đi và hầu hết các hoạt động, bao gồm cả đi lại và mua sắm. Tham khảo Freiburg (vùng)
832101
https://vi.wikipedia.org/wiki/1136%20Mercedes
1136 Mercedes
1136 Mercedes là một tiểu hành tinh vành đai chính bay quanh Mặt Trời. Với đường kín xấp xỉ 25 km, nó hoàn thành một chu kỳ quay quanh Mặt Trời là 4 năm. Nó được phát hiện bởi Josep Comas Solá ngày 30 tháng 10 năm 1929 ở Barcelona, Tây Ban Nha. Nó được đặt tên chị dâu người khám phá. Tên ban đầu của nó là 1929 UA. Tham khảo Tiểu hành tinh vành đai chính Thiên thể phát hiện năm 1929
840398
https://vi.wikipedia.org/wiki/%2816600%29%201993%20DQ
(16600) 1993 DQ
(16600) 1993 DQ là một tiểu hành tinh vành đai chính. Nó được phát hiện bởi Seiji Ueda và Hiroshi Kaneda ở Kushiro, Hokkaidō, Nhật Bản, ngày 21 tháng 2 năm 1993. Xem thêm Danh sách các tiểu hành tinh: 16001–17000 Tham khảo Thiên thể phát hiện năm 1993 Được phát hiện bởi Hiroshi Kaneda Được phát hiện bởi Seiji Ueda Tiểu hành tinh vành đai chính
332781
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n%20Ng%E1%BB%8Dc
Nguyễn Ngọc
Nguyễn Ngọc (1812 - 1847), hiệu là Bảo Trai, tự là Kiên Kim, thụy là Văn Ý là một người Nghệ An đậu song nguyên hoàng giáp. Nguyễn Ngọc là người làng Cổ Bái xã Đông Hải huyện Chân Phúc tỉnh Nghệ An (nay là xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An). Năm 23 tuổi đậu thứ 3 khoa thi hương giải khoa Giáp Ngọ triều Minh Mạng. Năm 30 tuổi đậu tiến sĩ đệ nhị giáp khoa Tân Sửu (1841) triều Thiệu Trị. Thi hội lẫn thi đình đều đậu đầu, gọi là song nguyên hoàng giáp. Năm Nhâm Dần (1842) được phái lên ải Nam Quan tiếp sứ thần phương bắc Sách Phong. Năm Giáp Thìn được phái sang Quảng Đông để đưa Lý Mậu Tài về nước. Làm quan đến chức Tu Soạn bị phạm lỗi trong khi coi thi (tự ý sửa chữa bài thi) nên bị cách chức. Sau được phục chức, đưa về làm hàn lâm viện điển bạ, khâm tu Thiệu Trị văn quy. Mùa đông năm Đinh Mùi (1847) bị bệnh, cáo hưu về quê trên đường về đến phủ Triệu Phong tỉnh Quảng Trị thì mất, thọ 36 tuổi. Nguyễn Ngọc là con trai thứ tư của Trà khê Công Nguyễn Thước, cháu của Hoàng Khê Hầu Nguyễn Khuê, em của Nguyễn Huy Thuyên và án sát ngự sử Nguyễn Lâm. Chú thích Tham khảo Gia phả họ Nguyễn làng Cổ bái Văn Bia nhà thờ Ông ở làng Cổ bái Nghệ An Khoa Bảng Các nhà khoa bảng Việt Nam Quan lại nhà Nguyễn Song nguyên Việt Nam Người Nghệ An Hoàng giáp Việt Nam
833794
https://vi.wikipedia.org/wiki/2287%20Kalmykia
2287 Kalmykia
2287 Kalmykia (1977 QK3) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 22 tháng 8 năm 1977 bởi N. S. Chernykh ở Đài vật lý thiên văn Crimean. Nó được đặt theo tên của vùng Kalmykia thuộc Cộng hòa Liên bang Nga. Liên kết ngoài JPL Small-Body Database Browser ngày 2287 Kalmykia Tiểu hành tinh vành đai chính Thiên thể phát hiện năm 1977
690605
https://vi.wikipedia.org/wiki/Odontoglossum%20tenue
Odontoglossum tenue
Odontoglossum tenue, the Delicate Odontoglossum, là một loài phong lan có ở miền nam Ecuador to tây bắc Peru. Tham khảo tenue
104605
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gabriela%20Mistral
Gabriela Mistral
Gabriela Mistral (7 tháng 4 năm 1889 - 10 tháng 1 năm 1957), tên thật là Lucila Godoy de Alcayaga, là nhà giáo dục, nhà ngoại giao, nhà thơ người Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1945. Tiểu sử Gabriela Mistral làm giáo viên trường làng từ năm 16 tuổi và sau đó trở thành hiệu trưởng của nhiều trường trung học. Khi còn là một cô giáo phụ giảng ở trường làng, cô gái Lucia Godoy de Alcayaga yêu chàng công nhân đường sắt có tên là Romelio Ureta. Sau một thời gian hai người đính hôn nhưng chưa làm lễ cưới vì họ rất hay cãi nhau. Trong một lần xích mích, không hiểu gay gắt đến mức nào mà cuối cùng chàng trai đã chọn cho mình cái chết bằng cách treo cổ tự tử. Cô gái vô cùng đau đớn vì cái chết này và chính trong những ngày đau đớn tột cùng đã viết ra những bài thơ đầu tiên: Sonnetos de la Muerte (Những bài sonnê của cái chết). Ba bài sonnê mang một cái tên chung này được tặng giải nhất trong cuộc thi thơ ở thủ đô Santiago có tên Juegos Florales (Thi hoa). Vì ngại rằng những bài thơ tình kia có thể ảnh hưởng không tốt đến nghề giáo nên cô đã lấy bút danh là Gabriela Mistral. Đây là tên của nhà văn Ý, Gabriele d'Annunzio và họ của nhà thơ người Provence, Frédéric Mistral (giải Nobel Văn chương năm 1904) – những người mà cô giáo Lucia Godoy yêu mến nhất. Năm 1922 in tập thơ Desolación (Tuyệt vọng) gây chấn động trên văn đàn Mỹ Latinh. Cũng trong năm này bộ trưởng giáo dục México mời bà làm cố vấn cho cải cách giáo dục ở Mexico. Sau đó bà là thành viên của Ủy ban Văn hóa Liên minh các quốc gia, là lãnh sự của Chile ở nhiều nước và giảng viên của nhiều trường đại học. Bà có ảnh hưởng rất quan trọng đối với hệ thống giáo dục của Chile và Mexico. Từ năm 1924, bà được giao trọng trách điều hành tòa lãnh sự Chile lần lượt tại các nước Nepal, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Brasil và Mỹ. Bà cũng là thành viên của Ủy ban Văn hóa Liên minh các quốc gia. Bà đã được nhận bằng danh dự của các trường Đại học Firenze, Guatemala và là giảng viên của trường Middlebury College, Đại học Columbia, Vassar College và Đại học Puerto Rico. Tuy nhiên, điều làm bà nổi tiếng không phải là sự nghiệp giáo dục, chính trị, mà là thơ văn. Thơ của Gabriela Mistral có một khát vọng và nỗi đam mê hiếm thấy, mà đặc biệt, là những suy ngẫm về cái chết – điều chưa từng có trước đó trong thơ ca bằng tiếng Tây Ban Nha. Thơ của bà được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới (trong đó có tiếng Việt). Nhiều nhà thơ lớn Mỹ Latin chịu sự ảnh hưởng của phong cách thơ Mistral. Năm 1945 bà được trao giải Nobel, trở thành người Mỹ Latin đầu tiên đoạt giải thưởng này. Gabriela Mistral mất tại New York. Tác phẩm Sonnetos de la Muerte (Những bài sonnet của cái chết, 1914), thơ Desolación (Nỗi tuyệt vọng, 1922), thơ Ternura (Dịu dàng, 1924), thơ Tala (Hủy diệt, 1938), thơ La palabra maldita (Lời nguyền xa, 1950), tiểu luận Lagar (Máy ép, 1954), thơ Poema de Chile (Thơ Chile, 1967) thơ Lagar II (Máy ép II, 1991), thơ Một bài thơ Tham khảo Nhà thơ giải Nobel 1901 - 2006. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2006. Liên kết ngoài Life and Poetry of Gabriela Mistral Nobel biography Nhà thơ Chile Người đoạt giải Nobel Văn học Phụ nữ đoạt giải Nobel Chết vì ung thư tuyến tụy Mất năm 1957 Nữ nhà văn thế kỷ 20 Tử vong vì ung thư ở New York Nữ nhà văn Chile
824073
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A3ng%20C%E1%BA%A3i%20c%C3%A1ch%20Estonia
Đảng Cải cách Estonia
Đảng Cải cách Estonia (tiếng Estonia: Eesti Reformierakond) là một chính đảng ở Estonia. Andrus Ansip là chủ tịch đảng này, ông cũng là Thủ tướng Chính phủ Estonia. Đảng Cải cách Estonia (tiếng Estonia: Eesti Reformierakond) là một đảng trung hữu, theo đường lối thị trường tự do ở Estonia. Đảng có 33 ghế trong Quốc hội 101 ghế của Estonia (Riigikogu), làm cho nó trở thành đảng lớn nhất trong cơ quan lập pháp của quốc gia này. Trừ ba năm đầu kể từ khi thành lập năm 1994, đảng này đã hiện diện trong chính phủ Estonia liên tục. Đảng này đã được thành lập bởi Chủ tịch ngân hàng lúc đó của Estonia Siim Kallas như một sự chia rẽ từ Pro Patria. Tại cuộc bầu cử năm 1995, đảng đã giành được 19 ghế trong Riigikogu, khiến cho đảng này là đảng lớn thứ hai trong Quốc hội. Đảng Cải cách thay thế Đảng Trung tâm Estonia trong chính phủ vào mùa thu năm 1995, và ở lại đó cho đến năm 1996. Trong năm 1999, đảng bị mất một ghế, nhưng quay trở lại nội các liên minh với Liên minh các Pro Patria và người ôn hòa thuộc Đảng nhân dân. Đảng này vẫn trong liên minh khác nhau kể từ đó, Andrus Ansip, Thủ tướng Chính phủ từ năm 1995. Trong cuộc bầu cử năm 2007, đảng giành được 31 ghế, trở thành đảng lớn nhất lần đầu tiên, và tăng ghế của mình một lần nữa vào năm 2011, với 33 ghế. Đảng Cải cách đã tham gia trong hầu hết các liên minh chính phủ ở Estonia kể từ giữa những năm 1990, ảnh hưởng của nó đã được tuyệt vời, đặc biệt là liên quan đến thị trường tự do của Estonia và chính sách thuế thấp. Đảng này là thành viên đầy đủ của Tự do quốc tế từ năm 1996, đã là một thành viên quan sát từ 1994-1996, và là thành viên đầy đủ của đảng Dân chủ Tự do châu Âu và Đảng Cải cách. Người sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của Đảng Cải cách, Siim Kallas, kể từ năm 2004 là một Ủy viên của Ủy ban châu Âu. Ông cũng là một trong năm Phó Chủ tịch Ủy ban Barroso. Tham khảo Đảng phái chính trị Estonia Đảng Tự do ở Estonia
59884
https://vi.wikipedia.org/wiki/Warszawa
Warszawa
Warszawa (; phiên âm thường dùng là Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tên tiếng Anh: Warsaw, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ba Lan. Thành phố đô thị của nó nằm bên bờ sông Vistula, đông trung bộ Ba Lan với dân số ước tính là 1,78 triệu người và toàn vùng đô thị là hơn 3,1 triệu người. khiến nó trở thành thành phố thủ đô đông dân thứ 8 trong Liên minh châu Âu. Giới hạn diện tích của thành phố là trong khi vùng đô thị là . Warszawa là thành phố toàn cầu loại Alpha, một điểm du lịch tầm quốc tế lớn, và là một trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế quan trọng. Phố cổ Warszawa đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Từng được mệnh danh là "Paris của phương Bắc", Warszawa được cho là một trong những thành phố đẹp nhất thế giới cho đến khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai xảy ra. Bị Đức ném bom trong Chiến dịch Ba Lan năm 1939 với Cuộc bao vây Warszawa mà sau đó đã được trao tặng huân chương quân sự cao quý nhất Ba Lan cho chủ nghĩa anh hùng, Virtuti Militari. Lịch sử Trước khi trở thành thủ đô Có các ghi chép từ thế kỷ 9 về dân cư và hoạt động kinh tế tại khu vực mà ngày nay là Warszawa, nhưng mãi đến thế kỷ 13 thì Warszawa mới chính thức được thành lập bởi các công tước của Mazovia. Trong khi phát triển như một trung tâm hành chính và kinh tế, Warszawa ở địa vị phụ thuộc Płock trong Mazovia cho đến thế kỷ 15, và là không phải là đối thủ cạnh tranh vị trí thủ đô của cố đô Kraków. Tuy nhiên, thành phố đã đạt được tầm quan trọng ngày càng tăng do sức mạnh kinh tế của mình và vị trí trung tâm chiến lược quan trọng ở Ba Lan, củng cố khi Sejm Ba Lan (Viện quý tộc) tái định cư vĩnh viễn trong thế kỷ 16, và nó đã trở thành địa điểm của cuộc bầu cử của hoàng gia. Là thành phố thủ đô của Ba Lan Cho đến năm 1596, khi Warszawa trở thành thủ đô trên thực tế của đất nước khi vua Sigismund Vasa III, quyết định vĩnh viễn nơi ở Lâu đài Hoàng gia ở Warszawa. Thành phố bắt đầu phát triển nhanh chóng vượt ra ngoài những gì bây giờ là Phố Cổ và Phố Mới, một số thương nhân bắt đầu di chuyển vào và xây dựng lâu đài và cung điện xung quanh thị trấn. Vào thế kỷ 17, Praga (ở phía bên hữu ngạn của sông Vistula) được thành lập như một thị trấn riêng biệt (đến thế kỷ 19 mới trở thành một phần của Warszawa). Trong khi bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai như nhiều thành phố khác ở châu Âu trong giai đoạn này, Warszawa tiếp tục phát triển và hiện đại hóa, với nhà ở baroque, bao gồm Wilanów được xây dựng vào thế kỷ 17, và các vị vua Saxon bắt đầu các dự án quy hoạch đô thị quy mô lớn đầu tiên trong đầu những năm 1700. Vị vua cuối cùng của độc lập Ba Lan, Stanisław August Poniatowski, đã tiếp tục hiện đại hóa thành phố theo những lý tưởng của trào lưu Khai sáng trong nửa sau của thế kỷ 18. Vào cuối thế kỷ 18, Cộng hòa Ba Lan suy yếu đã bị phân chia, thông qua một khoảng thời gian ngoại giao cưỡng bức, hành động quân sự và cuộc nổi dậy, và Warszawa đầu tiên rơi vào tay cai trị của Phổ, mất hầu hết tầm quan trọng của nó. Khi hoàng đế Pháp Napoleon hành quân về phía đông với quân đội của mình, ông tái lập một quốc gia Ba Lan nhỏ được gọi là Lãnh địa Warszawa, sau khi thủ đô cùng tên của nó, nhưng nó đã được tồn tại trong thời gian ngắn và bị thôn tín bởi các đế chế Nga vào năm 1815, sau khi thất bại của Napoleon. Dưới sự cai trị của Nga Warszawa thực sự vẫn là một thành phố thủ đô dưới sự cai trị của Nga, khi Vương quốc Ba Lan được tái lập, mặc dù thuộc quyền của Nga hoàng và không có nhiều độc lập chính trị. Warszawa lúc đó là phía tây của thành phố lớn của đế quốc Nga và do đó sự tăng trưởng kinh tế như một trung tâm thương mại và công nghiệp. Trong khi cuộc nổi dậy lặp đi lặp lại và cố gắng để giành lại độc lập thất bại, Warszawa vẫn làm giàu với việc tạo ra nhiều tổ chức văn hóa, giáo dục, nhiều người còn sống sót đến ngày nay. Sự tăng trưởng của Warszawa bị kiềm chế bởi một tuyến đôi pháo đài quân sự, bảo vệ tiền đồn quan trọng chiến lược của Nga, mà vào nửa cuối của thế kỷ 19 đã khiến Warszawa trở thành một trong những thành phố đông đúc nhất và mật độ dân cư cao nhất vào thời đó. Để hỗ trợ vệ sinh khiếm khuyết, các nhà chức trách bắt đầu cho xây dựng nhà máy nước tiên phong Warszawa (thiết kế bởi William Lindley), và hệ thống sưởi ấm đầu tiên và cài đặt nước ấm đã được lắp đặt. Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, Warszawa đã được điện khí hóa, có được nhà máy điện đầu tiên điện và xe điện mặt đất đầu tiên, cũng như một mạng điện thoại. Khi bắt đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Warszawa đã nhộn nhịp; thành phố hiện đại có gần 1 triệu người, đầy rẫy những kiến trúc sang trọng, belle-epoque thích nghi với mật độ của nó. Giữa thế chiến Khi Ba Lan giành được độc lập, Warszawa trở thành thủ đô của một quốc gia độc lập. Thành phố không chỉ phải chịu đựng tổn thất nặng nề trong chiến tranh, mà còn sớm bị đe dọa bởi các lực lượng quân Liên Xô đang tiến tới, đội quân chỉ bị đẩy lùi tại biên giới trong những năm 1920 trong trận Warszawa. Trong khi bất ổn chính trị và đấu tranh xảy ra sau đó, Ba Lan đạt mức tăng trưởng kinh tế, lạc quan và quan tâm đúng quy hoạch và đô thị trong thời gian đó, và Warszawa được hưởng lợi từ đó rất nhiều, đặc biệt là dưới thời Tổng thống giữa hai cuộc chiến cuối cùng của nó, Stefan Starzyński. Warszawa đã có được một sân bay tối tân ở Okęcie, tuyến đường sắt trung tâm thông qua trạm kết nối tất cả các liên kết đường sắt lớn mà trước đây đã trải qua hoặc chấm dứt trong thành phố, và thậm chí cả một trạm phát sóng truyền hình thử nghiệm. Khu dân cư quy hoạch hiện đại và hấp dẫn được tạo ra bên ngoài của tuyến pháo đài lịch sử, đặc biệt là về phía bắc trong Żoliborz và Bielany. Warszawa tiếp tục trộn các tòa nhà hiện đại mới và cũ và nhiều điền vào khoảng trống giữa hoặc thay thế các tòa nhà cũ khắp thành phố, cung cấp cho chiết trung nhìn Warszawa được biết đến với cả ngày nay. Sự phát triển của thời điểm đó, trong khi sau đó bị phá hủy phần lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là những công cụ để định hình Warszawa như ngày nay. Hầu hết đã được xây dựng lại hoặc đúng nguyên văn hoặc trong một hình thức tương tự và địa điểm, trong khi một số người sống sót. Chiến tranh thế giới thứ hai Phần lớn thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai, Warszawa bị chiếm đóng bởi Đức Quốc xã, nhưng không đầu hàng mà không có các cuộc chiến đấu lớn mà gây ảnh hưởng thành phố - hơn 10% các tòa nhà đã bị phá hủy, trong khi nhiều người khác và cơ sở hạ tầng bị hư hại. Các nhà chức trách Đức xem Warszawa có thể bị phá hủy và có những kế hoạch lớn của cuối cùng hoàn toàn xây dựng lại nó như một thành phố kế hoạch, với Đức Quốc xã và biểu tượng thay thế tất cả các di sản Ba Lan. Điều này đã không trở thành hiện thực dưới mọi hình thức, nhưng giải thích trong khi người ta ít chú ý giữ gìn thành phố, bị định kỳ đánh bom của lực lượng Liên Xô sau năm 1941. Đó là một thời kỳ đặc biệt bi kịch cho dân Do Thái ở Warszawa, vốn đã là một bộ phận lớn và quan trọng của cộng đồng dân cư nói chung trong phần lớn lịch sử Warszawa. Các lực lượng Đức Quốc xã đã lệnh cho người Do Thái chỉ giới hạn ở Warsaw Ghetto, vươn ra phần lớn quận Wola, và tiếp tục với kế hoạch của họ để tiêu diệt họ. Điều này cuối cùng dẫn đến sự cuộc nổi dậy Warsaw Ghetto năm 1943. Trong giai đoạn cuối cùng của chiến tranh, kịch tính và bi thảm cuộc nổi dậy Warszawa đã diễn ra vào năm 1944 trong bối cảnh của sự thất bại của Đức và quân Liên Xô tiến vào Warszawa. Điều này cuối cùng đã dẫn đến sự phá hủy của hầu hết các tòa nhà còn lại ở Warszawa và tiếp tục giảm đáng kinh ngạc của mạng sống, trong khi không đạt được mục tiêu của giải phóng Warszawa khỏi các lực lượng Đức trước khi quân Liên Xô sẽ tiến vào. Hồng quân Liên Xô sau đó chiếm được thành phố đã tê liệt và bị san bằng thắt chặt số phận của Ba Lan là một quốc gia vệ tinh cộng sản của Liên Xô. Điều quan trọng cần lưu ý là cuộc nổi dậy Warsaw Ghetto năm 1943 và nổi dậy Warszawa năm 1944 là sự kiện lịch sử hoàn toàn riêng biệt. Sau Thế chiến II - xây dựng lại thành phố Năm 1945, Warszawa gần như bị phá hủy hoàn toàn. Người ta ước tính rằng hơn 80% của thành phố như bị phá hủy, bao gồm gần như toàn bộ trung tâm thành phố và các tòa nhà lịch sử nhất và quan trọng. Trong số gần 1,4 triệu người, một nửa đã chết trong chiến tranh (bao gồm cả gần như đại đa số dân Do Thái), những người khác bị buộc phải rời bỏ hoặc bỏ chạy một cách tự nguyện, và chỉ có khoảng 10% dân số ban đầu sống ở những tàn tích của thành phố. Do vậy, việc xây dựng lại thành phố là một nhiệm vụ vô cùng to lớn, nhưng người ta không do dự vì thực tế là nó đã được thực hiện. Một ủy ban đặc biệt gồm kiến ​​trúc sư và nhà quy hoạch đô thị được nỗ lực tiến hành. Mô hình thành phố của họ hình thành phố đã định hình thành phố như ngày nay. Một mặt, người ta tỉ mỉ khôi phục lại các tòa nhà lịch sử lâu đời nhất và quan trọng nhất sử dụng tài liệu còn tồn tại, mà còn hình ảnh cũ và thậm chí cả tranh. Mặt khác, ý thức hệ cộng sản chạy rất nhiều so với các nhân vật thời tiền chiến Warszawa, và lý do thực tế và cơ hội quy hoạch đô thị quyết định lập kế hoạch trên quy mô lớn hơn, dự tính một mở rộng, nhiều thành phố có mật độ thấp hơn. Khí hậu Hành chính Hình ảnh Kinh tế Năm 2003, có 268.307 công ty được thành lập ở Warszawa. Thành phố tạo ra 15% thu nhập của Ba Lan. GDP (PPP) đầu người năm 2005 là 28.000 USD. Tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất Ba Lan, không vượt quá 6%. Giao thông Warsszawa có 3 sân bay sân bay Warsaw Chopin, sân bay Warsaw–Modlin Mazovia, sân bay Warsaw Babice, tàu điện ngầm. Ghi chú Thủ đô châu Âu Huyện thành phố Ba Lan Di sản thế giới tại Ba Lan Thành phố và thị trấn ở Mazowieckie Địa điểm Holocaust ở Ba Lan Huyện thành phố của Ba Lan
658587
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nicole
Nicole
Nicole Jung Nicole Kidman Nicole Scherzinger Nicole Linkletter Nicole Fox Nicole Richie Nicole, Lot-et-Garonne Nicole (ca sĩ Chile) Nicole (ca sĩ Đức)
212073
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i%20th%C6%B0%E1%BB%9Fng%20%C4%90i%E1%BB%87n%20%E1%BA%A3nh%20H%E1%BB%93ng%20K%C3%B4ng%20l%E1%BA%A7n%20th%E1%BB%A9%2014
Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 14
Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ mười bốn được tổ chức năm 1995 tại Hồng Kông. Danh sách các đề cử và giải thưởng Tham khảo Liên kết ngoài Trang web chính thức của Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông 14 Hồng Kông
47707
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng%20tr%C3%ACnh%20Apollo
Chương trình Apollo
Chương trình Apollo (tiếng Anh: Apollo program, còn được biết đến là project Apollo), là chương trình đưa người vào vũ trụ thứ ba của Hoa Kỳ do NASA thực hiện, đã thành công trong việc chuẩn bị và đưa những người đầu tiên lên Mặt Trăng từ năm 1968 đến năm 1972. Chương trình này được thành lập đầu tiên vào năm 1960 dưới thời chính quyền của Tổng thống Dwight D. Eisenhower, sau chuyến bay đầu tiên của Chương trình Mercury. Sau này, Tổng thống John F. Kennedy đã phát biểu mục tiêu của chương trình là "hạ cánh một người xuống Mặt Trăng và đưa người đó trở lại Trái Đất an toàn" trong một bài phát biểu trước Quốc hội vào ngày 25 tháng 5 năm 1961. Đây là chương trình đưa con người vào vũ trụ thứ ba của Hoa Kỳ, trước đó là Chương trình Mercury và Chương trình Gemini. Lựa chọn một phương án Khi Kennedy đã xác định Mặt Trăng như là một mục tiêu, những người lập kế hoạch cho chương trình Apollo phải đối mặt với thách thức là thiết kế một con tàu vũ trụ có thể đáp ứng mục tiêu đó, đồng thời giảm thiểu rủi ro đối với tính mạng con người, chi phí, yêu cầu về công nghệ và kỹ năng của phi hành gia. Có bốn phương án khả thi đã được đưa ra xem xét. Bay lên trực tiếp (Direct Ascent): Tàu vũ trụ sẽ được phóng và di chuyển trực tiếp lên bề mặt Mặt Trăng mà không cần đi vào quỹ đạo Mặt Trăng trước. Thiết kế này sẽ yêu cầu phát triển một phương tiện phóng cực mạnh như Saturn C-8 hoặc Nova để mang trọng tải lên Mặt Trăng. Quỹ đạo điểm hẹn Trái Đất (Earth Orbit Rendezvous (EOR)): Phương án này sẽ đòi hỏi việc phóng lên hai tên lửa Saturn V, một chứa phi thuyền và một chứa nhiên liệu. Phi thuyền sẽ lưu lại trên quỹ đạo và được nạp vào đủ nhiên liệu để có thể bay lên đến Mặt Trăng rồi quay về. Cũng vậy, toàn bộ phi thuyền sẽ hạ xuống Mặt Trăng. Gặp nhau trên bề mặt Mặt Trăng (Lunar Surface Rendezvous): Hai tàu vũ trụ sẽ được phóng liên tiếp. Đầu tiên, một phương tiện tự động mang nhiên liệu đẩy để quay trở lại Trái Đất, sẽ hạ cánh trên Mặt Trăng, một thời gian sau phương tiện có người lái sẽ theo sau. Nhiên liệu đẩy sẽ phải được chuyển từ phương tiện tự động sang phương tiện có người lái. Quỹ đạo điểm hẹn Mặt Trăng (Lunar Orbit Rendezvous, LOR): Phương án này, được chấp nhận và sử dụng, đưa ra bởi John Houbolt và sử dụng kỹ thuật quỹ đạo điểm hẹn Mặt Trăng. Phi thuyền được chia ra thành nhiều đơn vị, bao gồm một Đơn vị điều khiển (Command/Service Module, CSM) và một Đơn vị Mặt Trăng (Lunar Module, LM; ban đầu là Lunar Excursion Module, LEM). CSM chứa một hệ thống hỗ trợ cuộc sống cho một phi hành đoàn ba người trong chuyến bay năm ngày lên Mặt Trăng rồi quay về và một vỏ bảo vệ nhiệt để khi họ tái nhập vào lại khí quyển của Trái Đất. LM sẽ tách ra khỏi CSM trên quỹ đạo Mặt Trăng và mang hai phi hành gia hạ xuống bề mặt Mặt Trăng, sau đó quay trở lại CSM. Tương phản với các phương án khác, phương án LOR đòi hỏi chỉ một phần nhỏ của phi thuyền hạ cánh trên Mặt Trăng, do đó làm giảm thiểu khối lượng được phóng từ bề mặt Mặt Trăng cho chuyến bay trở về. Khối lượng được phóng lại được giảm thiểu thêm nữa bằng cách để lại một phần của LM (phần với máy móc hạ xuống) trên bề mặt Mặt Trăng. Đơn vị Mặt Trăng (Lunar Module) bản thân nó bao gồm một tầng hạ xuống và một tầng phóng lên, tầng dưới sẽ trở thành bệ phóng cho tầng trên khi đoàn thám hiểm Mặt Trăng quay lại quỹ đạo Mặt Trăng, nơi họ sẽ nhập lại vào với CSM trước khi quay trở lại Trái Đất. Phương án này có một thuận lợi là vì LM cuối cùng sẽ bị bỏ đi, nó có thể được làm rất nhẹ, để toàn bộ phi vụ có thể được phóng chỉ bởi một tên lửa Saturn V. Tuy nhiên, lúc LOR được quyết định, một số người phác thảo chuyến bay không thoải mái trước số lượng nhập vào và tách ra cần thiết cho phương án. Để học các kỹ thuật hạ xuống Mặt Trăng, các phi hành gia thực tập trong Phương tiện nghiên cứu việc hạ xuống Mặt Trăng (Lunar Landing Research Vehicle, LLRV), một khí cụ bay mô phỏng (bởi một động cơ phản lực đặc biệt) trọng lực được giảm đi mà Đơn vị Mặt Trăng sẽ bay trong đó. Các phi thuyền Phi thuyền Apollo là một phần của chương trình Apollo, được thiết kế với nhiều đơn vị khác nhau để thực hiện nhiệm vụ được đặt ra. Từ trên xuống, phi thuyền có các thành phần: hệ thống thoát hiểm khi phóng (Lauch Escape System), đơn vị điều khiển (Command Module, CM), đơn vị dịch vụ (Service Module), đơn vị đáp xuống Mặt Trăng (Lunar Module, LM) và bộ chuyển đổi Mặt Trăng (Lunar Module Adapter). Tất cả các tầng này của phi thuyền nằm trên đỉnh của tên lửa phóng. Các tên lửa phóng là Little Joe II, Saturn I, Saturn IB và Saturn V. Vào ngày 20 tháng 7 năm 1969, tàu Apollo 11 đã đưa những phi hành gia đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là Neil Armstrong và Edwin "Buzz" Aldrin. Các chuyến bay sau đó, ngoài Apollo 13, đều thành công trong việc đưa người lên mặt trăng. Tổng cộng có 6 phi thuyền Apollo (với 12 phi hành gia) đã hạ cánh xuống mặt trăng. Sự cố Apollo 13 Ngày 11/4/1970, Apollo 13 được phóng. Nhưng 2 ngày sau đó, đột nhiên thùng oxy trong module dịch vụ của con tàu phát nổ, các hệ thống điện trong con tàu bị hư hại. Các phi hành gia gồm James A. Lovell, John L. "Jack" Swigert và Fred W. Haise đã chạy vào module đáp Mặt Trăng và cả phi hành đoàn đã xoay xở đưa con tàu về Trái Đất an toàn. Các chuyến bay có người lái Các chuyến bay lên Mặt Trăng bị hủy bỏ Các chuyến bay hậu-Apollo sử dụng thiết bị của Apollo và Saturn IB Xem thêm Cuộc đua vũ trụ Chương trình Artemis, dự án hàng không vũ trụ của Hoa Kỳ với mục tiêu là đưa con người quay trở lại Mặt Trăng vào năm 2024. Apollo 13 Saturn V Thăm dò Mặt Trăng Tham khảo Liên kết ngoài Chương trình Apollo tại trang web của NASA Khám phá Mặt Trăng Hoa Kỳ thập niên 1960 Hoa Kỳ thập niên 1970
951444
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tipula%20flavoumbrosa
Tipula flavoumbrosa
Tipula flavoumbrosa là một loài ruồi trong họ Ruồi hạc (Tipulidae). Chúng phân bố ở vùng sinh thái Nearctic. Chú thích Tham khảo Chi Ruồi hạc
584035
https://vi.wikipedia.org/wiki/Mouillac%2C%20Gironde
Mouillac, Gironde
Mouillac là một xã thuộc tỉnh Gironde trong vùng Nouvelle-Aquitaine tây nam nước Pháp. Xem thêm Xã của tỉnh Gironde Tham khảo Xã của Gironde
276840
https://vi.wikipedia.org/wiki/Matapozuelos
Matapozuelos
Matapozuelos là một đô thị trong tỉnh Valladolid, Castile và León, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004 (INE), đô thị này có dân số là 1.024 người. Tham khảo Đô thị ở Valladolid
564039
https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%ADn%20Gibson%2C%20Tennessee
Quận Gibson, Tennessee
Quận Gibson là một quận thuộc tiểu bang Tennessee, Hoa Kỳ. Quận này được đặt tên theo. Theo điều tra dân số của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, quận có dân số người. Quận lỵ đóng ở. Địa lý Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, quận có diện tích km2, trong đó có km2 là diện tích mặt nước. Các xa lộ chính Quận giáp ranh Thông tin nhân khẩu Tham khảo Quận của Tennessee
283621
https://vi.wikipedia.org/wiki/Wi%C3%A8ge-Faty
Wiège-Faty
Wiège-Faty là một xã ở tỉnh Allier, vùng Hauts-de-France thuộc miền bắc nước Pháp. Hành chính Biến động dân số Xem thêm Xã của tỉnh Aisne Tham khảo Wiegefaty
410374
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ringelai
Ringelai
Ringelai là một đô thị thuộc huyện Freyung-Grafenau trong bang Bayern nước Đức. Đô thị Ringelai có diện tích 16,39 km², dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 2103 người. Tham khảo
573882
https://vi.wikipedia.org/wiki/Pouillenay
Pouillenay
Pouillenay là một xã thuộc tỉnh Côte-d’Or trong vùng Bourgogne-Franche-Comté miền đông nước Pháp. Xem thêm Xã của tỉnh Côte-d’Or Tham khảo Xã của Côte-d'Or
397667
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nadia%20Bjorlin
Nadia Bjorlin
Nadia Alexandra Björlin (thường gọi là Bjorlin; sinh ngày 2 tháng 8 năm 1980) là diễn viên người Mỹ có gốc Iran-Thụy Điển. Đời sống cá nhân Nadia trước đó đã hứa hôn với Daniel Sadek và có quan hệ với diễn viên James Stevenson. Hiện tại Björlin là bạn của ngôi sao phim Days Brandon Beemer. Các bộ phim đã đóng Dẫn chứng Liên kết ngoài Nadia-Bjorlin.com - Trang mạng chính thức Nadia Bjorlin Online Nadia Bjorlin's MySpace Nadia Bjorlin Exclusive Interview (tháng 3 năm 2007) Nadia Bjorlin Exclusive Soap Cruise 2009 Interview (tháng 5 năm 2008) Sinh năm 1980 Nhân vật còn sống Nữ diễn viên điện ảnh Mỹ Nữ diễn viên Mỹ thế kỷ 20 Nữ diễn viên Mỹ thế kỷ 21 Nữ diễn viên truyền hình Mỹ Nữ diễn viên Rhode Island Nữ ca sĩ thế kỷ 21 Người Mỹ gốc Thụy Điển
333057
https://vi.wikipedia.org/wiki/Calonne-sur-la-Lys
Calonne-sur-la-Lys
Calonne-sur-la-Lys là một xã của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France, miền bắc nước Pháp. Dân số Xem thêm Xã của tỉnh Pas-de-Calais Tham khảo INSEE IGN Liên kết ngoài The CWGC graves at Calonne communal cemetery Calonne-sur-la-Lys on the Quid website Calonnesurlalys
665912
https://vi.wikipedia.org/wiki/Stomatepia%20pindu
Stomatepia pindu
Stomatepia pindu là một loài cá thuộc họ Cichlidae. Nó là loài đặc hữu của Cameroon. Nguồn Tham khảo Động vật Cameroon Stomatepia Động vật được mô tả năm 1972 Động vật đặc hữu Cameroon
691428
https://vi.wikipedia.org/wiki/Angraecum%20eburneum
Angraecum eburneum
Angraecum eburneum là một loài lan. Hình ảnh Chú thích Tham khảo E E E
560513
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1o%20ph%C3%B2ng%20kh%C3%B4ng%20t%E1%BB%B1%20h%C3%A0nh%20Mitsubishi%20Type%2087
Pháo phòng không tự hành Mitsubishi Type 87
hay Mitsubishi Type 87 SPAAG là một pháo phòng không tự hành hiện đại của Nhật Bản sử dụng hệ thống pháo hai nòng Oerlikon 35 mm như trên pháo phòng không tự hành Flakpanzer Gepard và sử dụng khung của xe tăng Type 74. Lược sử phát triển Khi quân đội Mỹ bắt đầu tiến hành thay thế mẫu pháo phòng không tự hành M42 Duster thì quân đội Nhật cũng bắt đầu tìm kiếm một mẫu mới thay thế cho Type M42. Mitsubishi Heavy Industries bắt đầu nghiên cứu và đưa pháo phòng không tự hành Mitsubishi Type 87 vào chế tạo. Phát triển Pháo phòng không tự hành Mitsubishi Type 87 được chế tạo vào năm 1987 với kiểu thiết kế tháp pháo kín, hai khẩu pháo Oerlikon 35 mm với hoả lực và độ chính xác cao, kíp lái được trang bị khoảng năm quả lựu đạn khói màu phòng khi cần thoát thân trong trường hợp khẩn. Ban đầu, thân xe tăng Type 61 được sử dụng, nhưng về sau nó được thay thế bởi thân xe tăng Type 74. Pháo phòng không tự hành Mitsubishi Type 87 được chính thức thử nghiệm vào năm 1982 và đưa vào hoạt động vào năm 1990. Hoạt động Tính đến năm 2010, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đã sử dụng khoảng 52 cỗ pháo phòng không tự hành Mitsubishi Type 87. Tham khảo Liên kết ngoài Type-87 self-propelled anti-aircraft machine-gun at GlobalSecurity.org Kiểu 87 thử hệ thống kéo và bắn thử Pháo tự hành Nhật Bản Pháo 35 mm Pháo tự hành thời Chiến tranh Lạnh Vũ khí phòng không tự hành
235847
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n%20C%C3%A0n%20Th%C3%A0nh%20%28Ho%C3%A0ng%20th%C3%A0nh%20Hu%E1%BA%BF%29
Điện Càn Thành (Hoàng thành Huế)
Điện Càn Thành trước năm 1811 có tên là điện Trung Hòa nằm trong Tử Cấm thành (Huế), đây là tư cung của vua triều Nguyễn. Công trình này đã trở thành phế tích sau khi bị đốt trong chiến dịch Tiêu thổ kháng chiến của Việt Minh vào tháng 2 năm 1947. Ví trị và kiến trúc Điện Càn Thành là trung tâm của Tử Cấm Thành, nằm sau điện Cần Chánh-nơi vua thiết triều, phía trước cung Khôn Thái - nơi từng là cung điện của Thừa Thiên Cao Hoàng hậu. Phía trước điện, bên phải có điện Trinh Minh và bên trái có điện Quang Minh. Điện Càn Thành đặt trên nền cao 2 thước 3 tấc (gần 1m), được làm theo lối trùng thiềm điệp ốc gồm 3 tòa nhà ghép nối với nhau, chính điện 7 gian 2 chái kép, tiền điện và hậu điện đều 9 gian 2 chái đơn, nối với nhau bằng hai trần vỏ cua đỡ hai máng nước bằng đồng dài 50 m, mái lợp ngói lưu ly vàng và lắp cửa kính. Hành lang vòng hai bên điện nối với điện Cần Chánh ở phía Nam và điện Cao Minh Trung Chính ở phía Bắc, hành lang bên hữu nối ra cung Diên Thọ. Bên phải, ở khoảng giữa điện Càn Thành và cung Khôn Thái là viện Thuận Huy. Phía Tây viện Thuận Huy là viện Đoan Huy, viện Đoan Thuận, viện Đoan Hoà, viện Đoan Trang và viện Đoan Tường. Các viện trên đây là chỗ ở của các phi tần chia nhau ra trú ngụ, được gọi chung là Lục viện. Bên phải điện Càn Thành là một vườn ngự uyển, trong đó có điện Minh Thận, hồ Quang Văn, gác Tứ Phương Vô Sự, lầu Nhật Thành...đều làm năm Thiệu Trị thứ nhất và bị triệt giải vào triều vua Thành Thái. Trước điện có một sân rộng, giữa có đường dũng đạo lát đá, trước sân có một ao sen và một tấm bình phong. Xem thêm Hậu cung nhà Nguyễn Hoàng thành Huế Tử Cấm thành (Huế) Chú thích Tham khảo Tử Cấm thành trên trang web Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế. Đời sống trong Tử Cấm thành, tác giả Tôn Thất Bình. Nhà xuất bản Đà Nẵng 2007. Tử Cấm Thành Huế Cung điện tại Việt Nam Kiến trúc cổ Việt Nam
307267
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o%20b%C4%83ng
Bão băng
Bão băng là hiện tượng nước mưa khi rơi xuống đọng ngay thành băng. Nguyên nhân Bão băng xảy ra khi một luồng khí nóng bị kẹp giữa hai tầng không khí lạnh - một ở gần mặt đất, một ở trên cao. Hơi nước ở tầng trên cùng ngưng tụ thành tuyết và rơi xuống, nhưng khi tới lớp khí nóng tuyết lại tan thành những giọt mưa. Sau đó, khi tới tầng khí dưới cùng, nó trải qua một quá trình gọi là "siêu làm lạnh". Quá trình đó khiến các giọt nước có nhiệt độ âm, nhưng vẫn tồn tại ở dạng lỏng. Khi những giọt nước lạnh bất thường này chạm đất, chúng tạo thành lớp băng trong suốt xung quanh những thứ mà chúng bao bọc. Tác động Trong những trận mưa băng tệ hại nhất, chỉ trong vòng 1-2 giờ, mọi vật xung quanh bị bao phủ bởi một lớp bằng dày khoảng 30 cm. Dây điện có thể đứt, gia súc chết cóng, chim chóc đang ngủ bị đông cứng dính chặt vào cành cây, chân chó mèo bị hóa băng dính xứng xuống mặt đường. Hình ảnh Tham khảo Liên kết ngoài Khí tượng
461230
https://vi.wikipedia.org/wiki/Carquebut
Carquebut
Carquebut là một xã thuộc tỉnh Manche trong vùng Normandie tây bắc nước Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 22 mét trên mực nước biển. Tham khảo Xã của Manche
254393
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bering%20Air
Bering Air
Bering Air (mã IATA = 8E, mã ICAO = BRG) là hãng hàng không của Hoa Kỳ, trụ sở ở Nome, Alaska. Hãng có các tuyến đường quốc nội, các chuyến bay thuê bao, cũng như cứu thương và dịch vụ trực thăng. Căn cứ chính của hãng ở Sân bay Nome, với các căn cứ khác ở Sân bay Ralph Wien Memorial (Kotzebue) và Sân bay Unalakleet Lịch sử Bering Air được thành lập từ tháng 9/1979 và bắt đầu hoạt động từ ngày 3.10.1979. Hãng do James Rowe (Chủ tịch) cùng Christine Rowe làm chủ và hiện có 95 nhân viên. Các nơi đến Quốc nội Bering Air có 32 điểm đến ở phía tây Alaska từ các căn cứ Nome, Kotzebue và Unalakleet. Ambler Brevig Mission Buckland Cape Lisburne Council Deering Elim Gambell Golovin Kiana Kivalina Kobuk Kotzebue Koyuk Little Diomede (chỉ trong mùa đông) Noatak Nome Noorvik Point Hope Port Clarence St. Michael Savoonga Selawik Shaktoolik Shishmaref Shungnak Stebbins Teller Tin City Unalakleet Wales White Mountain Quốc tế Nga Anadyr (bay thuê bao) Provideniya (bay thuê bao). Đội máy bay (Tháng 3/2007): 1 CASA C-212-200 Aviocar 2 Raytheon Beech 1900D Airliner 1 Raytheon Beech King Air 200 1 Raytheon Beech King Air B200 6 Cessna Caravan 675 Tham khảo Liên kết ngoài Bering Air (official site) Hãng hàng không Hoa Kỳ
592189
https://vi.wikipedia.org/wiki/Carposina%20subumbrata
Carposina subumbrata
Carposina subumbrata là một loài bướm đêm thuộc họ Carposinidae. Nó là loài đặc hữu của Oahu. Ấu trùng ăn Scaevola chamissoniana. They form galls on the stems of their host plant. Tham khảo Liên kết ngoài Insects of Hawaii. Volume 9, Microlepidoptera Copromorphoidea Loài đặc hữu của Hawaii
817117
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n%20Tr%E1%BA%A5n
Tiền Trấn
Tiền Trấn () là một khu (quận) của thành phố Cao Hùng, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Quận có địa hình bằng phẳng và nằm ngay ở phía tây của cảng Cao Hùng. Trên địa bàn quận có nhiều cơ sở thương mại dịch vụ cùng với khu chế xuất Cao Hùng. Tiền Trấn có diện tích 19,1207 km², dân số vào tháng 8 năm 2011 là 197.991 người thuộc 76.815 hộ gia đình, mật độ cư trú đạt 10354,8 người/km². Tham khảo Liên kết ngoài Trang thông tin chính thức Cao Hùng
333223
https://vi.wikipedia.org/wiki/Fresnoy-en-Gohelle
Fresnoy-en-Gohelle
Fresnoy-en-Gohelle là một xã của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France, miền bắc nước Pháp. Dân số Xem thêm Xã của tỉnh Pas-de-Calais Tham khảo INSEE IGN Bilton, D, Oppy Wood, Pen and Sword Military, 2005 Nichols, J, Cheerful Sacrifice: The Battle of Arras 1917, Pen and Sword Military, 2003 Junger, E, Storm of Steel, Penguin, 2003 Liên kết ngoài Fresnoy-en-Gohelle on the Quid website Finding Private Adams, a soldier who fought near Fresnoy Fresnoyengohelle
153155
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng%20h%C3%B3a
Đồng hóa
Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp. Quá trình đồng hóa được cung cấp năng lượng bởi dị hóa, nơi mà các phân tử lớn được chia thành các phần nhỏ hơn và sau đó sử dụng hết trong hô hấp. Nhiều quá trình đồng hóa được cung cấp bởi các quá trình thủy phân của adenosine triphosphate. Quá trình đồng hóa có xu hướng "xây dựng" các cơ quan và các mô. Những quá trình sản xuất tăng trưởng và biệt hóa của các tế bào và tăng kích thước cơ thể, một quá trình có liên quan đến sự tổng hợp của các phân tử phức tạp. Ví dụ về quá trình đồng hóa bao gồm sự tăng trưởng và khoáng hóa của xương và tăng khối lượng cơ bắp. Bác sĩ nội tiết có truyền thống phân loại hormone như anabolic hoặc catabolic, tùy thuộc vào đó là một phần của quá trình chuyển hóa chúng kích thích. Các hormon đồng hóa cổ điển là các steroid đồng hóa, kích thích sự tổng hợp protein, tăng trưởng cơ bắp, và insulin. Sự cân bằng giữa đồng hóa và dị hóa cũng được quy định bởi nhịp sinh học, với các quy trình như trao đổi chất glucose dao động để phù hợp với giai đoạn bình thường của một con vật hoạt động trong suốt ngày. Ví dụ như khi chúng ta ăn protein từ bò, quá trình tiêu hóa sẽ cắt nhỏ và phân giải protein từ bò thành các amino acid và quá trình đồng hóa là sắp xếp các amino acid vừa phân giải ra thành chuỗi amino acid theo trật tự quy định protein của người. Quá trình này tạo lập những phân tử từ các đơn vị nhỏ hơn và thường thu năng lượng. Các hóc môn tham gia vào quá trình này để kích thích phản ứng. Các ví dụ về đồng hóa là quá trình tạo xương và cơ. Trái lại với quá trình này là dị hóa nơi các phân tử lớn lớn được chia tách ra thành các đơn vị nhỏ hơn. Tham khảo Trao đổi chất
478096
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u%20h%C3%B2%20b%C3%AAn%20b%E1%BB%9D%20Hi%E1%BB%81n%20L%C6%B0%C6%A1ng
Câu hò bên bờ Hiền Lương
Câu hò bên bờ Hiền Lương là ca khúc cách mạng được nhạc sĩ Hoàng Hiệp sáng tác vào năm 1956 (và đặt lời cùng Đằng Giao) trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Đây là bài hát ca ngợi quê hương đất nước Việt Nam và thể hiện được phần nào tình yêu quê hương đất nước của những người con xa quê trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt. Xuất xứ Câu hò bên bờ Hiền Lương được viết vào năm 1956, khi tác giả đang sống xa quê. Trong thời gian từ sau khi nhạc sĩ Hoàng Hiệp tập kết ra Bắc rồi lại được chuyển vào Vĩnh Linh (Quảng Trị), ông luôn phải sống trong nỗi nhớ quê vô hạn. Ông kể lại đầy xúc động: "Nhớ lại quang cảnh ngày các má, các chị, các em tiễn đưa mình đi xuống ghe ra Vàm Sông Đốc để lên tàu tập kết ra miền Bắc... mà không cầm nổi nước mắt." Và rồi khi ra bờ Bắc sông Bến Hải ông cũng gặp những nỗi buồn của bao người dân khác quê chung hoàn cảnh: "Những ngày đầu ở bờ Bắc sông Bến Hải, tôi luôn sống với đơn vị bộ đội biên phòng ở một đồn cách cây cầu Hiền Lương chỉ vài trăm mét... Ban ngày, tôi đi dọc theo bờ, đôi mắt đăm đăm nhìn sang bờ Nam. Tôi bắt gặp nhiều em nhiều chị từ bên ấy hình như giả bộ ra sông rửa chân tay để được nhìn lại những người thân bên bờ Bắc...Tuy nhiên tôi chỉ được phép đi nửa cầu phía Bắc, vì nửa cầu phía Nam là thuộc về đối phương rồi..." Lúc đó, tâm trạng ông náo nức, muốn viết một cái gì đó nhưng lòng ngổn ngang không sao viết được, nhiều ý nghĩa cùng đến một lúc không biết chọn cái nào và bắt đầu từ đâu. Ít lâu sau, nhạc sĩ Hoàng Hiệp phải từ giã đồn biên phòng. Một buổi chiều, ông gặp anh gác đèn biển Cửa Tùng cũng là người miền Nam tập kết ra Bắc. Nhìn cảnh biển chiều, bỗng anh gác đèn cất lên tiếng nói: "...Tôi sang đây để lại vợ con bên ấy. Có vài lần, tôi trông thấy ai như vợ con tôi đang từ trong xóm ra bãi biển để nhận cá mang ra chợ bán như hồi tôi còn ở làng bên ấy. Tôi muốn kêu to lên gọi tên vợ con tôi nhưng kêu sao cho nghe thấy được!". Anh còn nói nhiều, nói dài nữa về những niềm đau, nỗi nhớ của mình... Sau đó, anh ngồi im như pho tượng đá, còn người nhạc sĩ như muốn khóc. Một lúc sau, hai người xuống bậc thang trở về. Ngay lúc đó, trong đầu người nhạc sĩ đột nhiên vang lên những âm thanh đầu tiên và những ý tứ lời ca mà ông khổ công tìm kiếm trong nhiều ngày qua. Và bài hát mà nhạc sĩ Hoàng Hiệp hằng ôm ấp từ bao lâu nay đã được bắt đầu từ buổi chiều hôm đó. Bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương, một bài hát ra đời trong nỗi đau xót của bản thân nhạc sĩ với tâm trạng buồn nhớ của bao người khác trong thời kỳ nước nhà còn bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc. Hình thức Bài ca được viết ở nhịp 2/4, đòi hỏi ca sĩ có chất giọng trầm ấm cần hát chậm và tình cảm, thể hiện tốt tình cảm thương nhớ ở các điểm nhấn cho dấu luyến, ngân. Ca từ và giai điệu của bài hát tràn đầy tình cảm. Đôi lúc như thương nhớ, đôi lúc như muốn gọi hò, đôi lúc lại vấn vương. Cao độ bài hát ở đoạn đầu trầm ấm rồi ngày càng lên cao giúp thể hiện tốt nỗi lòng người xa quê. Nội dung Bài được đặt hai đoạn lời cho 11 khuông nhạc. Cả hai đoạn lời đều được chia làm 2 phần: Phần đầu trong 5 khuông nhạc đầu tiên tả phong cảnh xung quanh người đứng: - Đoạn lời một tả về khung cảnh bên ven bờ Hiền Lương đầy nhung nhớ. - Đoạn lời hai tả về quanh cảnh nhìn thấy của những người phải trông người thân của mình qua rặng Trường Sơn với nỗi buồn nặng trĩu. Phần tiếp theo trong những khuông còn lại là điệu hò da diết của những người bên hai nửa đất nước. Đây là điệu hò buồn lòng thể hiện sự nhớ nhung người thân xa cách đồng thời nói lên khát khao nối liền đất nước để người thân được đoàn tụ. Nhịp 2/4; Nhịp chậm, tình cảm. Đánh giá Cũng như nhiều bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Hiệp, Câu hò bên bờ Hiền Lương mang đậm chất trữ tình nhẹ nhàng thấm sâu vào lòng người đọc rồi để lại nhiều dư âm sâu sắc khó phai mờ. Không những thế trong những năm chiến tranh ác liệt bài hát đã là nguồn động lực mạnh mẽ cho các chiến sĩ bên chiến tuyến và nhân dân hậu phương thêm quyết tâm đánh đưổi ngoại xâm, kêu gọi tinh thần đoàn kết dân tộc bền chặt. Chú thích Liên kết ngoài Người sơn cầu Hiền Lương, Báo Tuổi Trẻ Ca khúc nhạc đỏ Bài hát tiếng Việt Bài hát năm 1956
843469
https://vi.wikipedia.org/wiki/%2842933%29%201999%20TR19
(42933) 1999 TR19
{{DISPLAYTITLE:(42933) 1999 TR19}} (42933) 1999 TR19 là một tiểu hành tinh vành đai chính. Nó được phát hiện bởi Robert H. McNaught ở Đài thiên văn Siding Spring ở Coonabarabran, New South Wales, Australia, ngày 15 tháng 10 năm 1999. Xem thêm Danh sách các tiểu hành tinh: 42001–43000 Tham khảo Thiên thể phát hiện năm 1999 Được phát hiện bởi Robert H. McNaught Tiểu hành tinh vành đai chính
200050
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ardabil%20%28%C4%91%E1%BB%8Bnh%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%29
Ardabil (định hướng)
Ardabil có thể là: Tỉnh Ardabil của Iran. Thành phố Ardabil, tỉnh lỵ của tỉnh Ardabil nói trên.
566927
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A0nh%20%C4%91ai%20Sao%20M%E1%BB%99c
Vành đai Sao Mộc
Xung quanh Sao Mộc có một hệ thống các vành đai gọi là vành đai Sao Mộc. Đây là hệ thống vành đai thứ ba trong Hệ Mặt Trời được khám phá, sau vành đai của Sao Thổ và Sao Thiên Vương. Tàu không gian Voyager 1 đã lần đầu tiên chụp được ảnh của hệ thống vành đai vào năm 1979 và hệ thống này được khảo sát một cách kỹ lưỡng nhờ tàu thăm dò Galileo bay trên quỹ đạo quanh Sao Mộc trong thập niên 1990. Nó cũng được kính thiên văn không gian Hubble chụp ảnh cũng như những quan sát khác từ Trái Đất trong 23 năm qua. Các quan sát vành đai từ mặt đất đòi hỏi những kính thiên văn lớn nhất mới có thể phân giải được chúng. Hệ thống vành đai Mộc Tinh thưa thớt và chứa chủ yếu là bụi. Nó có bốn vành đai chủ yếu: một vòng xuyến dày chứa các hạt nằm trong cùng gọi là "vành đai hào quang"; nó tương đối sáng, một "vành đai chính" cực mỏng; và hai vành ngoài, dày và mờ hơn phía bên ngoài gọi là "vành vải mỏng", mà vật liệu trong chúng chủ yếu do hai vệ tinh cung cấp: Amalthea và Thebe. Vành chính và vành hào quang chứa bụi thoát ra từ các vệ tinh Metis, Adrastea, và những vật thể chưa được quan sát do kết quả từ những vụ va chạm vận tốc lớn. Các hình ảnh độ phân giải cao chụp trong tháng 2 và tháng 3 năm 2007 từ tàu New Horizons một cấu trúc giàu các hạt mịn ở vành đai chính. Khi chụp dưới ánh sáng khả kiến và hồng ngoại gần, hệ thống vành đai có màu đỏ, ngoại trừ vành đai hào quang mà có màu trung tính hoặc lam. Có nhiều kích cỡ độ hạt bụi trong vành, nhưng diện tích tiết diện mặt cắt là lớn nhất của hạt không có hình cầu với bán kính vào khoảng 15 μm ở trong mọi vành ngoại trừ vành đai hào quang. Vành hào quang có lẽ chứa chủ yếu loại bụi kích cỡ dưới micrômét. Tổng khối lượng của hệ thống vành đai (gồm cả những vật thể chưa bị phát hiện) không được biết chính xác, nhưng nằm trong khoảng 1011 đến 1016 kg. Các nhà thiên văn hành tinh cũng chưa biết tuổi của hệ thống này, nhưng có thể nó đã hình thành cùng với giai đoạn hình thành của Sao Mộc. Thêm một vành có thể nằm tại quỹ đạo của vệ tinh Himalia. Một cách lý giải được đưa ra là một vệ tinh nhỏ đã đâm vào Himalia và lực va chạm đã đẩy vật chất bay ra khỏi Himalia. Xem thêm Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc Tham khảo Liên kết ngoài Jupiter Rings Fact Sheet Jupiter's Rings by NASA's Solar System Exploration NASA Pioneer project page NASA Voyager project page NASA Galileo project page NASA Cassini project space New Horizons project page Planetary Ring Node: Jupiter's Ring System Rings of Jupiter nomenclature from the USGS planetary nomenclature page Vành đai hành tinh Sao Mộc Thiên thể phát hiện năm 1979 de:Jupiter (Planet)#Ringsystem ja:木星の衛星と環#環
408244
https://vi.wikipedia.org/wiki/Buxheim%2C%20Unterallg%C3%A4u
Buxheim, Unterallgäu
Buxheim là một đô thị ở huyện Unterallgäu bang Bayern, Đức. Tham khảo
746330
https://vi.wikipedia.org/wiki/Conasprella%20rutila
Conasprella rutila
Conasprella rutilus là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Conidae, họ ốc cối. Giống như tất cả các loài thuộc chi Conasprella, chúng là loài săn mồi và có nọc độc. Chúng có khả năng "đốt" con người, do vậy khi cầm chúng phải hết sức cẩn thận. Miêu tả Phân bố Chú thích Tham khảo The Conus Biodiversity website R Động vật được mô tả năm 1843
377963
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vilory
Vilory
Vilory là một xã ở tỉnh Haute-Saône trong vùng Franche-Comté phía đông Pháp. Xã có diện tích 4,15 kilômét vuông, dân số năm 2006 là 93 người. Khu vực này có độ cao từ 242-395 mét trên mực nước biển. Tham khảo INSEE Xã của Haute-Saône
926442
https://vi.wikipedia.org/wiki/Monolepta%20signata
Monolepta signata
Monolepta signata là một loài bọ cánh cứng trong họ Chrysomelidae. Loài này được Olivier miêu tả khoa học năm 1808. Chú thích Tham khảo Monolepta
723907
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nassarius%20macrodon
Nassarius macrodon
Nassarius macrodon là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Nassariidae. Miêu tả Phân bố Chú thích Tham khảo Nassarius Động vật được mô tả năm 1831